Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học 10 - Tiết 21 - Năm học 2014-2015 - Sở GDĐT ĐắkLắk

Câu 9: Nhóm nguyên tố nào mà hợp chất Oxi có hóa trị cao nhất ứng với công thức chung R2O3 :

A, IIIB

B, IIA

C, IA

D, IIIA

Câu 10: Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn đều là:

A, Là nguyên tố s.

B, Là nguyên tố s và p.

C, Là nguyên tố d.

D, Là nguyên tố .

Câu 11: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử 29; vị trí X trong bảng tuần hoàn:

A, Chu kì 4, nhóm IA.

B, Chu kì 4, nhóm IB.

C, Chu kì 3, nhóm IA.

D, Chu kì 3, nhóm IB.

Câu 12: Nhiệt phân hoàn toàn 3,5(g) muối cacbonat kim loại nhóm IIA thu được 0,784(l) CO2(đktc); kim loại nhóm IIA là:

A, Ca.

B, Ba.

C, Sr.

D, Mg.

Câu 13: Kim loại họat động mạnh nhất ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn :

A, Đầu nhóm IA

B, Cuối nhóm IA.

C, Đầu chu kì 3.

D, Cuối chu kì 3.

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học 10 - Tiết 21 - Năm học 2014-2015 - Sở GDĐT ĐắkLắk, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD – ĐT Daklak	Kiểm tra tiết 21 – Năm học 2014-2015
	Môn: Hóa học 10-ban cơ bản
	Thời gian: 45 phút.
Họ và tên:.Lớp:
Câu 1: Cho 0,78(g) kim loại nhóm IA phản ứng hoàn toàn với nước dư thu được 0.224(l) khí (đktc). Kim loại là:
A, Na	
B, Rb	
C, Li	
D, K
Câu 2: Cấu hình electron của nguyên tử X là: 1s22s22p63s23p63dx4s2 , giá trị của x để nguyên tố X ở chu kì 4, nhóm IIA là:
A, 0	
B, 10	
C, 8	
D, 6
Câu 3: Trong cùng một chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, hóa trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi sẽ như thế nào?
A, Tăng dần	
B, Không đổi
C, Biến thiên không có qui luật	
D, Giảm dần
Câu 4: Nguyên tử của các nguyên tố trong một nhóm A có:
A, Cùng số proton	
B, Cùng số electron hóa trị
C, cùng số nơtron	
D, cùng số lớp elenron
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố Y ở chu kì 3, nhóm VIIA; tìm câu đúng:
A, Nguyên tố Y là kim loại
B, Số hiệu nguyên tử Y là 15
C, Cấu hình e nguyên tử Y là 1s22s22p63s23p5.
D, Cấu hình e nguyên tử Y là 1s22s22p63p5.
Câu 6: Nguyên tố X cs cấu hình e của nuyên tử là 1s22s22p63s2, phát biểu nào đúng:
A, X ở chu kì 2, nhóm IIB.
B, X ở chu kì 3, nhóm IA.
C, X ở chu kì 2, nhóm IIA.
D, X ở chu kì 3, nhóm IIA.
Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây nhường 1e trong các phản ứng hóa học:
A, Mg ở ô thứ 12
B, Na ở ô thứ 11
C, Al ở ô thứ 13.
D, Cl ở ô thứ 17.
Câu 8: Tính phi kim của các nguyên tố tăng dần:
A, O<C<N<F
B, C<N<O<F
C, C<F<O<N.
D, F<O<N<C
Câu 9: Nhóm nguyên tố nào mà hợp chất Oxi có hóa trị cao nhất ứng với công thức chung R2O3 :
A, IIIB
B, IIA
C, IA
D, IIIA
Câu 10: Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn đều là:
A, Là nguyên tố s.
B, Là nguyên tố s và p.
C, Là nguyên tố d.
D, Là nguyên tố .
Câu 11: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử 29; vị trí X trong bảng tuần hoàn:
A, Chu kì 4, nhóm IA.
B, Chu kì 4, nhóm IB.
C, Chu kì 3, nhóm IA.
D, Chu kì 3, nhóm IB.
Câu 12: Nhiệt phân hoàn toàn 3,5(g) muối cacbonat kim loại nhóm IIA thu được 0,784(l) CO2(đktc); kim loại nhóm IIA là:
A, Ca.
B, Ba.
C, Sr.
D, Mg.
Câu 13: Kim loại họat động mạnh nhất ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn :
A, Đầu nhóm IA
B, Cuối nhóm IA.
C, Đầu chu kì 3.
D, Cuối chu kì 3.
Câu 14: Hợp chất khí với Hidro của nguyên tố R có dạng H2R; trong oxit cao nhất của R chưa 60% khối lượng oxi. Nguyên tố R là:
A, F.
B, N
C, S
D, C.
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn m(g) kim loại M trong bình chưa dung dịch HCl, phản ứng vừa đủ tạo ra 3,36(l) khí (đktc), sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng thêm 2,4(g). Giá trị m (g) và kim loại M lần lượt là:
A, Kết quả khác.
B, 2,7(g), Al.
C, 2,4 (g), Mg.
D, 5,6 (g), Fe.
Câu 16: X là phi kim ở nhóm VIA, chu kì 3; hợp chất khí với hidro có dạng XH2 và oxit cao nhất là XO3. M là kim loại tạo hợp chất với X có dạng MX2 chứa 46,67% M theo khối lượng. Kim loại M là:
A, Cu.
B, Tất cả đều sai.
C, Fe,
D, Pb.
Câu 17: Nguyên tố X thuộc nhóm IIIA, trong oxit cao nhất của X chưa 47,05% khối lượng oxi. Nguyên tố X là:
A, P.
B, N.
C, B
D, Al.
Câu 18: Hidroxit là bazơ mạnh nhất:
A, Fe(OH)2.
B, Al(OH)3.
C, NaOH.
D, Mg(OH)2.
( những câu gach chân, nghiêng là câu đúng: phần trắc nghiệm).
	PHẦN TỰ LUẬN:
	Bài 1: Hòa tan 5,4(g) hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp vào 200ml H2O thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X cần dung hết 250ml dung dịch H2SO4 0,4 M.
A, Viết ptpu dạng tổng quát? Xác định hai kim loại kiềm trên?
B, Tính nồng độ C% các chất trong dung dịch X?
C, Trộn toàn bộ khí H2 thu được trên với V lít N2(đktc) thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối hơi đối với không khí là 0,667. Tính thể tích V lít N2 đã dung?
	Bài 2: Khi hòa tan hdroxit kim loại nhóm IIA bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20%, thu được dung dịch muối trung hòa có nồng độ 27,21%. Xác định kim loại nhóm IIA trên.
(Cho: Li=7; Na=23;K=39;Ca=40;Mg=24; Ca=40; Ba=137; Cu=64; Fe=56; Ag=108; Pb=207;S=32; N=14; Si= 28; C=12; H=1;Cl=35,5; Mkk=29)

File đính kèm:

  • docDE_KT_1_TIET_tiet_21_HOA_HOC_10HKI.doc