Đề kiểm tra Học kì II môn Hóa học 11 - Sở GDĐT Hải Phòng
Câu 8: Cho các phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken.
(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon.
(c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân cảu nhau.
(e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định.
A: 5 B: 2 C: 4 D: 3
Câu 9:Một ancol đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr được dẫn xuất Y chứa 58,4% brom về khối lượng. Đun X với H2SO4 đặc ở 170oC thu được 3 anken. Xác định X:
A: butan-1-ol B: pentan-2-ol C: 2-metylptopan-2-ol D: butan-2-ol
Câu 10: Cho phản ứng:
C6H5 – CH3 + KMnO4 C6H5 – COOK + MnO2 + KOH + H2O. Tổng hệ số( nguyên , tối giản) của các chất trong phản ứng là:
A: 8 B: 7 C: 9 D: 13
Câu 11: Hỗn hợp khí B gồm anken C và ankin D có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp B có khối lượng 12,4g và thể tích 6,72 lít(đktc). Số mol, CTPT của C,D lần lượt là:
01-Mã đề 365
A: 0,1 mol C2H4; 0,2 mol C2H2 B: 0,2 mol C2H4; 0,1 mol C2H2
C: 0,1 mol C3H6; 0,2 mol C3H4 D: 0,2 mol C3H6; 0,1 mol C3H4
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- HÓA 11 HẢI PHÒNG Thời gian 45 phút Đề thi gồm 02 trang Mã đề: 245 I- Trắc nghiệm ( 3 điểm) Câu 1: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C6H14? A: 5 đồng phân B: 3 đồng phân C: 6 đông phân D: 4 đông phân Câu 2: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hidrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là: A: CnHn(n ≥ 2) B: CnH2n+2(n≥1,các giá trị n nguyên) C: CnH2n-2(n≥2) D: Tất cả đều sai Câu 3: Cho các phát biểu đúng trong các phát biểu sau: (a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken. (b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon. (c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. (d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân cảu nhau. (e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định. A: 5 B: 3 C: 2 D: 4 Câu 4:Dãy đồng đẳng benzen có CTC: A: CnH2n+6(n≥6) B: CnH2n-6(n≥3) C: CnH2n-6(n≤ 6) D: CnH2n-6(n≥6) Câu 5: Cho dãy các chất; cumen,stiren,isopropen,toluen,axetilen,benzen. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là: A: 2 B: 3 C: 5 D: 4 Câu 6: Cho phản ứng: C6H5 – CH3 + KMnO4 C6H5 – COOK + MnO2 + KOH + H2O. Tổng hệ số( nguyên , tối giản) của các chất trong phản ứng là: A: 8 B: 7 C: 9 D: 13 Câu 7:Một ancol đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr được dẫn xuất Y chứa 58,4% brom về khối lượng. Đun X với H2SO4 đặc ở 170oC thu được 3 anken. Xác định X: A: pentan-2-ol B: butan-1-ol C: butan-2-ol D: 2-metylptopan-2-ol Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 9g hỗn hợp A(2 ancol đều đơn chức, mạch hở) thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 9g H2O. Hai ancol là: A: CH3OH VÀ C2H5OH B: CH3OH VÀ C3H7OH C: CH3OH VÀ C3H5OH D: C2H5OH VÀ C3H7OH Câu 9: Đun nóng hỗn hợp X(0,3 mol C2H4; 0,15 mol C2H2 và 0,5 mol H2) với xúc tác Ni,sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 13,3. Hỗn hợp Z phản ứng tối đa với số mol Br2 trong dung dịch là: A: 0,1 B:0,15 C: 0,25 D: 0,3 Câu 10: Chỉ ra thứ tự tăng dần mức độ linh động của nguyê tử H trong nhóm –OH của hợp chất sau: phenol,etanol,nước. A: Nước < Phenol< Etanol B: Etanol < Phenol< Nước C: Phenol< Etanol< Nước D: Etanol < Nước < Phenol 01-Mã đề 245 Câu 11: Khi đốt cháy m(g) monoxiclohexan A được 7,2g nước và số gam CO2 là: A: 17,6 B: 13,2 C:6,6 D: 72 Câu 12: Hỗn hợp khí B gồm anken C và ankin D có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp B có khối lượng 12,4g và thể tích 6,72 lít(đktc). Số mol, CTPT của C,D lần lượt là: A: 0,1 mol C2H4; 0,2 mol C2H2 B: 0,2 mol C2H4; 0,1 mol C2H2 C: 0,1 mol C3H6; 0,2 mol C3H4 D: 0,2 mol C3H6; 