Đề kiểm tra Học kì II môn Tin học 8 - Năm học 2015-2016 - THCS Tân Bình

Câu 2. Cú pháp khai báo mảng một chiều trong Pascal?

 A. Var array[ . ] of < dữ liệu>;

B. Var : array[ . ] of ;

 C. Var = array[ . ] of ;

 D. Var := array[ ] of

Câu 3. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal thì điều kiện trong câu lệnh lặp while <điều kiện> do ; như thế nào?

 A. Điều kiện là câu lệnh readln B. Điều kiện là dấu =

 D. Điều kiện là câu lệnh if . then D. Điều kiện là phép so sánh

Câu 4. Câu lệnh lặp While do lặp vô hạn lần xảy ra khi nào?

 A. Điều kiện luôn luôn đúng B. Câu lệnh không thực hiện

 C. Câu lệnh thực hiện một lần lặp D. Điều kiện là phép toán so sánh

 

doc7 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì II môn Tin học 8 - Năm học 2015-2016 - THCS Tân Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC
TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH
 KIỂM TRA HỌC KỲ II – Năm học: 2015 – 2016
MÔN: TIN HỌC 8
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
MA TRẬN ĐỀ:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
TN
TN
TH
TN
1: Câu lệnh lặp
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước
- Viết được chương trình có sử dụng vòng lặp với số lần biết trước
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng vòng lặp với số lần biết trước
Số câu
1
1
1
3
Số điểm
0,25đ
4,0đ
0,25đ
4,5đ
Tỉ lệ
2,5%
40%
2,5%
45%
2: Lặp với số lần chưa biết trước
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lặp trình
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước trong một ngôn ngữ lập trình cụ thể
Số câu
1
3
4
Số điểm
0,25đ
0,75đ
1,0đ
Tỉ lệ
2,5%
7,5%
10%
3: Làm việc với dãy số
- Biết được khái niệm mảng một chiều
- Biết cách khai báo mảng, truy cập các phần tử của mảng
- Hiểu được câu lệnh khai báo biến mảng một chiều
- Viết được các đoạn chương trình nhập giá trị cho biến mảng từ bàn phím, tính tổng các phần tử của dãy số và ra màn hình
Số câu
3
1
1
5
Số điểm
0,75đ
0,25đ
3,0đ
4,0đ
Tỉ lệ
7,5%
2,5%
30%
40%
4: Học vẽ hình với phần mềm Geogebra
- Hiểu được các đối tượng cơ bản của phần mềm
Số câu
1
1
Số điểm
0,25đ
0.25đ
Tỉ lệ
2,5%
2,5%
5: Quan sát hình không gian với phần mềm Yenka
- Hiểu được các tính năng chính của phần mềm
Số câu
1
1
Số điểm
0,25đ
0,25đ
Tỉ lệ
2,5%
2,5%
Tổng số câu
4
7
2
1
14
Tổng điểm
1,đ
1,75đ
7,0đ
0,25đ
10đ
Tỉ lệ
10%
17,5%
70%
2,5%
100%
ĐỀ CHÍNH THỨC
PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC
TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH
KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm học: 2015– 2016
MÔN:TIN HỌC 8
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
(Lý thuyết: 15 phút, thực hành: 30 phút)
Họ và tên:....
Lớp: 8
Số báo danh: .
Phòng: ...
Điểm:
Điểm
chấm chéo:
Lời phê của giáo viên:
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm - HS làm trong 15 phút). 
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất mỗi câu 0.25đ.
Câu 1. Trong câu lệnh lặp For := to do ; của Pascal, sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào?
A. Sau mỗi vòng lặp biến đếm tăng lên một đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối.
B. Sau mỗi vòng lặp biến đếm tăng lên bảy đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối.
C. Sau mỗi vòng lặp biến đếm tăng lên chín đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối.
D. Sau mỗi vòng lặp biến đếm giảm sáu đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối.
Câu 2. Cú pháp khai báo mảng một chiều trong Pascal?
	A. Var array[ .. ] of ;
B. Var : array[ .. ] of ;
	C. Var = array[ . ] of ;
	D. Var := array[  ] of 
Câu 3. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal thì điều kiện trong câu lệnh lặp while do ; như thế nào?
	A. Điều kiện là câu lệnh readln	B. Điều kiện là dấu =
	D. Điều kiện là câu lệnh if ... then 	D. Điều kiện là phép so sánh	
Câu 4. Câu lệnh lặp While  do lặp vô hạn lần xảy ra khi nào?
	A. Điều kiện luôn luôn đúng	B. Câu lệnh không thực hiện 
	C. Câu lệnh thực hiện một lần lặp	D. Điều kiện là phép toán so sánh
Câu 5. Để truy cập đến phần tử của mảng một chiều ta sử dụng câu lệnh nào sau đây?
	A. s[i] := a[i];	B. =a[i];
	C. [chỉ số];	D. = ; 
Câu 6. Trong ngôn ngữ Pascal câu lệnh while do ; thì sau từ khóa “do” là câu lệnh như thế nào?
