Đề kiểm tra Học kì 1 môn Hóa học 10 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Buôn Hồ

Câu 11: Trong phản ứng FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4+ K2SO4 + H2O thì H2SO4 đóng vai trò là:

A, Chất khử.

B, Chất tạo môi trường.

C, Chất oxi hóa.

D, vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.

Câu 12: Hai nguyên tử đồng vị có nững tính chất chung nào sau đây?

A, Cùng các yếu tố trên.

B, Cùng số nơtron trong nguyên tử.

C, Cùng số prôton trong nhân.

D, Cùng số khối A.

Câu 13: Chia 11,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với O2 thu được 7,9 ham hỗn hợp 3 oxit. Phân 2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị V là : ( cho Cl=35,5; O=16; Mg=24;Ca=40)

A, 13,44 lít

B, 6.72 lít

C, 8,96 lít

D, 3,36 lít.

Câu 14: Trong nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp e ; ở lớp thứ 3 có 4 electron. Số proton của nguyên tử đó là:

A, 10

B, 14

C, 12

D, 12

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì 1 môn Hóa học 10 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Buôn Hồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	SỞ GD VÀ ĐT ĐĂKLĂK	KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2014-2015
	TRƯỜNG THPT BUÔN HỒ	MÔN: HÓA HỌC 10
	Thời gian làm bai: 45 phút
Câu 1: Cho dãy các chất: N2,H2,NH3, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực là:
A, 3.
B, 4.
C, 5.
D, 2.
Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có cáu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hóa học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết:
A, Cho nhận.
B, Cộng hóa trị.
C, Kim loại.
D, Ion.
Câu 3: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có trong nguyên tử X là:
A, 5.
B, 6.
C, 8.
D, 6.
Câu 4: Bán kính ion nào lớn nhất trong các ion sau:
A, Cl-
B, Ca2+
C, S2-
D, K+
Câu 5: Cho 2 nguyên tố X(Z=20), Y9Z=17). Công thức hợp chất tạo thành giữa X và Y là:
A, X2Y2
B, XY2
C, X2Y
D, XY
Câu 6: Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số của các chất ( là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là:
A, 27.
B,47.
C, 31.
D,23.
Câu 7: Biết rằng nguyên tử R có 15 electron và 16 notron. Nguyên tử khối của R bằng:
A, 14.
B, 26.
C, 27.
D, 31.
Câu 8: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các chất: H2S, S, SO3, SO2, NasSO4, FeS lần lượt là:
A, - 2, 0,+ 6,+ 4,+ 6,- 2.
B, - 2, 0,+ 4,+ 6,+ 6,- 2.
C, - 2, 0,+ 6,+ 4,+ 4,- 2.
D, - 2, 0,+ 6,+ 6,+ 4,- 2.
Câu 9: Cho 10,6 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với nước (phản ứng vừa đủ). Sau phản ứng thu được 6,72 lit khí hidro (ở đktc). Hai kim loại kiemf đó là:
A, Li (M=7) và Na(M=23).
B, Na(M=23) và K(M=39)
C, K(M=39) và Rb(M=85,5)
D, K(M=39) và Li(M=7).
Câu 10: Dấu hiệu để nhận ra một phản ứng oxi hóa – khử là:
A, Có chất kết tủa.
B, Có sự thay đổi số oxi hóa của một hoặc một số nguyên tố.
C, Có sự tạo thành chất mơi.
D, Có hiện tượng bay hơi.
Câu 11: Trong phản ứng FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4+ K2SO4 + H2O thì H2SO4 đóng vai trò là:
A, Chất khử.
B, Chất tạo môi trường.
C, Chất oxi hóa.
D, vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
Câu 12: Hai nguyên tử đồng vị có nững tính chất chung nào sau đây?
A, Cùng các yếu tố trên.
B, Cùng số nơtron trong nguyên tử.
C, Cùng số prôton trong nhân.
D, Cùng số khối A.
