Giáo án Tin học 8 - Học kì 1 - Năm học 2012-2013

HĐ 1: Ví dụ 2 (7’)

GV muốn tính S hình A?

GV Mô tả thuật toán gồm những bước nào?

GV hướng dẫn HS cách mô tả thuật toán

HĐ 2: Ví dụ 3 (7’)

GV ý tưởng: Muốn tính tổng ta phải sử dụng 1 biến để lưu giá trị của tổng và đầu tiên tổng luôn = 0 lên ta gán biến tổng đó = 0 sau đó lần lượt cộng liên tiếp các số lại với nhau,

? ở đây cộng liên tiếp bao nhiêu lần? 100 lần phép cộng  101 bước. Cách này có dài không? có cách nào ngắn không?

 Các em thấy suốt bài toán chỉ thực hiện thao tác cộng lần lượt các số vào SUM và chỉ thực hiện thao tác cộng được lặp 100 lần vậy ta có thể sử dụng 1 biến i cộng vào SUM và biến i đó không vượt quá 100. Vậy ta có thể viết lại thuật toán như sau: GV mô tả thuật toán bằng hình vẽ minh họa

HĐ 3: Ví dụ 4 (5’)

GV hướng dẫn HS

GV gợi ý HS thảo luận đưa ra thuật toán

HĐ 4: Ví dụ 5 (6’)

GV gợi ý HS thảo luận đưa ra thuật toán

GV lấy ví dụ a=7; b=6 và yêu cầu HS chạy thử xem cho kết quả ra sao KQ sai

Vậy ta phải sửa lại thuật toán đó ra sao?

 

