Đề kiểm tra Học kì II - Môn Vật lí 6 - Năm học 2014-2015 - Thủ Đức

Câu 6/ (1,0 điểm) Thế nào là sự nóng chảy, sự đông đặc ?

Câu 7/ (2,0 điểm) Cho hình vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắn như sau:

a/ Hình vẽ biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của chất nào?

b/ Từ phút 5 đến phút thứ 15, nhiệt độ nóng chảy là bao nhiêu ?

c/ Trên đường biểu diễn này, đoạn nào biểu diễn chất đó hoàn toàn ở thể rắn, thể lỏng và tồn tại trong khoảng thời gian nào ?

 

doc30 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 669 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề kiểm tra Học kì II - Môn Vật lí 6 - Năm học 2014-2015 - Thủ Đức, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biết nhiệt độ trong phòng hôm nay là bao nhiêu em dùng nhiệt kế nào?
Câu 4: (1,5 điểm) 
Vì sao quả bóng bàn bị bẹp (bóng không bị thủng) nếu nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ?
Câu 5: (2 điểm) 
Đổi đơn vị nhiệt độ
350C = ?0F	c. 1400F= ?0C
400C = ?0F	d. 770F = ?0C
Câu 6: (2 điểm) 
Thời gian (ph)
Nhiệt độ (0C)
0
-2
2
4
6
2
4
6
8
10
12
A
B
C
D
Quan sát đồ thị biểu diễn quá trình nóng chảy của nước đá để trả lời câu hỏi. 
Từ phút 0 đến phút 4, nước ở thể nào? Ở phút 2, nhiệt độ của nước là bao nhiêu?
Đoạn đồ thị nào biểu diễn giai đoạn nóng chảy của nước đá? Nước đá nóng chảy trong mấy phút?
--Hết--
ĐÁP ÁN – ĐỀ CHÍNH THỨC
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
1
Định nghĩa đúng. Cho ví dụ đúng.
Nhiệt độ không thay đổi.
1
0,5
2
Băng kép bị cong.
Do đồng và thép nở vì nhiệt khác nhau.
Cho ví dụ đúng.
0,5
0,5
0,5
3
Đo nhiệt độ.
Kể đủ tên 3 loại nhiệt kế.
Nhiệt kế treo tường.
0,5
0,5
0,5
4
Khi nhúng vào nước nóng, không khí bên trong nở nhiều hơn vỏ bóng, vỏ bóng là vật cản, không khí sinh ra lực đẩy vỏ bóng phồng lên.
0,5x3
5
350C = 320F + (35x1,8)0F
 = 320F + 630F
 = 950F
400C = 320F + (40x 1,8)0F
 = 320F + 720F
 = 1040F
1400F = 
 = 
 = 600C
770F = 
 = 
 = 250C
0,5x4
6
Thể rắn. -10C
Đoạn BC. 5 phút (từ phút 4 đến phút 9).
0,5x2
0,5x2
TRƯỜNG THCS LINH ĐÔNG
Họ tên HS:..
Lớp:.
Số TT: Phòng thi:...
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II 
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN : VẬT LÝ – LỚP 6
Ngày kiểm tra: 22/4/2015
Thời gian làm bài: 45 phút
SỐ MẬT MÃ
STT bài thi (GT ghi)
Chữ kí
của GT:
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
SỐ MẬT MÃ
STT bài thi (GT ghi)
Chữ kí
của GK:
Câu 1: (1.75 điểm)
Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí?
So sánh sự nở vì nhiệt của ba chất rắn, lỏng, khí?
Sắp xếp sự nở vì nhiệt theo thứ tự từ nhiều tới ít của 3 chất: thủy tinh, rượu, không khí?
Câu 2: Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? (0,75 đ)
Câu 3: Điền vào đường chấm chấm trong sơ đồ gọi tên của các sự chuyển thể ứng với các mũi tên sau (2đ)
Thể rắn
Thể khí
Thể lỏng
	. ..
 . 
Câu 4: Em hãy cho biết nhiệt độ nước đá đang tan và hơi nước đang sôi trong nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai Farenhai? (1đ)
............................................................................................................................................................................................
HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY
"---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 5: Đổi các đơn vị sau? (2đ)
a.50oC = ? oF
b. 20oC = ? oF
c.77oF = ? oC
d. 149o F = ? oC
Câu 6: Tại sao giữa đầu các thanh ray đường xe lửa luôn có khoảng hở? (1đ)
Câu 7: Hình vẽ dưới đây vẽ hình biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất. Dựa vào đường biểu diễn trả lời các câu hỏi sau? (1.5đ)
Ở nhiệt độ nào chất bắt đầu nóng chảy?
Quá trình nóng chảy xảy ra từ phút nào đến phút nào?
3.Trong quá trình nóng chảy chất tồn tại ở thể nào? 
--------------------HẾT-------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II 
(2014 – 2015)
MÔN: VẬT LÝ 6
CÂU 1.
(0.75đ)
Nóng – nở ra
Lạnh – Co lại
Khác nhau – Giống nhau
(1đ)
Khí > Lỏng> Rắn
Không khí > Rượu> Thủy tinh
CÂU 2. Nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng chất lỏng ( 0,75đ)
CÂU 3. Nêu đúng 4 quá trình chuyển thể 
1đ
CÂU 4.	Xenxiut : 00 – 100OC
	Farenbai : 320C - 2120F
CÂU 5. Đổi đúng các đơn vị :
(0,5 x 4 = 2đ)
500C = 1220F	b.200C = 680F
c. 770F = 250C	d. 1490F = 650C
CÂU 6. Giải thích đúng theo sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn (1đ)
CÂU 7. 
500C
(1,5đ)
Phút 4 è 8 ( trong 4 phút )
Rắn- lỏng
HẾT
Trường THCS Trường Thọ
Họ và tên HS: 	
Lớp : 	STT:	
KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học : 2014-2015
Môn : VẬT LÝ 6
Thời Gian : 45 phút
Ngày: 22/4/2015
Chữ kí GT
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
Chữ kí GK
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1 : Khi chất rắn nở ra thì thể tích và khối lượng riêng sẽ thay đổi như thế nào? (1.0đ) 
Câu 2 : Sự nóng chảy là gì ? (1.0đ)
Câu 3 : Vì sao không nên đổ nước đầy ấm khi đun ? (1.0đ)
Câu 4 : Cho 50cm3 khí oxy, 50cm3 khí hydro cùng ở nhiệt độ ban đầu là 250C. Đun nóng 2 khối khí này lên đến 800C thì thể tích 2 khối khí lúc này có bằng nhau hay không ? Vì sao ? (1.0đ)
Câu 5 : So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất khí (1.0đ)
Câu 6 : Ghép câu (1.0đ :mỗi câu đúng được 0.5 đ)
Đổ nước vào ly rồi cho vào ngăn đá tủ lạnh 
Kẹo sôcôla gặp nóng 
Nóng chảy
Đông đặc
1..2
Câu 7 : Tính (2.0 đ : mỗi câu 1.0 đ)
600C = ?0F
750C = ?0F
Câu 8 : Dựa vào đường biểu diễn để trả lời các câu hỏi sau: ( 2đ: mỗi ý 0.5 đ )
0C
50 B C
30
0
 5 12 phút
-Chất này nóng chảy ở bao nhiêu độ C ?
---------------------------------------------------------
-Cần bao nhiêu thời gian để đun đến khi Parafin bắt đầu nóng chảy ?
---------------------------------------------------------
-Đoạn BC trên đồ thị có đặc điểm gì ? Cho ta biết được điều gì ?
---------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------
-Qúa trình nóng chảy diễn ra trong bao lâu?