Câu 13: Chia 11,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với O2 thu được 7,9 ham hỗn hợp 3 oxit. Phân 2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị V là : ( cho Cl=35,5; O=16; Mg=24;Ca=40)
A, 13,44 lít
B, 6.72 lít
C, 8,96 lít
D, 3,36 lít.
Câu 14: Trong nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp e ; ở lớp thứ 3 có 4 electron. Số proton của nguyên tử đó là:
A, 10
B, 14
C, 12
D, 12
Câu 15: Cho các nguyên tố cùng thuộc chu kì 3: 11Na, 13Al, 17Cl. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự:
A, Al>Na>Cl.
B, Na<Al<Cl
C, Na>Al>Cl
D, Cl<Al<Na
Câu 16: Phản ứng nào trong sô các phản ứng sau đây luôn là phản ứng oxi hóa khử?
A, Phản ứng thế.
B, Phản ứng trao đổi.
C, Phản ứng hóa hợp.
D, Phản ứng phân hủy.
Câu 17: Phương trình Cu → Cu2+ + 2e biểu thị quá trình nào sau đây?
A, oxi hóa
B, nhận electron
C, hòa tan
D, phân hủy
Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là:
A, Al và Cl.
B, Fe và Cl.
C, Al và P.
D, Na và Cl.
Câu 19: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có 2 đồng vị là 6329Cu và6529Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63.54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 6329Cu là:
A, 27%
B, 73%
C, 50%
D, 54%
Câu 20: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là:
A, Fe(Z=56).
B, Mg(z=24).
C, Cu(Z=64).
D, ZN(Z=65).
Câu 21: Nguyên tử nguyên tố X , các ion Y+ và Z2- đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Số thứ tự của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn lần lượt là:
A, 18,17,20.
B, 18,17,16
C, 18,19,16
D, 16,17,18
Câu 22: Cho 115 gam hỗn hợp ACO3, B2CO3 và R2CO3 tác dụng hết với dd HCl thu được 22,4 lít CO2(đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong đ là: ( cho Cl=35,5; C=12;O=16).
A, 116,1g
B, 162,0g
C, 126,0g
D, 161,1g
Câu 23: K2Cr2O7 +HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2o. Số mol HCl bị oxi hóa bới 1 mol K2Cr2O7 là bao nhiêu?
A, 14
B, 3
C, 6
D,7
Câu 24: Trong phản ứng: Cl2 + 2H2O → 2HCl + 2HClO, Cl2 là:
A, vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.
B, chất bị oxi hóa
C, chất khử
D, chất oxi hóa
Câu 25: Cho các nguyên tố M (Z=11), X (Z=17), Y(Z=9), R(Z=19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự:
A, R<M<X<Y.
B, M<X<Y<R.
C, Y<M<X<R.
D, M<X<R<Y.
Câu 26: Hòa tan hết một lượng kim loại hóa trị 2 bằng dung dịch HCl 14,6% (vừa đủ) thu được một dung dịch muối có nồng độ 18,19%. Xác định kim loại đã dùng?
A, Ca(Z=40).
B, Zn(Z=65).
C, Be(Z=9)
D, Mg(Z=24).
Câu 27: Những đặc trung nào sau đây của nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn:
A, Số electron lớp ngoài cùng
B, Số lớp electron
C, Tỉ khối
D, Điện tích hạt nhân nguyên tử.
Câu 28: Trong lớp electron M(lớp thứ 3) có:
A, Phân lớp electron.
B, 2 phân lớp electron
C, 3 phân lớp electron
D,4 phân lớp electron
Câu 29: Cho phương trình hóa học phản ứng Fe(OH)2 + O2 +2H2O → 4Fe(OH)3. Kết luận nào đúng?
A, Fe(OH)2 là chất khử và O2 là chất oxi hóa.
B, O2 là chất khử, H2o là chất oxi hóa.
C, Đây không phải là phản ứng oxi hóa khử.
D, Fe(OH)2 là chất khử và H2O là chất oxi hóa.
Câu 30: Hỗn hợp khí A gồm Cl2 và O2. A phản ứng với hết một hỗn hợp gồm 4,80 Mg và 8,10g Al tạo ra 37,05 g hỗn hợp các muối clorua và oxit của 2 kim loại. Xác định thành phần % số mol của O2 trong hỗn hợp ban đầu. (Co Cl=35,5; O=16).
A, 33,33%
B,22,22%
C, 66,67%
D,44,44%
( đáp án gạch chân, nghiên là đáp án đúng)

File đính kèm:

  • docDE_KT_HOA_HOC_10_HKI.doc