doc87 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học 8 - Học kì 1 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình. 
- Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.
- Ví dụ: SGK Tr 29
2. Khai báo biến
- Tất cả các biến dùng trong chương trình cần phải được khai báo ngay trong phần khai báo của chương trình
- Việc khai báo biến gồm: + + Khai báo tên biến, 
+ Khai báo kiểu dữ liệu của biến. 
Trong đó tên biến phải tuân theo quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình.
Cách khai báo:
* Ví dụ :
var là từ khoá của ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo biến,
m, n là các biến có kiểu nguyên (integer),
S, dientich là các biến có kiểu thực (real), 
thong_bao là biến kiểu xâu (string). 
4. Củng cố (6’) 
- Tại sao phải sử dụng biến trong chương trình? Cách khai báo biến?
- Làm bài 1 SGK Tr 33
5. Hướng dẫn HS học và làm bài về nhà (4’)
- Học bài cũ, làm bài tập cuối bài
- Xem trước phần hằng và lệnh gán
V. RÚT KINH NGHIỆM
 Ký duyệt giáo án ngày
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY (Tiết 15)
1. Ổn định tổ chức lớp (2’)	
Ngày
Thứ
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi: Tại sao phải sử dụng biến trong chương trình? Cách khai báo biến?
3. Bài mới (28’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Học sinh biết cách sử dụng biến trong chương trình (13’)
GV : Sau khi khai báo biến, muốn sử dụng biến phải làm cho biến có giá trị bằng 1 trong 2 cách (nhập hoặc gán).
GV : Khi khai báo biến y thuộc kiểu Interger thì phải nhập giá trị cho biến y như thế nào ?
GV : Khi nhập hoặc gán giá trị mới cho biến thì giá trị cũ có bị mất đi hay không?
GV : Giới thiệu cấu trúc lệnh gán 
 := ;
GV : Đưa ra bảng các ví dụ về lệnh gán (SGK Tr 31)
HĐ 2 :Tìm hiểu cách sử dụng hằng trong Pascal (15’)
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK 
GV: Nêu khái niệm ngắn gọn về hằng?
GV: Viết cách khai báo hằng số và 1 ví dụ cụ thể.
GV : Nhận xét và chốt khái niệm hằng, cách khai báo hằng, ví dụ.
GV: Có thể dùng lệnh gán để thay đổi giá trị của hằng không? Khi cần thay đổi giá trị của hằng ta làm như thế nào?
HS : Viết lệnh nhập giá trị cho biến y vào bảng phụ.
HS : có vì biến mới đã thay thế biến cũ
HS : Nghiên cứu ví dụ SGK để hiểu hoạt động của lệnh gán
HS: Đọc SGK để hiểu thế nào là hằng và cách khai báo hằng như thế nào?
HS: Trả lời
HS: Nghiên cứu SGK trả lời
3. Sử dụng biến trong chương trình
- Muốn dùng biến ta phải thực hiện các thao tác: 
+ Khai báo biến thuộc kiểu nào đó.
+ Nhập giá trị cho biến hoặc gán giá trị cho biến.
+ Tính toán với giá trị của biến.
- Lệnh để sử dụng biến:
+ Lệnh nhập giá trị cho biến từ bàn phím:
	Readln(tên biến);
+ Lệnh gán giá trị cho biến:
Tên biến := Biểu thức cần gán giá trị cho biến;
- Ví dụ: (SGK Tr 31)
4. Hằng 
- Hằng là đại lượng để lưu trữ dữ liệu và có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
- Cách khai báo hằng:
Const tên hằng = giá trị của hằng ;
Ví dụ: 
Chú ý: Ta không thể dùng câu lệnh để thay đổi giá trị của hằng (như với biến) ở bất kì vị trí nào trong chương trình
4. Củng cố (7’) 
- Nhắc lại cách sử dụng, khai báo biến và hằng trong chương trình
- Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng cho khai báo biến số:
a) var tb: real; 
b) var 4hs: integer;	
c) const x: real; 	
d) var R = 30;
5. Hướng dẫn HS học và làm bài về nhà (3’)
- Học bài. Làm bài tập 2, 3, 4, 5, 6 trong SGK Tr 33
- Đọc trước bài thực hành
V. RÚT KINH NGHIỆM
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY (Tiết 16)
1. Ổn định tổ chức lớp (2’)	
Ngày
Thứ
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ (7’) Câu hỏi: Trình bày cách khai báo biến trong pascal. Trình bày cách khai báo hằng trong pascal. Hằng và biến khác nhau như thế nào?
3. Bài mới (28’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Chốt lại kiến thức trọng tâm để áp dụng thực hành (7’)
GV: Biến là đại lượng như thế nào?
GV: Cách khai báo biến như thế nào?
GV: Có thể thực hiện các thao tác nào với biến ?
GV: Viết cấu trúc của lệnh gán, lệnh nhập giá trị cho biến, lệnh in giá trị của biến?