	A. Câu lệnh đơn 	B. Câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép 
	C. Câu lệnh ghép	D. Câu lệnh in dữ liệu ra màn hình
Câu 7. Để tính tổng S=1 + 2 + 3 +  + n; em chọn đoạn lệnh nào dưới đây
A. for i:=1 to n do s:=s+2;
B. for i:=1 to n do s:=s+4;
C. for i:=1 to n do s:=s+1;
D. for i:=1 to n do s:=s+i;
Câu 8. Câu lệnh khai báo biến mảng sau đây máy tính có thực hiện được không? 
	Var A: array[10 .. 1] of integer;
A. Câu lệnh khai báo đó thực hiện được trên máy tính, vì khai báo đúng cú pháp
B. Câu lệnh khai báo đó thực hiện được trên máy tính
C. Câu lệnh khai báo đó không thực hiện được, vì chỉ số đầu (10) lớn hơn chỉ số cuối (1)
D. Câu lệnh khai báo đó thực hiện được, vì khai báo đúng kiểu dữ liệu của mảng
Câu 9. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước có dạng như thế nào?
	A. while do ;	B. write do ;
	C. wile do ;	D. whiel do ; 
Câu 10. Trong phần mềm Geogebra, công cụ dùng để làm gì?
A. Vẽ đường thẳng song song với một đối tượng cho trước
B. Tạo ra ba hai điểm nằm trên hai đường thẳng song song
C. Tạo ra một đối tượng đối xứng với một đối tượng cho trước qua một điểm cho trước.
D. Vẽ ba điểm điểm nằm trên một đoạn thẳng cho trước
Câu 11. Phần mềm Yenka được sử dụng để làm gì?
	A. Vẽ hình tam giác vuông
	B. Giúp làm quen với các hình không gian như hình chóp, hình nón, hình trụ
	C. Vẽ đường thẳng, hình tròn, cung tròn, đồ thị, đường thẳng vuông góc
	D. Vẽ hình học trong mặt phẳng
Câu 12. Phát biểu nào dưới đây nói về dữ liệu kiểu mảng trong pascal?
A. Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp các phần tử có kiểu số nguyên.
B. Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp các phần tử có kiểu số thực.
C. Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có cùng một kiểu dữ liệu kiểu kí tự.
D. Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự và mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu.
============================ Hết =========================
II. THỰC HÀNH: (7 điểm)
KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm học: 2015– 2016
MÔN: TIN HỌC 8
(Phần thực hành)
Thời gian: 30 phút
Đề : Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal viết các chương trình sau
Bài 1. Viết chương trình tính tổng các số chẵn từ 1 đến n (với n là số nguyên dương được nhập vào từ bàn phím) ( 4đ)
Bài 2. Viết chương trình theo các lệnh dưới đây để nhận được chương trình nhập vào một dãy số nguyên gồm n số, in tổng các phần tử của dãy số ra màn hình ( 3đ)
program tinhtong;
var i, n: integer;
 A:array[1..40] of integer;
Begin
 writeln('Nhap do dai cua day so n= '); readln(n);
 writeln('Nhap cac phan tu cua day so');
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
 readln
end.
 (Chú ý: Học sinh tạo cho mình thư mục D:\X_Y (X: là tên lớp, Y là SBD của học sinh). Ví dụ: Bạn Trang học lớp 81 có số SBD là 30 thì tạo thư mục là D:\Lop81_30. Sau đó, lưu lại bài làm của mình vào thư mục vừa tạo với tên Bai1.pas, Bài2.pas).
-------HẾT-------
PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC
TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH
KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm học: 2015– 2016
MÔN:TIN HỌC 8
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
(Lý thuyết: 15 phút, thực hành: 30 phút)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm – Mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
B
D
A
C
B
D
C
A
C
B
D
II. THỰC HÀNH: (7 điểm)
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Chương trình bài 1
Điểm
program Tongchan;
uses crt;
var i, n: integer;
 s: longint;
begin
 clrscr;
 s:= 0;
 write('nhap so nguyên n: ‘);
 readln(n);
 for i:=1 to n do
 if (i mod 2) = 0 then s:= s + i;
 writeln('Tong cac so chan S : ' , s)
 readln
end.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1,0đ
0,5đ
0,5đ
Chương trình bài 2
Điểm
program tinhtong;
var i, n, t: integer;
 A:array[1..50] of integer;
Begin
 writeln('Nhap do dai cua day so n= '); readln(n);
 writeln('Nhap cac phan tu cua day so');
 T := 0; 
 for i:=1 to n do
 begin
 write('a[',i,']=');
 readln(a[i]);
 end;
 for i:=1 to n do T:=T+ a[i];
 writeln('Tong cac phan tu cua day so T:', T);
 readln
end.
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ

File đính kèm:

  • docTIN HOC 8.doc