0,1 mol C3H4 II- Tự luận ( 7 điểm) Câu 1( 1 điểm): Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a) CH2 = CH2 + Br2 b) C6H5 – CH = CH2 + HBr (1:1 mol) c) C6H5 – CH = CH2 + Br2 d) C6H5CHCl2 + NaOH Câu 2( 2 điểm): a)Phân biệt các chất lỏng riêng biệt sau: phenol, benzen, toluen, stiren và ancol benzylic. b) Cho Na dư vào V(ml) cồn 46o (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml; của nước là 1g/ml) thu được 42,56 lít H2 (đktc). Tính V? Câu 3(1 điểm): Oxi hóa 1,2g CH3OH bằng CuO nung nóng một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm Z ( anđehit,ancol dư và nước). Mặt khác cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12,96g Ag. Hiệu suất cảu phản ứng oxi hóa CH3OH là? Câu 4( 1 điểm): Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng một thời gian thu được hỗn hợp M ( anđehit,ancol dư và nước). Cho M tác dụng với Na dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Tính khối lượng M. Biết Hpư = 75%. Câu 5( 1 điểm): Chia 24,8g hốn hợp 2 acncol đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Cho phần I phản ứng hết với Na dư thu được 3,36 lít H2(đktc). Phần II oxi hóa toàn hỗn hợp 2 ancol trên với CuO thu được hỗn hợp 2 andehit rồi tráng gương hoàn toàn thu được 86,4 g Ag. Xác định hai ancol đó. Câu 6 ( 1 điểm): Cho X chứa ancol metylic,propan-1,2- diol, etilen glicol và glyxerol.Khi đốt cháy hết m gam X thì thu được 20,24g CO2 và 11,88g H2O. Mặt khác, khi hco m gam X trên ptác dụng với Na dư thu được 4,368lít H2(đktc).Tính % số mol propan-1,2-diol trong X(biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) ? (Học sinh không dùng tài liệu, điện thoại) Giám thị không giải thích gì thêm! 02-Mã đề 245 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- HÓA 11 HẢI PHÒNG Thời gian 45 phút Đề thi gồm 02 trang Mã đề: 365 I- Trắc nghiệm ( 3 điểm) Câu 1:Dãy đồng đẳng benzen có CTC: A: CnH2n-6(n≥6) B: CnH2n-6(n≥3) C: CnH2n+6(n≥6) D: CnH2n-6(n≤ 6) Câu 2: Khi đốt cháy m(g) monoxiclohexan A được 7,2g nước và số gam CO2 là: A:6,6 B: 17,6 C: 72 D: 13,2 Câu 3: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hidrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là: A: CnHn(n ≥ 2) B: Tất cả đều sai C: CnH2n-2(n≥2) D: CnH2n+2(n≥1,các giá trị n nguyên) Câu 4: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C6H14? A: 3 đồng phân B: 5 đồng phân C: 6 đông phân D: 4 đông phân Câu 5: Cho dãy các chất; cumen,stiren,isopropen,toluen,axetilen,benzen. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là: A: 2 B: 5 C: 3 D: 4 Câu 6: Chỉ ra thứ tự tăng dần mức độ linh động của nguyê tử H trong nhóm –OH của hợp chất sau: phenol,etanol,nước. A: Etanol<Nước< Phenol B: Nước < Phenol< Etanol C: Etanol< Phenol< Nước D: Phenol< Etanol<Nước Câu 7: Đun nóng hỗn hợp X(0,3 mol C2H4; 0,15 mol C2H2 và 0,5 mol H2) với xúc tác Ni,sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 13,3. Hỗn hợp Z phản ứng tối đa với số mol Br2 trong dung dịch là: A: 0,1 B: 0,25 C:0,15 D: 0,3 Câu 8: Cho các phát biểu đúng trong các phát biểu sau: (a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken. (b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon. (c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. (d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân cảu nhau. (e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định. A: 5 B: 2 C: 4 D: 3 Câu 9:Một ancol đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr được dẫn xuất Y chứa 58,4% brom về khối lượng. Đun X với H2SO4 đặc ở 170oC thu được 3 anken. Xác định X: A: butan-1-ol B: pentan-2-ol C: 2-metylptopan-2-ol D: butan-2-ol Câu 10: Cho phản ứng: C6H5 – CH3 + KMnO4 C6H5 – COOK + MnO2 + KOH + H2O. Tổng hệ số( nguyên , tối