Lệnh nhập giá trị cho biến: 
Write(‘tên biến’); Read(tên biến);
GV: Hằng là đại lượng như thế nào?
GV: Cách khai báo hằng như thế nào?
HĐ 2: Tìm hiểu bài 1 (21’)
GV: Gọi HS đọc bài toán 1 
GV : Bài toán yêu cầu gì ?
GV: Trong các cách khai báo biến gồm có những kiểu dữ liệu nào? 
GV: Giúp học sinh phân tích bài toán và hướng dẫn từng câu lệnh trong chương trình 
HS nhắc lại
HS: Viết lên bảng dạng tổng quát để khai báo biến.
Var : ;
HS: Các thao tác có thể thực hiện với biến là gán giá trị cho biến hoặc nhập giá trị cho biến và tính toán với giá trị của biến
Lệnh gán có dạng:
Tên biến := biểu thức(gt);
Lệnh nhập có dạng:
Readln(tên biến);
Const =;
HS trả lời
HS: Integer, real, string.
HS: lắng nghe bài toán và tìm hiểu câu lệnh của chương trình
Dạng tổng quát để khai báo biến:
Var : ;
Lệnh gán có dạng:
Tên biến := biểu thức(gt);
Lệnh nhập có dạng:
Readln(tên biến);
Cách khai báo hằng 
Const =;
Bài 1
Yêu cầu tính:
tổng tiền = số lượng * đơn giá + phí giao dịch
Chương trình
program tinh_tien;
uses crt ;
var soluong : integer;
 dongia, tongtien : real;
const phi=500 ;
Begin
 Clrscr;
 Writeln(‘Nhap don gia’) ;readln(dongia);
 Writeln(‘Nhap so luong’);
 Readln(soluong ); 
 Tongtien := soluong * dongia + phi;
{in ra so tien can phai tra}
 Writeln(‘ket qua : ‘,tongtien :4 :2);
Readln
End.
4. Củng cố (5’) 
- Chốt lại kiến thức trọng tâm
5. Hướng dẫn HS học và làm bài về nhà (3’)
- Gõ lại chương trình đã học và tìm hiểu từng câu lệnh.
- Chuẩn bị tiếp bài thực hành 3
V. RÚT KINH NGHIỆM
	Ký duyệt giáo án ngày
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY (Tiết 17)
1. Ổn định tổ chức lớp (2’)	
Ngày
Thứ
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ (6’) Câu hỏi: Trình bày cách khai báo biến, hằng trong pascal. Hằng và biến khác nhau như thế nào?
3. Bài mới (29’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Tìm hiểu bài 2 (22’)
GV: yêu cầu HS nghiên cứu bài 2 
GV: Bài toán yêu cầu gì?
Giúp học sinh phân tích bài toán và hướng dẫn từng câu lệnh trong chương trình.
Để nhập số nguyên thì ta phải khai báo biến kiểu số nguyên (integer) 
Sau đó nhập giá trị bằng lệnh read().
In ra kết quả bằng lệnh writeln(tên biến)
Hoán đổi bằng 3 phép gán.
z:=x;
x:=y;
y:=z;
sau đó in ra bằng lệnh writeln (tên biến)
So sánh kết quả vừa in ra với kết quả trước như thế nào?
GV: giám sát, hướng dẫn HS làm bài tập
HĐ 2: Tổng kết (7’)
GV yêu cầu HS đọc nội dung phần tổng kết
GV giải thích thêm nếu cần
HS: Viết chương trình nhập số nguyên.in ra kết quả, hoán đổi vị trí, rồi in ra kết quả.
HS: lắng nghe và tập phân tích
HS: lắng nghe.
HS: tập trung làm bài và so sánh kết quả.
HS đọc
1. Bài 2 SGK Tr 36
(Viết chương trình hoán đổi SGK trang 36 vào)
2. Tổng kết
4. Củng cố (5’) 
- Chốt lại kiến thức trọng tâm
5. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Gõ lại chương trình đã học và tìm hiểu từng câu lệnh.
- Ôn tập giờ sau làm bài tập
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: ...........................
TIẾT 18. BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1. Kiến thức: : Học sinh nắm chắc vai trò của biến, hằng, cách khai báo biến, hằng. Học sinh nắm chắc cách sử dụng biến trong chương trình và cấu trúc của lệnh gán.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng biến trong chương trình.
3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. PHƯƠNG PHÁP
Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, SBT
2. Học sinh: Ôn tập
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định tổ chức lớp (2’)	
Ngày
Thứ
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ (6’) Câu hỏi: Trình bày cách khai báo biến, hằng trong pascal. Hằng và biến khác nhau như thế nào?
3. Bài mới (29’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Nhắc lại kiến thức trọng tâm để áp dụng làm bài tập (10’)
Biến là đại lượng như thế nào ?
Cách khai báo biến như thế nào ?
Có thể thực hiện các thao tác nào với biến?
Viết cấu trúc của lệnh gán, lệnh nhập giá trị cho biến, lệnh in giá trị của biến?(3 HS lên bảng mỗi em viết 1 lệnh)