---------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------
HẾT
PHÒNG GD-ĐT QUẬN THỦ ĐỨC
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG THỌ
KIỂM TRA HỌC KỲ II/ 2014-2015
ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ 6
ĐỀ CHÍNH THỨC :
Câu 1 : 
Thể tích tăng , khối lượng riêng giảm : 0.5 x 2 = 1.0 đ
Câu 2 : 
Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng : 1.0đ
Câu 3 :
Vì khi đun nước sẽ nở ra và tràn ra ngoài gây nguy hiểm: 1.0đ
Câu 4 : 
Thể tích 2 khối khí bằng nhau vì chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau: 1.0đ
Câu 5 : 
Chất khí nở nhiều hơn chất rắn : 0.5 x 2 = 1.0đ
Câu 6 : (0,5 x 2 = 1.0đ)
B
A
Câu 7: (1.0 x 2 = 2.0đ)
600C = 00C + 600C
 = 320F + ( 60 x 1,80F )
 = 1400F
 750C = 00C + 750C
 = 320F + ( 75 x 1,80F )
 = 167 0F
Câu 8: (0.5 x 4 = 2.0đ)
500C ; 5 phút ; đoạn BC nằm ngang , cho ta biết trong quá trình nóng chảy nhiệt độ của Parafin không thay đổi ; 7 phút 
	PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN THỦ ĐỨC
 TRƯỜNG THCS LÊ VĂN VIỆT
ĐỀ KIỂM TRA KÌ II – NĂM HỌC 2014-2015
MÔN VẬT LÝ-- LỚP 6
Ngày kiểm tra: 22/4/2015
Thời gian làm bài 45 phút
Câu 1: Thế nào là sự nóng chảy? Thế nào là sự đông đặc? Vẽ sơ đồ biểu diễn quá trình nóng chảy và đông đặc?	( 2 điểm )
Câu 2: Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản thì sẽ như thế nào? Nêu tính chất của băng kép? ( 1 điểm )
Câu 3: Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn khi rót vào cốc thủy tinh mỏng? 	( 1 điểm )
Câu 4: Tại sao khi nước đá đặt trong ngăn đá của tủ lạnh thì không tan, nhưng nếu đem ra ngoài thì nước đá sẽ tan? (1 điểm)
Câu 5: Hãy tính xem : ( lưu ý có thực hiện phép tính)	(3 điểm)
a.100C ứng với bao nhiêu 0F ?	d. 500F ứng với bao nhiêu 0C ?
b.200C ứng với bao nhiêu 0F ?	e. 680F ứng với bao nhiêu 0C ?
c.300C ứng với bao nhiêu 0F ? 	f. 860F ứng với bao nhiêu 0C ?
Câu 6: 	(2 điểm)
Thời gian (phút)
0
1
2
3
4
5
6
7
Nhiệt độ (0C)
30C
20C
10C
00C
00C
00C
-10C
-20C
Vẽ đường biểu diễn quá trình đông đặc của chất trên? 
Hãy cho biết nhiệt độ đông đặc của chất trên. Chất này là chất gì ?
Chất này tồn tại ở thể lỏng trong thời gian nào?	 
Hết
ĐÁP ÁN 
MÔN: VẬT LÝ 6
Câu 1: - Là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng 	(0,5 điểm)
Là sự chuyển thể ngược lại 	(0,5 điểm)
Vẽ sơ đồ đúng	(1 điểm)
Câu 2: - Gây ra lực rất lớn	(0,5 điểm)
Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại	(0,5 điểm)
Câu 3: 
- Cốc thủy tinh mỏng thì hai lớp thủy tinh nóng lên và nở ra đồng thời	(0,25 điểm)
- Cốc thủy tinh dày thì ngược lại →gây ra lực rất lớn→Vỡ cốc	(0,75 điểm)
Câu 4: - Không khí trong ngăn đá của tủ lạnh luôn luôn được duy trì ở 00C hoặc thấp hơn 
Không khí bên ngoài có nhiệt độ cao hơn	(0,5 điểm x 2)
Câu 5: Tính đúng: (mỗi câu 0,5 điểm)
100C = 500F
200C = 680F
300C = 860F
500F = 100C
680F = 200C
860F = 300C
Câu 6: - Vẽ hình đúng	(1 điểm)
Là 00C. Chất này là nước	(0,5 điểm)
Từ phút 0 đến phút thứ 3	(0,5 điểm)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN THỦ ĐỨC 
ĐỀ CHÍNH THỨC 
TRƯỜNG THCS HIỆP BÌNH 
 Đ ĐỀ KIỂM TRA HKII – NĂM HỌC 2014-2015
 MÔN : VẬT LÝ KHỐI 6
 THỜI GIAN : 45 phút ( Không kể thời gian phát đề )
Câu 1: Thế nào là sự nóng chảy? Cho một ví dụ về sự nóng chảy? (1.5 điểm)
Câu 2: Nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất lỏng? (1,5điểm)
Câu 3: Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan, hơi nước đang sôi là bao nhiêu? (1điểm)
Câu 4: Sắp xếp các chất sau theo sự nở vì nhiệt tăng dần khí oxi, sắt và nước? (1điểm)
Câu 5: Tại sao khi phải để xe đạp ngoài trời nắng, ta không nên bơm bánh xe quà căng? (2điểm)
Câu 6: Hãy tính xem 104oF ứng với bao nhiêu oC? (1điểm)
Hình 3.1
Nhiệt dộ (0C)
Thời gian (phút)
 30
40
50
 60
 3
 6
 12
70
 9
0
Câu 7: Hình 3.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ khi đun nóng một chất rắn. (2điểm)
Từ phút 0 đến phút 3 nhiệt độ của chất đó như thế nào?
