Đề kiểm tra 1 tiết HKII môn Sinh 11 Nâng cao - Trường THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt

Câu 2: Giải thích vì sao có hiện tượng rễ cây có hình lượn sóng?

A. Vì rễ cây có tính hướng đất dương và hướng hóa.

B. Vì rễ cây có tính hướng đất dương và hướng nước dương.

C. Vì rễ cây có tính hướng đất dương và hướng sáng âm.

D. Vì rễ cây có tính hướng đất dương và hướng nước âm.

Câu 3: Tập tính ở động vật là

A. chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường, giúp chúng thích nghi và tồn tại.

B. những hoạt động cơ bản của động vật khi sinh ra đã có.

C. sự tiếp nhận và trả lời kích thích của môi trường.

D. những hoạt động phức tạp của động vật có được thông qua quá trình học hỏi, rèn luyện.

Câu 4: Ý nào sau đây không phải là ưu điểm của tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở?

A. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng.

B. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình.

C. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.

D. Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.

Câu 5: Khi tìm hiểu về hoạt động của tim và huyết áp, một học sinh đã rút ra các kết luận sau :

(1) Ở hầu hết động vật, nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể;

(2) Càng xa tim huyết áp càng tăng, tốc độ máu chảy càng lớn;

(3) Tim đập nhanh và mạnh thì huyết áp tăng còn khi tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm;

(4) Huyết áp cực đại lúc tim co, cực tiểu lúc tim giãn.

Trong các kết luận trên có mấy kết luận đúng?

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

 