giản) của các chất trong phản ứng là: A: 8 B: 7 C: 9 D: 13 Câu 11: Hỗn hợp khí B gồm anken C và ankin D có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp B có khối lượng 12,4g và thể tích 6,72 lít(đktc). Số mol, CTPT của C,D lần lượt là: 01-Mã đề 365 A: 0,1 mol C2H4; 0,2 mol C2H2 B: 0,2 mol C2H4; 0,1 mol C2H2 C: 0,1 mol C3H6; 0,2 mol C3H4 D: 0,2 mol C3H6; 0,1 mol C3H4 Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 9g hỗn hợp A(2 ancol đều đơn chức, mạch hở) thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 9g H2O. Hai ancol là: A: CH3OH VÀ C2H5OH B: CH3OH VÀ C3H7OH C:CH3OH VÀ C3H5OH D: C2H5OH VÀ C3H7OH II- Tự luận ( 7 điểm) Câu 1( 1 điểm): Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a) CH2 = CH2 + Br2 b) C6H5 – CH = CH2 + HBr (1:1 mol) c) C6H5 – CH = CH2 + Br2 d) C6H5CHCl2 + NaOH Câu 2( 2 điểm): a)Phân biệt các chất lỏng riêng biệt sau: phenol, benzen, toluen, stiren và ancol benzylic. b) Cho Na dư vào V(ml) cồn 46o (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml; của nước là 1g/ml) thu được 42,56 lít H2 (đktc). Tính V? Câu 3(1 điểm): Oxi hóa 1,2g CH3OH bằng CuO nung nóng một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm Z ( anđehit,ancol dư và nước). Mặt khác cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12,96g Ag. Hiệu suất cảu phản ứng oxi hóa CH3OH là? Câu 4( 1 điểm): Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng một thời gian thu được hỗn hợp M ( anđehit,ancol dư và nước). Cho M tác dụng với Na dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Tính khối lượng M. Biết Hpư = 75%. Câu 5( 1 điểm): Chia 24,8g hốn hợp 2 acncol đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Cho phần I phản ứng hết với Na dư thu được 3,36 lít H2(đktc). Phần II oxi hóa toàn hỗn hợp 2 ancol trên với CuO thu được hỗn hợp 2 andehit rồi tráng gương hoàn toàn thu được 86,4 g Ag. Xác định hai ancol đó. Câu 6 ( 1 điểm): Cho X chứa ancol metylic,propan-1,2- diol, etilen glicol và glyxerol.Khi đốt cháy hết m gam X thì thu được 20,24g CO2 và 11,88g H2O. Mặt khác, khi hco m gam X trên ptác dụng với Na dư thu được 4,368lít H2(đktc).Tính % số mol propan-1,2-diol trong X(biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) ? (Học sinh không dùng tài liệu, điện thoại) Giám thị không giải thích gì thêm! 02-Mã đề 365 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- HÓA 11 HẢI PHÒNG Thời gian 45 phút Đề thi gồm 02 trang Mã đề: 678 I- Trắc nghiệm ( 3 điểm) Câu 1:Một ancol đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr được dẫn xuất Y chứa 58,4% brom về khối lượng. Đun X với H2SO4 đặc ở 170oC thu được 3 anken. Xác định X: A: pentan-2-ol B: butan-2-ol C: butan-1-ol D: 2-metylptopan-2-ol Câu 2: Hỗn hợp khí B gồm anken C và ankin D có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp B có khối lượng 12,4g và thể tích 6,72 lít(đktc). Số mol, CTPT của C,D lần lượt là: A: 0,1 mol C2H4; 0,2 mol C2H2 B: 0,1 mol C3H6; 0,2 mol C3H4 C: 0,2 mol C3H6; 0,1 mol C3H4 D: 0,2 mol C2H4; 0,1 mol C2H2 Câu 3: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hidrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là: A: CnH2n+2(n≥1,các giá trị n nguyên) B: CnHn(n ≥ 2) C: Tất cả đều sai D: CnH2n-2(n≥2) Câu 4: Đun nóng hỗn hợp X(0,3 mol C2H4; 0,15 mol C2H2 và 0,5 mol H2) với xúc tác Ni,sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 13,3. Hỗn hợp Z phản ứng tối đa với số mol Br2 trong dung dịch là: A: 0,25 B: 0,1 C: 0,3 D:0,15 Câu 5: Cho các phát biểu đúng trong các phát biểu sau: (a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken. (b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon. (c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. (d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân cảu nhau. (e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định. A: 5 B: 2 C: 4 D: 3 Câu 6:Dãy đồng đẳng benzen có CTC: A: CnH2n-6(n≥3) B: CnH2n+6(n≥6) C: CnH2n-6(n≥6) D: CnH2n-6(n≤ 6) Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 9g hỗn hợp A(2 ancol đều đơn chức, mạch hở) thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 9g H2O. Hai ancol là: A: C2H5OH VÀ C3H7OH B: CH3OH VÀ C3H5OH C: CH3OH VÀ C3H7OH D: CH3OH VÀ C2H5OH Câu 8: Cho phản ứng: C6H5 – CH3 + KMnO4 C6H5 – COOK + MnO2 + KOH + H2O. Tổng hệ số( nguyên , tối giản) của các chất trong phản ứng là: A: 8 B: 13 C: 9 D: 7 Câu 9: Chỉ ra thứ tự tăng dần mức độ linh động của nguyê tử H trong nhóm –OH của hợp chất sau: phenol,etanol,nước. A: Etanol< Phenol< Nước B: Phenol< Etanol<Nước C: Etanol<Nước< Phenol D: Nước < Phenol< Etanol Câu 10: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C6H14? 01-Mã đề 678 A: 3 đồng phân B: 5 đồng phân C: 4 đông phân D: 6 đông phân Câu 11: Cho dãy các chất; cumen,stiren,isopropen,toluen,axetilen,benzen. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là: A: 4 B: 5 C: 3 D: 2 Câu 12: Khi đốt cháy m(g) monoxiclohexan A được 7,2g nước và số gam CO2 là: A: 17,6 B: 13,2 C:6,6 D: 72 II- Tự luận ( 7 điểm) Câu 1( 1 điểm): Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a) CH2 = CH2 + Br2 b) C6H5 – CH = CH2 + HBr (1:1 mol) c) C6H5 – CH = CH2 + Br2 d) C6H5CHCl2 + NaOH Câu 2( 2 điểm): a)Phân biệt các chất lỏng riêng biệt sau: phenol, benzen, toluen, stiren và ancol benzylic. b) Cho Na dư vào V(ml) cồn 46o (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml; của nước là 1g/ml) thu được 42,56 lít H2 (đktc). Tính V? Câu 3(1 điểm): Oxi hóa 1,2g CH3OH bằng CuO nung nóng một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm Z ( anđehit,ancol dư và nước). Mặt khác cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12,96g Ag. Hiệu suất cảu phản ứng oxi hóa CH3OH là? Câu 4( 1 điểm): Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng một thời gian thu được hỗn hợp M ( anđehit,ancol dư và nước). Cho M tác dụng với Na dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Tính khối lượng M. Biết Hpư = 75%. Câu 5( 1 điểm): Chia 24,8g hốn hợp 2 acncol đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Cho phần I phản ứng hết với Na dư thu được 3,36 lít H2(đktc). Phần II oxi hóa toàn hỗn hợp 2 ancol trên với CuO thu được hỗn hợp 2 andehit rồi tráng gương hoàn toàn thu được 86,4 g Ag. Xác định hai ancol đó. Câu 6 ( 1 điểm): Cho X chứa ancol metylic,propan-1,2- diol, etilen glicol và glyxerol.Khi đốt cháy hết m gam X thì thu được 20,24g CO2 và 11,88g H2O. Mặt khác, khi hco m gam X trên ptác dụng với Na dư thu được 4,368lít H2(đktc).Tính % số mol propan-1,2-diol trong X(biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) ? (Học sinh không dùng tài liệu, điện thoại) Giám thị không giải thích gì thêm! 02-Mã đề 678 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- HÓA 11 HẢI PHÒNG Thời gian 45 phút Đề thi gồm 02 trang Mã đề: 437 I- Trắc nghiệm ( 3 điểm) Câu 1: Đun nóng hỗn hợp X(0,3 mol C2H4; 0,15 mol C2H2 và 0,5 mol H2) với xúc tác Ni,sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 13,3. Hỗn hợp Z phản ứng tối đa với số mol Br2 trong dung dịch là: A: 0,1 B:0,15 C: 0,25 D: 0,3 Câu 2: Cho phản ứng: C6H5 – CH3 + KMnO4 C6H5 – COOK + MnO2 + KOH + H2O. Tổng hệ số( nguyên , tối giản) của các chất trong phản ứng là: A: 8 B: 7 C: 9 D: 13 Câu 3: Hỗn hợp khí B gồm anken C và ankin D có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp B có khối lượng 12,4g và thể tích 6,72 lít(đktc). Số mol, CTPT của C,D lần lượt là: A: 0,1 mol C2H4; 0,2 mol C2H2 B: 0,2 