Từ phút 3 đến phút 9 chất đó tồn tại ở thể gì?
Quá trình nóng chảy diễn ra trong thời gian bao lâu?
Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn đó là bao nhiêu?
ĐÁP ÁN
Đề kiểm tra HKII năm học 2014 - 2015
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1 (1.5đ)
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của một chất gọi là sự nóng chảy.
Ví dụ: khi đốt nến sáp sẽ bị chảy ra dạng lỏng, khi lấy các viên đá ra khỏi tủ lạnh nó sẽ bị chảy ra,
1đ
0.5đ
Câu 2 (1.5đ)
+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
+ Khi sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng bị ngăn cản nó có thể gây ra lực khá lớn.
0.5đ x 3
Câu 3 (1.0đ)
+ Nhiệt độ của nước đá đang tan là 32oF.
+ Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 212oF.
0.5đ x 2
Câu 4 (1đ)
Khí oxi, nước, sắt.
1đ
Câu 5
(2.0đ)
- Khi bơm bánh xe quá căng khi gặp trời nắng nóng không khí trong ruột xe nở vì nhiệt nhiều hơn vỏ và ruột nên bị cản trở có thể làm bể bánh xe.
2đ
Câu 6
(1đ)
t(oC) ={ t(oF) – 32} : 1,8
	= (104 – 32) : 1,8
	= 72 : 1,8
	=40(oC).
1đ
Câu 7
2đ
Từ phút 0 đến phút 3 nhiệt độ của chất đó tăng lên.
Từ phút 3 đến phút 9 chất đó tồn tại ở thể rắn và lỏng.
Quá trình nóng chảy diễn ra trong 6 phút (9 - 3 = 6).
Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn đó là 50oC.
0.5đ x 4
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN THỦ ĐỨC 
ĐỀ CHÍNH THỨC 
TRƯỜNG THCS HIỆP BÌNH 
 Đ ĐỀ KIỂM TRA HKII – NĂM HỌC 2014-2015
 MÔN : VẬT LÝ KHỐI 6
 THỜI GIAN : 45 phút ( Không kể thời gian phát đề )
Câu 1: Thế nào là sự nóng chảy? Cho một ví dụ về sự nóng chảy? (1.5 điểm)
Câu 2: Nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất lỏng? (1,5điểm)
Câu 3: Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan, hơi nước đang sôi là bao nhiêu? (1điểm)
Câu 4: Sắp xếp các chất sau theo sự nở vì nhiệt tăng dần khí oxi, sắt và nước? (1điểm)
Câu 5: Tại sao khi phải để xe đạp ngoài trời nắng, ta không nên bơm bánh xe quà căng? (2điểm)
Câu 6: Hãy tính xem 104oF ứng với bao nhiêu oC? (1điểm)
Hình 3.1
Nhiệt dộ (0C)
Thời gian (phút)
 30
40
50
 60
 3
 6
 12
70
 9
0
Câu 7: Hình 3.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ khi đun nóng một chất rắn. (2điểm)
Từ phút 0 đến phút 3 nhiệt độ của chất đó như thế nào?
Từ phút 3 đến phút 9 chất đó tồn tại ở thể gì?
Quá trình nóng chảy diễn ra trong thời gian bao lâu?
Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn đó là bao nhiêu?