GV: Nhận xét và chốt kiến thức cơ bản về biến.
GV: Hằng là đại lượng như thế nào ?
GV: Cách khai báo hằng như thế nào?
HĐ 2: Câu hỏi và bài tập
(19’) 
- Gọi học sinh lên bảng làm các câu hỏi 1, 2, 3, 4. GV nhận xét và cho điểm 
- Cho HS thảo luận nhóm làm bài tập 5 SGK 
- Yêu cầu HS nghiên cứu bài 6 SGK Tr 33
Giúp học sinh phân tích bài toán và hướng dẫn cách viết từng bước để giải bài toán này.
Viết công thức tính S, c, d?
GV nhận xét và đưa công thức lên bảng
GV hướng dẫn HS viết từng phần (khai báo, thân chương trình) 
GV chốt toàn chương trình và chạy thử trong Pascal.
Trả lời
Var tên biến : kiểu của biến;
Lệnh gán có dạng :
Tên biến := biểu thức(gt);
Lệnh nhập giá trị cho biến:
Readln(tên biến);
Lệnh in giá trị cho biến : Write(tên biến); hoặc Writeln(tên biến);
HS trả lời
Trả lời
Thảo luận
Viết giấy nháp theo hướng dẫn của GV.
Bài 6 SGK Tr 33
a) Program dientich;
Var a,h : interger; 
 S : real;
Begin
Write(‘Nhap canh day và chieu cao :’);
Readln (a,h);
S:=(a*h)/2;
Writeln(‘Dien tich hinh tam giac la :’,S:5:1);
b) Program tinhtoan;
Var e,f,c,d : integer;
Write(‘Nhap hai so nguyen :’);
Readln (e,f);
c:=e div f; d:=e mod f;
Writeln(‘ Phan nguyen cua e va f la :’,c);
Writeln(‘ Phan du cua e va f la :’,d);
4. Củng cố (5’) 
- Chốt lại kiến thức trọng tâm cần nắm.
- Cách khai báo biến, hằng, cách gọi biến, hằng.
5. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Ôn tập giờ sau kiểm tra 1 tiết
V. RÚT KINH NGHIỆM
	Ký duyệt giáo án ngày
Ngày soạn: .......................
TIẾT 19. KIỂM TRA LÝ THUYẾT
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1. Kiến thức: HS hiểu được kiến thức về máy tính và chương trình máy tính; ngôn ngữ lập trình; dữ liệu các phép toán; sử dụng biến và hằng trong chương trình
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài làm
3. Thái độ: Tích cực làm bài
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Đề bài, đáp án, thang điểm
2. Học sinh: Ôn tập
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Ổn định tổ chức lớp (2’)	
Ngày
Thứ
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
HS vắng
2. Ma trận
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
- Máy tính và chương trình máy tính.
1
 0,5
1
2
2
 2,5
- Ngôn ngữ lập trình.
2
1,0
2
1,0
- Dữ liệu và các phép toán.
2
1,0
1
0,5
1
 2,0
4
 3,5
-Sử dụng biến – hằng trong chương trình.
1
 0,5
1
0,5
1
1,0
1
 1,0
4
 3,0
Tổng số
2
 1,0
5
 2,5
2
 3,0
1
0,5
2
 3,0
12
 10,0
3. Đề bài
 A. TRẮC NGHIỆM
1. Khoanh tròn câu trả lời đúng: (2 điểm)
Câu 1: Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính là:
	a. Ngôn ngữ dịch	b. Ngôn ngữ chương trình
	c. Ngôn ngữ lập trình	d. Ngôn ngữ máy
Câu 2: Trong các tên sau đây, tên nào hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?
	a. Tinh toan; b. Tinh toan; c. Tính toán; d. Tinhtoan;
Câu 3: Để in kết quả của biểu thức (5 + 20)*(10 mod 3) lên màn hình, em dùng câu lệnh nào dưới đây:
	a. Write(’(5 + 20)*(10 mod 3)’); b. Write((5 + 20)*(10 mod 3)’);
	c. Write(’(5 + 20)*(10 mod 3)); d. Write((5 + 20)*(10 mod 3));
Câu 4: Cú pháp lệnh gán trong khai báo biến:
	a. := 	b. = 
	c. := 	d. = 
2. Tìm từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: (2 điểm)
	a. Biến và hằng là các đại lượng được đặt tên, chúng dùng để	
	b. Trong Pascal, kết quả của phép chia hai số sẽ là kiểu dữ liệu 	
	c. Kết quả của câu lệnh Write(’15 div 4 =’, 15 div 4); bằng:	
	d. Để chạy chương trình Turbo Pascal, ta nhấn tổ hợp phím	
B. TỰ LUẬN
1. Hãy tìm lỗi đoạn chương trình sau và sửa lại cho đúng: (1,0 điểm)
Program Vi_du;
Var a,b,c,s: Integer;
Begin
Write(’nhap chieu dai a =’); readln(‘a’);
Write(’nhap chieu rong b =’); readln(‘b’);
	S:=a*b
	C:=(a+b)x2;
Write(’dien tich hinh chu nhat la: ’, ‘S’);
Write(’chu vi hinh chu nhat la: ’,C);
	Readln
	End.
2. Em hãy nêu cấu trúc chung của chương trình máy tính? Cho ví dụ? (2,0 điểm)
3. Hãy viết các biểu thức toán học dưới đây sang ngôn ngữ Pascal: (2 điểm)
a. (7 – x)3 chia cho 5 lấy dư b. 
c. 	 d. (20 chia lấy nguyên cho 5)
4. Hãy viết chương trình nhập hai số a, b từ bàn phím, in ra màn hình tổng hai số đó? (1 điểm)