doc24 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết HKII môn Sinh 11 Nâng cao - Trường THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n đấu, hi sinh thân mình để bảo vệ kiến chúa và bảo vệ tổ. Đó là tập tính thứ bậc.
C. Ở động vật có tổ chức hệ thần kinh chưa phát triển, tập tính kiếm ăn là tập tính bẩm sinh.
D. Ở động vật phần lớn tập tính sinh sản là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng.
C©u 9: So với hệ tuần hoàn đơn, hệ tuần hoàn kép có những ưu điểm:
1. Máu từ cơ quan trao đổi khí trở về tim và được tim bơm đi nên áp lực đẩy máu đi rất lớn.
2. Máu tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với tế bào nên trao đổi nhanh và hiệu quả.
3. Tăng hiệu quả cung cấp ôxi và chất dinh dưỡng cho tế bào, thải nhanh các chất thải.
4. Tốc độ máu chảy nhanh hơn và máu đi được xa đến từng tế bào của cơ thể.
Câu trả lời đúng là:
A. 2, 3, 4	B. 1, 2, 4	C. 1, 2, 3, 4	D. 1, 3, 4
C©u 10: Sau bữa ăn vài giờ thì nồng độ glucôzơ trong máu (1). kích thích tụy tiết ra hoocmôn ..(2). Hoocmôn này có tác dụng chuyển ..(3).. thành .(4).. đưa vào máu. Do vậy nồng độ glucôzơ trong máu được duy trì ở mức ổn định.
Lựa chọn nội dung đúng của (1), (2), (3) và (4) là:
A. (1) tăng, (2) insulin, (3) glucôzơ, (4) glicôgen.
B. (1) giảm, (2) glucagôn , (3) glicôgen, (4) glucôzơ.
C. (1) tăng, (2) glucagôn, (3) glucôzơ, (4) glycogen.
D. (1) giảm, (2) insulin, (3) glucôzơ, (4) glicôgen.
C©u 11: Tuần hoàn hở chỉ thích hợp cho động vật có kích thước nhỏ không thích hợp cho động vật có kích thước lớn vì:
A. Máu không chứa sắc tố hô hấp nên giảm khả năng vận chuyển ôxi đến các cơ quan trong cơ thể.
B. Động vật có kích thước nhỏ ít hoạt động nên quá trình trao đổi chất chậm.
C. Không có hệ thống mao mạch nên quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường chậm.
D. Máu cháy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ chậm, không thể đi xa để cung cấp ôxi cho các cơ quan ở xa tim.
C©u 12: Xináp là
A. diện tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với nhau hay với các tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến...).
B. diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ.
C. diện tiếp xúc giữa các tế bào ở cạnh nhau.
D. diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào tuyến.
C©u 13: Albumin có tác dụng như một hệ đệm,
A. làm giảm áp suất thẩm thấu của huyết tương, thấp hơn so với dịch mô, có tác dụng giữ nước và giúp cho các dịch mô thấm trở lại máu.
B. làm tăng áp suất thẩm thấu của huyết tương, cao hơn so với dịch mô, có tác dụng giảm nước và giúp cho các dịch mô thấm trở lại máu.
C. làm tăng áp suất thẩm thấu của huyết tương, cao hơn so với dịch mô, có tác dụng giữ nước và giúp cho các dịch mô thấm trở lại máu.
D. làm tăng áp suất thẩm thấu của huyết tương, cao hơn so với dịch mô, có tác dụng giữ nước và giúp cho các dịch mô không thấm trở lại máu.
C©u 14: Xung thần kinh lan truyền qua sợi trục có bao miêlin nhanh hơn sợi trục không có bao miêlin và tiết kiệm được năng lượng do
A. sợi trục không có bao miêlin chứa ít ti thể, nên không giàu năng lượng.
B. sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo ranvier, nên xung thần kinh truyền theo lối “nhảy cóc”.
C. bao miêlin là loại prôtêin dẫn truyền xung thần kinh rất nhanh.
D. sợi trục không bao miêlin có rất nhiều eo ranvier, nên xung động bị lan tỏa xung quanh.
C©u 15: Cân bằng nội môi có vai trò quan trọng đối với cơ thể vì:
A. Chỉ có cân bằng nội môi mới duy trì môi trường trong ổn định.
B. Chỉ có cân bằng nội môi mới giúp cho cơ thể sinh vật phát triển hoàn thiện.
C. Chỉ có cân bằng nội môi mới giúp cho số lượng cá thể ngày càng nhiều.
D. Khi các điều kiện lí hóa của môi trường biến động và không duy trì được sự ổn định sẽ gây nên sự thay đổi hoặc rối loạn hoạt động của các tế bào, cơ quan có thể gây tử vong.
C©u 16: Do ăn mặn hoặc do mất nhiều mồ hôi làm áp suất thẩm thấu trong máu (1). Khi đó, thận tăng cường.(2).. trả về máu, đồng thời động vật.(3)..... giúp cân bằng áp suất thẩm thấu của máu. 
Phương án lựa chọn phù hợp về nội dung của (1), (2) và (3) là:
A. (1) giảm, (2) tái hấp thu nước, (3) giảm lượng nước tiểu bài xuất.
B. (1) tăng, (2) tái hấp thu Na+, (3) tăng lượng nước tiểu bài xuất.
C. (1) tăng, (2) tái hấp thu nước, (3) có cảm giác khát.
D. (1) giảm, (2) tái hấp thu Na+, (3) cảm giác khát.
C©u 17: Cho các hiện tượng sau:
1. Cụm hoa bồ công anh mở ra lúc sáng và khép lại lúc tối.