ĐÁP ÁN
Đề kiểm tra HKII năm học 2014 - 2015
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1 (1.5đ)
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của một chất gọi là sự nóng chảy.
Ví dụ: khi đốt nến sáp sẽ bị chảy ra dạng lỏng, khi lấy các viên đá ra khỏi tủ lạnh nó sẽ bị chảy ra,
1đ
0.5đ
Câu 2 (1.5đ)
+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
+ Khi sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng bị ngăn cản nó có thể gây ra lực khá lớn.
0.5đ x 3
Câu 3 (1.0đ)
+ Nhiệt độ của nước đá đang tan là 32oF.
+ Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 212oF.
0.5đ x 2
Câu 4 (1đ)
Khí oxi, nước, sắt.
1đ
Câu 5
(2.0đ)
- Khi bơm bánh xe quá căng khi gặp trời nắng nóng không khí trong ruột xe nở vì nhiệt nhiều hơn vỏ và ruột nên bị cản trở có thể làm bể bánh xe.
2đ
Câu 6
(1đ)
t(oC) ={ t(oF) – 32} : 1,8
	= (104 – 32) : 1,8
	= 72 : 1,8
	=40(oC).
1đ
Câu 7
2đ
Từ phút 0 đến phút 3 nhiệt độ của chất đó tăng lên.
Từ phút 3 đến phút 9 chất đó tồn tại ở thể rắn và lỏng.
Quá trình nóng chảy diễn ra trong 6 phút (9 - 3 = 6).
Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn đó là 50oC.
0.5đ x 4
Trường THCS TRƯƠNG VĂN NGƯ
Họ tên HS:________________________
Lớp :________ Ngày:________________
Kiểm tra học kì 2 /14- 15
Môn : VẬT LÝ –Khối 6
Thời gian : 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
 Chữ ký GT
STT 
Mật mã
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GIÁM KHẢO
CHỮ KÍ GIÁM KHẢO
STT
Mật mã
ĐỀ BÀI
Câu 1: ( 2 điểm )
 a/. Hãy nêu kết luận về sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng? ( 1 điểm )
 b/. Tại sao khi đun nước ta không nên lấy nước đầy ấm ( 1 điểm )
Câu 2: ( 2 điểm )
 a/. Thế nào là sự nóng chảy? Nêu đặc điểm của sự nóng chảy? ( 2 điểm )
Câu 3: ( 1 điểm )
 Sắp xếp sự nở vì nhiệt theo thứ tự giảm dần của các chất sau đây: rượu, không khí, đồng. 
Câu 4: ( 1 điểm )
 Băng kép được cấu tạo như thế nào ?
Câu 5: ( 4 điểm ). Đổi các nhiệt độ dưới đây ( trình bày cách tính )
a/. 20ºC = .ºF	b/. 76ºF = ºC
c/ -.40ºC =..ºF	d/. 96,8ºF = ...ºC 
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ KHỐI 6
HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2014-2015
Câu 1:
a/. Học sinh nêu đúng , đầy đủ ( 1 điểm )
b/. Nước nở vì nhiệt nhiều hơn ấm nên nước tràn ra ngoài ( 1 điểm )
Câu 2:
Học sinh nêu đúng, đầy đủ ý ( 2 điểm )
Câu 3:
	-Không khí, rượu, đồng ( 1 điểm )
Câu 4:
	Học sinh nêu đúng, đầy đủ ý 	( 1 điểm )
Câu 5: Mỗi câu 1 điểm.
	a/. 20ºC = 68ºF	b/. 76ºF = 24,44ºC
	c/. - 40ºC = - 40 ºF	d/. 96,8ºF = 36ºC
PHÒNG GD-ĐT Q.THỦ ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA HKII – NĂM HỌC 2014-2015 
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN : VẬT LÝ 6
 THỜI GIAN : 45 PHÚT
Caâu 1: (1 ñieåm) 
 Söï nôû vì nhieät cuûa chaát raén, chaát khí khaùc nhau ôû caùc ñieåm naøo? 