4. Đáp án và thang điểm
Câu
Ý
Nội dung ( đáp án đúng )
Điểm
A. Trắc nghiệm
1
1
1 – C; 2 – D; 3 – D; 4 – A. Mỗi ý đúng 0,5 điểm
2 điểm
2
a
Lưu trữ dữ liệu.
0,5 điểm
b
Số nguyên và số thực.
0,5 điểm
c
15 div 4 = 3
0,5 điểm
d
Ctrl + F9.
0,5 điểm
B. Tự Luận
1
Program Vi_du; 
Var a,b,C,S: Integer; 
Begin 
 Write(’nhap chieu dai a =’); readln(a);
 Write(’nhap chieu rong b =’); readln(b); 
 S:=a*b; 
 C:=(a+b)*2; 
 Write(’dien tich hinh chu nhat la: ’, S); 
 Write(’chu vi hinh chu nhat la: ’, C); 
Readln; 
End.
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
2
* Cấu trúc chung của mọi chương trình máy tính gồm
- Phần khai báo, thường các câu lệnh dùng để:
	+ Khai báo tên chương trình.
	+ Khai báo các thư viện (chứa các lệnh viết sẵn có thể sử dụng trong chương trình) và một số khai báo khác.
- Phần thân của chương trình gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Đây là phần bắt buộc phải có.
* Ví dụ: Lấy ví dụ chính xác
0.5 điểm
0.5 điểm
3
* Viết các biểu thức toán học dưới đây sang ngôn ngữ Pascal
a. (7 - x)*(7 - x)*(7 - x) mod 5
b. 1/x – (a*(b - 2))/(2 + a)	
c. (3/5)*y – x*(1/20) – 12
d. 1/5 + (20 div 5) 
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
4
* Viết chương trình nhập hai số a, b từ bàn phím, in ra màn hình tổng hai số đó.
Program TinhTong;
Var a,b,S:Integer;
Begin	
Write(’nhap so a =’); readln(a);
Write(’nhap so b =’);readln(b);
S:=a + b;
Write(a,’+’,b,’=’,’S’);
Readln;
End.	
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
5. Củng cố GV thu bài kiểm tra và nhận xét thái độ làm bài kiểm tra của lớp
6. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà 
- Làm lại bài kiểm tra. Xem trước bài: “ Từ bài toán đến chương trình”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
............
Ngày soạn: ...........................
TIẾT 20. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1. Kiến thức: : Tìm hiểu một số bài toán cụ thể, biết khái niệm bài toán. Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản;
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản
3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. PHƯƠNG PHÁP
Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, SBT, giáo án
2. Học sinh: Đọc trước bài
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định tổ chức lớp (2’)	
Ngày
Thứ
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong giờ
3. Bài mới (35’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Bài toán và xác định bài toán (17’)
GV: Em hiểu thế nào là bài toán.
G : Muốn giải một bài toán trước tiên em phải làm gì ?
GV chốt lại kiến thức
GV cho HS nghiên cứu ví dụ SGK Tr 37
HĐ 2: Học sinh biết các bước giải một bài toán trên máy tính (18’)
GV: Giải toán trên máy tính nghĩa là gì?
GV: Em hiểu thế nào là thuật toán?
GV: Để nhờ máy giải một bài toán ta phải thực hiện những bước nào?
GV: Nhận xét và chốt các bước cơ bản.
GV: Em hiểu thực chất chương trình là gì?
HS: Trả lời khái niệm bài toán.
HS: Các nhóm - Xác định đầu vào và ra của bài toán tính diện tích hình tam giác, nấu một món ăn, vượt qua nút nghẽn giao thông.
HS: Trả lời.
HS: Nghiên cứu SGK và (hình 4) rồi trả lời
HS: Nghiên cứu SGK trả lời
1. Bài toán và xác định bài toán
- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
- Muốn giải một bài toán trước hết phải xác định được giả thiết và kết luận tức đầu vào và đầu ra của bài toán.
- Ví dụ SGK Tr 37
- Xác định đầu vào và đầu ra của bài toán tính diện tích hình tam giác, nấu một món ăn, vượt qua nút nghẽn giao thông (SGK)
2. Quá trình giải bài toán trên máy tính
Thuật toán: là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán 
Quy trình giải toán trên máy tính gồm các bước sau:
- Xác định bài toán là xác định (thông tin vào - INPUT) và kết quả cần xác định (thông tin ra -OUTPUT).
- Mô ta thuật toán: là tìm cách giải bài toán và diễn tả bằng các lệnh cần phải thực hiện
- Viết chương trình: dựa vào mô tả thuật toán ở trên ta viết chương trình bằng một ngôn ngữ lập trình mà ta biết
Chú ý: SGK Tr 38
4. Củng cố (5’) 
