Đề kiểm tra 1 tiết môn Đại số 7 - Chương III: Thống kê - Năm học 2014-2015 - Quan Hóa
a) Tần số học sinh có điểm 7 là
A. 3 B. 4 C. 5
b) Mốt của dấu hiệu là
A. M0 = 7 B. M0 = 8 C. M0 = 9
Câu 2: (7 điểm) Điểm kiểm tra môn toán của lớp 7A như sau:
6 7 8 8 9 9 7 8 9 8
7 8 8 6 7 9 9 8 10 8
8 7 9 9 8 8 8 7 6 10
9 9 8 8 7 7 6 8 10 9
a, Dấu hiệu ở đây là gì?
b, Lập bảng “tần số”, nhận xét.
c, Tính số trung bình cộng và tìm mốt.
d, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn.
TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ĐẠI SỐ 7. NĂM HỌC 2014 – 2015. Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên:....Lớp:.. Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ BÀI. Câu 1: ( 2 điểm) Điểm thi giải toán nhanh của một số bạn học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: Điểm 6 7 8 9 7 10 4 5 9 8 6 9 5 8 9 7 10 9 7 9 Dùng các số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau: Số các đơn vị điều tra là 19 B. 20 C. 21 Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 7 B. 8 C. 9 Tần số học sinh có điểm 7 là 3 B. 4 C. 5 Mốt của dấu hiệu là M0 = 7 B. M0 = 8 C. M0 = 9 Câu 2: (7 điểm) Điểm kiểm tra môn toán của lớp 7A như sau: 6 7 8 8 9 9 7 8 9 8 7 8 8 6 7 9 9 8 10 8 8 7 9 9 8 8 8 7 6 10 9 9 8 8 7 7 6 8 10 9 a, Dấu hiệu ở đây là gì? b, Lập bảng “tần số”, nhận xét. c, Tính số trung bình cộng và tìm mốt. d, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn. Câu 3 : (1 điểm) Cho === CMR: Biểu thức sau có giá trị nguyên A=+++ BÀI LÀM. .................................. TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ĐẠI SỐ 7. NĂM HỌC 2014 – 2015. Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên:....Lớp:.. Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ BÀI. Phần 1. Trắc nghiệm Câu 1: Giá trị của biểu thức M = –2x2 – 5x + 1 tại x = 2 là: a. –17 b. –19 c. 19 d. Một kết quả khác Câu 2: Có bao nhiêu nhóm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau: 3x4y7; ; 6x4y6; –6x3y7 a. 2 b. 1 c. 3 d. Không có cặp nào Phần 2. Bài tập Bài 1: Thu gọn đơn thức sau và chỉ rõ phần hệ số, phần biến, tìm bậc sau khi thu gọn: Bài 2: Cho hai đa thức: P(x) = x3 – 2x2 + x – 2; Q(x) = 2x3 – 4x2 + 3x – 6 a) Tính: P(x) + Q(x). b) Tính: P(x) – Q(x) b) Chứng tỏ rằng x = 2 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x). Bài 3: Xác định các hệ số a, b của đa thức P(x) = ax + b, biết rằng: P(1) = 1 và P(2) = 5 BÀI LÀM. ..............................................
File đính kèm:
- On_tap_Chuong_III_Thong_ke.doc