Caâu 2 : (1.5ñieåm) 
 a) Nhiệt độ của nước đá đang tan và nhiệt độ của hơi nước đang sôi ở nhiệt giai Fahrenheit là bao nhiêu ? 
 b) Moät ngöôøi ôû nöôùc Anh coù nhieät ñoä cô theå laø 98 ñoä. Ngöôøi naøy coù bò soát khoâng? 
Caâu 3 : (3 ñieåm) 
 a) Nêu ba đặc điểm của sự nóng chảy ( sự đông đặc) ? 
 b) Neáu thaû moät mieáng theùp vaøo ñoàng ñang noùng chaûy thì theùp coù noùng chaûy khoâng ? Taïi sao? (Bieát nhieät ñoä noùng chaûy cuûa theùp laø 1300oC vaø cuûa ñoàng laø 1083oC ) 
Caâu 4:( 2 ñieåm)
 Ñoåi nhieät giai : 
 a) 38oC = ? oF 	 b) 98oF = ? oC 
Caâu 5: (2.5 ñieåm)
 Döïa vaøo ñoà thò traû lôøi caùc caâu hoûi sau: 
Ñoà thò naøy bieåu dieãn söï thay ñoåi nhieät ñoä theo thôøi gian cuûa hiện tượng ï noùng chaûy hay hiện tượngï ñoâng ñaëc của moät chaát? 
Quaù trình noùng chaûy(hay quaù trình ñoâng ñaëc) dieãn ra ôû ñoaïn thaúng AB, BC hay CD? Vaø noù dieãn ra trong thôøi gian bao laâu?
Chaát naøy coù nhieät ñoä noùng chaûy(hay nhieät ñoä ñoâng ñaëc) laø bao nhieâu? Teân cuûa chaát naøy laø gì ?
B
C
D
A
0
20
10
8
12
16
20
4
-10
Nhiệt độ (0C)
Thời gian (phút)
TRÖÔØNG THCS LEÂ QUÍ ÑOÂN
HÖÔÙNG DAÃN CHAÁM KIEÅM TRA HOÏC KÌ II
NAÊM HOÏC : 2014_ 2015
MOÂN : VAÄT LYÙ _ KHOÁI 6
Caâu 1 : (1 ñ)
 Traû lôøi ñuùng moãi yù 0,5ñ
Caâu 2 : (1.5ñ)
 a) Traû lôøi ñuùng moãi yù 0,5ñ
 b) Người này không bị sốt 0,5ñ
Caâu 3 : (2 ñ)
 a) Traû lôøi ñuùng mỗi đặc điểm của söï nóng chảy(sự ñoâng ñaëc) (0,5ñ) 
 b) Thép không noùng chaûy vì nhieät ñoä noùng chaûy cuûa theùp lôùn hôn nhieät ñoä noùng chaûy cuûa ñoàng . (0,5ñ _ 1ñ)
Caâu 4 : (2ñ)
 a) 38oC = ( 38 . 1,8) + 32 (0,5ñ)
 = 68,4 + 32
 = 100,4 oF (0,5ñ) 
 b) 98oF = (98 - 32) : 1,8 (0,5ñ)
 = 66 : 1,8
 = 36,7 oC (0,5ñ)
 (thieáu hoaëc sai ñôn vò tröø 0.25 ñ cho moãi vò trí )
 Caâu 5 : (2,5 ñ)
 a) Ñoà thò naøy bieåu dieãn söï thay ñoåi nhieät ñoä theo thôøi gian cuûa söï ñoâng ñaëc moät chaát (0,5ñ) 
b) _ Quaù trình ñoâng ñaëc dieãn ra ôû ñoaïn thaúng BC (0,5ñ)
 _ Trong thôøi gian 10 phuùt (0,5ñ)
c) _Nhieät ñoä ñoâng ñaëc cuûa chaát naøy laø 0oC (0,5ñ)
 _ Teân cuûa chaát naøy laø nước (0,5ñ)
PHÒNG GD&ĐT QUẬN THỦ ĐỨC	KIỂM TRA HKII - NĂM HỌC 2014-2015
TRƯỜNG THCS BÌNH THỌ 	MÔN: VẬT LÝ- KHỐI 6
Thời gian làm bài: 45phút 
	Ngày /../2015
Câu 1: Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí ? (2đ)
Câu 2: Kể tên và nêu công dụng 3 loại nhiệt kế đã học ? 