mol C2H4; 0,1 mol C2H2 C: 0,1 mol C3H6; 0,2 mol C3H4 D: 0,2 mol C3H6; 0,1 mol C3H4 Câu 4:Một ancol đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr được dẫn xuất Y chứa 58,4% brom về khối lượng. Đun X với H2SO4 đặc ở 170oC thu được 3 anken. Xác định X: A: pentan-2-ol B: butan-2-ol C: butan-1-ol D: 2-metylptopan-2-ol Câu 5: Khi đốt cháy m(g) monoxiclohexan A được 7,2g nước và số gam CO2 là: A: 17,6 B:6,6 C: 13,2 D: 72 Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 9g hỗn hợp A(2 ancol đều đơn chức, mạch hở) thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 9g H2O. Hai ancol là: A: C2H5OH VÀ C3H7OH B: CH3OH VÀ C3H5OH C: CH3OH VÀ C3H7OH D: CH3OH VÀ C2H5OH Câu 7: Cho các phát biểu đúng trong các phát biểu sau: (a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken. (b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon. (c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. (d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân cảu nhau. (e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định. A: 5 B: 3 C: 2 D: 4 Câu 8:Dãy đồng đẳng benzen có CTC: A: CnH2n+6(n≥6) B: CnH2n-6(n≤ 6) C: CnH2n-6(n≥3) D: CnH2n-6(n≥6) Câu 9: Chỉ ra thứ tự tăng dần mức độ linh động của nguyê tử H trong nhóm –OH của hợp chất sau: phenol,etanol,nước. A: Etanol< Phenol< Nước B: Etanol<Nước< Phenol C: Nước < Phenol< Etanol D: Phenol< Etanol<Nước Câu 10: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C6H14? A: 5 đồng phân B: 6 đông phân C: 3 đồng phân D: 4 đông phân Câu 11: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hidrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta 01-Mã đề 437 thu được số mol H2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là: A: CnHn(n ≥ 2) B: CnH2n-2(n≥2) C: Tất cả đều sai D: CnH2n+2(n≥1,các giá trị n nguyên) Câu 12: Cho dãy các chất; cumen,stiren,isopropen,toluen,axetilen,benzen. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là: A: 3 B: 2 C: 4 D: 5 II- Tự luận ( 7 điểm) Câu 1( 1 điểm): Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a) CH2 = CH2 + Br2 b) C6H5 – CH = CH2 + HBr (1:1 mol) c) C6H5 – CH = CH2 + Br2 d) C6H5CHCl2 + NaOH Câu 2( 2 điểm): a)Phân biệt các chất lỏng riêng biệt sau: phenol, benzen, toluen, stiren và ancol benzylic. b) Cho Na dư vào V(ml) cồn 46o (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml; của nước là 1g/ml) thu được 42,56 lít H2 (đktc). Tính V? Câu 3(1 điểm): Oxi hóa 1,2g CH3OH bằng CuO nung nóng một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm Z ( anđehit,ancol dư và nước). Mặt khác cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12,96g Ag. Hiệu suất cảu phản ứng oxi hóa CH3OH là? Câu 4( 1 điểm): Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng một thời gian thu được hỗn hợp M ( anđehit,ancol dư và nước). Cho M tác dụng với Na dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Tính khối lượng M. Biết Hpư = 75%. Câu 5( 1 điểm): Chia 24,8g hốn hợp 2 acncol đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Cho phần I phản ứng hết với Na dư thu được 3,36 lít H2(đktc). Phần II oxi hóa toàn hỗn hợp 2 ancol trên với CuO thu được hỗn hợp 2 andehit rồi tráng gương hoàn toàn thu được 86,4 g Ag. Xác định hai ancol đó. Câu 6 ( 1 điểm): Cho X chứa ancol metylic,propan-1,2- diol, etilen glicol và glyxerol.Khi đốt cháy hết m gam X thì thu được 20,24g CO2 và 11,88g H2O. Mặt khác, khi hco m gam X trên ptác dụng với Na dư thu được 4,368lít H2(đktc).Tính % số mol propan-1,2-diol trong X(biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) ? (Học sinh không dùng tài liệu, điện thoại) Giám thị không giải thích gì thêm! 02-Mã đề 437
File đính kèm:
- Bai_46_Luyen_tap_Andehit_Xeton_Axit_cacboxylic.docx