 	- Nhắc lại khái niệm về bài toán, cách xác định đầu vào và đầu ra của bài toán?
 	- Thế nào là xác định bài toán?
5. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Học bài và trả lời câu hỏi 1 SGK Tr 45
V. RÚT KINH NGHIỆM
	Ký duyệt giáo án ngày
Ngày soạn: ...........................
TIẾT 21. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (Tiếp)
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1. Kiến thức: : Tìm hiểu một số bài toán cụ thể, biết khái niệm bài toán. Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản;
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản
3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. PHƯƠNG PHÁP
Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, SBT, giáo án
2. Học sinh: Đọc trước bài
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định tổ chức lớp (2’)	
Ngày
Thứ
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong giờ
3. Bài mới (35’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
GV: Chỉ ra các bước cần thiết để pha trà mới khách?
GV: Mô tả thuật toán là gì?
GV: Chốt và nhấn mạnh cách mô tả thuật toán.
GV: Đưa ra ví dụ bài toán giải pt ax+b= 0 trên màn hình.
GV: Đưa ra ví dụ bài toán chuẩn bị món trứng tráng.
GV: Đưa ra mô tả thuật toán bằng các bước bị xáo trộn.
GV: Phát biểu khái niệm thuật toán?
GV: Chốt khái niệm và HS ghi vở
HS: Nghiên cứu SGK trả lời.
HS: Trả lời theo ý hiểu.
HS: Nghiên cứu SGK
HS: Mô tả thuật toán bằng các bước
HS: Nghiên cứu và sắp xếp lại theo trình tự để giải quyết bài toán.
HS: Trả lời
3. Thuật toán và mô tả thuật toán
- Mô tả thuật toán là liệt kê các bước cần thiết để giải một bài toán.
a. Ví dụ 1: 
Bài toán giải phương trình bậc nhất dạng tổng quát bx + c = 0 (SGK - 39)
b. Ví dụ 2: 
Bài toán ”Chuẩn bị món trứng tráng”	(SGK - 40)
Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trước. 
4. Củng cố (5’) 
 	- Nhắc lại khái niệm về thuật toán, mô tả thuật toán?
5. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Học bài 
- Đọc tiếp phần một số ví dụ về thuật toán
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: ...........................
TIẾT 22. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (Tiếp)
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1. Kiến thức: : Hiểu thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên. So sánh hai số a, b và tính diện tích của một hình cho trước. Hiểu thuật toán của bài toán đổi giá trị của hai biến x, y cho nhau ; sắp xếp 3 biến x,y,z có giá trị tăng dần và tìm số lớn nhất trong một dãy số cho trước.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định được Input, Output, mô tả thuật toán của một bài toán đơn giản
3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. PHƯƠNG PHÁP
Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, SBT, giáo án
2. Học sinh: Đọc trước bài
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định tổ chức lớp (2’)	
Ngày
Thứ
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ (5’) Hãy mô tả thuật toán tìm giá trị lớn nhất của hai số?
3. Bài mới (30’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Ví dụ 2 (7’)
GV muốn tính S hình A?
GV Mô tả thuật toán gồm những bước nào?
GV hướng dẫn HS cách mô tả thuật toán
HĐ 2: Ví dụ 3 (7’)
GV ý tưởng: Muốn tính tổng ta phải sử dụng 1 biến để lưu giá trị của tổng và đầu tiên tổng luôn = 0 lên ta gán biến tổng đó = 0 sau đó lần lượt cộng liên tiếp các số lại với nhau,
? ở đây cộng liên tiếp bao nhiêu lần? 100 lần phép cộng ® 101 bước. Cách này có dài không? có cách nào ngắn không?
 Các em thấy suốt bài toán chỉ thực hiện thao tác cộng lần lượt các số vào SUM và chỉ thực hiện thao tác cộng được lặp 100 lần vậy ta có thể sử dụng 1 biến i cộng vào SUM và biến i đó không vượt quá 100. Vậy ta có thể viết lại thuật toán như sau: GV mô tả thuật toán bằng hình vẽ minh họa
HĐ 3: Ví dụ 4 (5’)
GV hướng dẫn HS
GV gợi ý HS thảo luận đưa ra thuật toán
HĐ 4: Ví dụ 5 (6’)
GV gợi ý HS thảo luận đưa ra thuật toán
GV lấy ví dụ a=7; b=6 và yêu cầu HS chạy thử xem cho kết q

File đính kèm:

  • docBai_1_May_tinh_va_chuong_trinh_may_tinh.doc