Cho biết nhiệt độ bình thường của cơ thể người là bao nhiêu oC ? (2đ)
Câu 3: Nêu kết luận sự nóng chảy và sự đông đặc ? (2đ)
Câu 4: Đổi oF sang oC và ngược lại (2đ)
a) 25oC ứng với ? oF
b) 50oC ứng với ? oF
c) 146oF ứng với ? oC
d) 86oF ứng với ? oC
Nhiệt độ oC
Câu 5: Băng phiến nóng chảy ở 80oC. Nhìn vào đồ thị ghi rõ các quá trình ? (2đ)D
20
8
B
C
40
60
90
100
7
6
5
4
3
2
1
80
Thời gian (phút)
A
0
--- HẾT---
PHÒNG GD&ĐT QUẬN THỦ ĐỨC	KIỂM TRA HKII - NĂM HỌC 2014-2015
TRƯỜNG THCS BÌNH THỌ 	MÔN: VẬT LÝ- KHỐI 6
Thời gian làm bài: 45phút 
	Ngày /../2015
Câu 1: Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí ? (2đ)
Câu 2: Kể tên và nêu công dụng 3 loại nhiệt kế đã học ? 
Cho biết nhiệt độ bình thường của cơ thể người là bao nhiêu oC ? (2đ)
Câu 3: Nêu kết luận sự nóng chảy và sự đông đặc ? (2đ)
Câu 4: Đổi oF sang oC và ngược lại (2đ)
a) 25oC ứng với ? oF
b) 50oC ứng với ? oF
c) 146oF ứng với ? oC
d) 86oF ứng với ? oC
Nhiệt độ oC
Câu 5: Băng phiến nóng chảy ở 80oC. Nhìn vào đồ thị ghi rõ các quá trình ? (2đ)D
20
8
B
C
40
60
90
100
7
6
5
4
3
2
1
80
Thời gian (phút)
A
0
--- HẾT---
Đáp án Lý 6 – Học kỳ 2
Câu 1) 
– chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi (0,5đ)
– các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau (0,5đ)
– khi sự co dãn vì nhiệt của chất khí bị ngăn cản, nó có thể gây ra những lực khá lớn (0,5đ)
– Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn (0,5đ)
Câu 2)
– nhiệt kế treo tường : dùng để đo nhiệt độ không khí (0,5đ)
– nhiệt kế phòng thí nghiệm : dùng để đo nhiệt độ các thí nghiệm (0,5đ)
– nhiệt kế y tế : dùng để đo nhiệt độ cơ thể (0,5đ)
– nhiệt độ bình thường của cơ thể người là 37oC (0,5đ)
Câu 3)
– sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy (0,5đ)
– sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc (0,5đ)
– phần lớn các chất nóng chảy ( hay đông đặc ) ở 1 nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy (0,5đ)
– trong suốt thời gian nóng chảy ( hay đông đặc ), nhiệt độ của vật không thay đổi (0,5đ)
Câu 4) 
Bài tập làm đúng 1 bài : 0,5đ x 4 = 2,0đ
Câu 5) 
AB => nhiệt độ tăng từ 20oC -> 80oC : từ phút 0 -> phút 3 (3 phút) (0,5đ)
BC => quá trình nóng chảy, nhiệt độ giữ nguyên 80oC : từ phút 3 -> phút 5 (2phút) (1đ)
CD => nhiệt độ tăng từ 80oC -> 90oC : từ phút 5 -> phút 7 (2phút) (0,5đ)
Hết
Trường: NGÔ CHÍ QUỐC
Họ tên:	
Lớp:	
Số thứ tự:	
KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: vật lý 6
NĂM HỌC 2014 -2015
Thời gian: 45 phút
Chữ ký giám thị
Số TT
Số MM
--------------------------"-------------------------------------------------------------------
Điểm
Lời phê của Giáo viên
Chữ ký giám khảo
Số TT
Số MM
Câu 1 : 2,0đ
	a/ Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí?
	b/ So sánh sự nở vì nhiệt của các chất: Nhôm; Khí oxi; Rượu; Không khí. 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

File đính kèm:

  • docDE +DAP AN KTHKII_LY 6.doc