2. Rễ cây dừa bò lan về phía bờ ao.
3. Hoa mười giờ chưa nở khi nhiệt độ thấp, chỉ nở lúc nhiệt độ nâng cao khoảng 20 – 250C
4. Chồi ngủ xuất hiện ở khoai tây khi mùa đông lạnh, nhiệt độ thấp kéo dài, ít ánh sáng.
5. Leo lên giàn nhờ các tua cuốn ở cây bầu, bí.
6. Vận động bắt mồi của cây nắp ấm.
Hiện tượng nào là ứng động ở thực vật?
A. 1, 2, 3, 4,	B. 2, 4, 5, 6	C. 1, 3, 4, 6	D. 1, 3, 4, 5, 6
C©u 18: Cảm ứng ở động vật là
A. khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
B. phản ứng lại các kích thích của một số tác nhân môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
C. phản ứng lại các kích thích định hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
D. phản ứng lại các kích thích vô hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
C©u 19: Dùng vi điện cực đo điện thế nghỉ trên nơron của mực ống, người ta thu được trị số điện thế nghỉ của tế bào thần kinh khổng lồ này là – 70mV và trị số này tương đối ổn định. Tính ổn định tương đối của điện thế nghỉ có được là do:
A. kênh K+ mở để K+ đi vào tế bào, kênh Na+ đóng, bơm Na+/K+ chuyển 2 Na+ ra và 3 K+ vào.
B. kênh K+ mở để K+ đi ra khỏi tế bào, kênh Na+ đóng, bơm Na+/K+ chuyển 3 Na+ ra và 2 K+ vào.
C. kênh K+ mở để K+ đi ra khỏi tế bào, kênh Na+ đóng, bơm Na+/K+ chuyển 2 Na+ ra và 3 K+ vào.
D. kênh K+ mở để K+ đi vào tế bào, kênh Na+ đóng, bơm Na+/K+ chuyển 3 Na+ ra và 2 K+ vào.
C©u 20: Khi đề cập đến quá trình truyền xung thần kinh qua xináp, nội dung nào sau đây không đúng?
A. Các chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi tiếp.
B. Xung thần kinh lan truyền đến chùy xinap và làm Ca2+ đi vào trong chuỳ xinap.
C. Chất trung gian hoá học đi qua khe xinap làm thay đổi tính thấm ở màng trước xinap và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp.
D. Các chất trung gian hoá học nằm trong các bóng gắn vào màng trước và vỡ ra, di chuyển qua khe xinap đến màng sau.
C©u 21: Khi cho gà ăn, ta tạo một tiếng động đặc trưng và lặp đi lặp lại nhiều lần việc phối hợp ấy. Về sau khi nghe tiếng động đặc trưng ấy, gà chạy đến. Đây là ví dụ về hình thức học tập nào?
A. Điều kiện hoá đáp ứng.	B. Học khôn	
C. In vết.	D. Điều kiện hoá hành động.
C©u 22: Phát biểu nào sau đây có nội dung đúng?
A. Nhịp tim trung bình ở người trưởng thành bình thường bằng 100 lần/phút.
B. Trong chu kì tim, pha co tâm thất có thời gian dài nhất.
C. Tính đàn hồi của đông mạch góp phần điều hòa huyết áp cơ thể.
D. Huyết áp cực đại xảy ra vào pha co tâm nhĩ.
C©u 23: Cơ sở khoa học của việc huấn luyện cá heo nhảy qua vòng lửa khi làm xiếc là kết quả của quá trình:
A. Biến đổi các tập tính học được thành tập tính bẩm sinh, huấn luyện con non thành lập các phản xạ không điều kiện.
B. Biến đổi các tập tính bẩm sinh thành tập tính học được, huấn luyện con non thành lập các phản xạ không điều kiện.
C. Biến đổi các tập tính bẩm sinh thành tập tính học được, huấn luyện con non thành lập các phản xạ có điều kiện.
D. Biến đổi các tập tính bẩm sinh thành tập tính học được, huấn luyện con non thành lập các cung phản xạ.
C©u 24: Câu nào sau đây có nội dung không đúng?
A. Hoạt động giăng tơ bắt mồi của nhện là tập tính bẩm sinh.
B. Tập tính học được xuất hiện trong quá trình sống của cơ thể.
C. Tập tính bẩm sinh đặc trưng cho loài.
D. Tập tính bẩm sinh là tập hợp các phản xạ có điều kiện.
C©u 25: Ý nào sau đây không đúng với vai trò của hướng trọng lực trong đời sống của cây?
A. Đỉnh rễ cây sinh trưởng hướng vào đất gọi là hướng trọng lực dương.
B. Phản ứng của cây đối với hướng trọng lực là hướng trọng lực hay hướng đất.
C. Hướng trọng lực giúp cây cố định ngày càng vững chắc vào đất, rễ cây hút nước cùng các ion khoáng từ đất nuôi cây.
D. Đỉnh thân sinh trưởng theo hướng cùng chiều với sực hút của trọng lực gọi là hướng trọng lực âm.
C©u 26: So với cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới có đặc điểm:
A. chậm, chính xác, tốn nhiều năng lượng.
B. kém chính xác, tiêu tốn nhiều năng lượng.
C. chính xác hơn, tiết kiệm năng lượng.
D. nhanh, tốn ít năng lượng.
C©u 27: Khi tiến hành quan sát hoạt động của tim ếch (hoặc cóc), cần chuẩn bị dung dịch sinh lí động vật biến nhiệt (NaCl 0,65%) để làm gì?
A. Dùng để sát trùng dụng cụ trong quá trình mổ lộ tim.
B. Dùng để gây quá trình đông máu, hạn chế mất máu trong quá trình mổ lộ tim.
C. Khi máu chảy, dùng để hòa loãng máu, tránh đọng máu, dễ quan sát.
D. Dùng để duy trì nhịp đập bình thường của tim khi mổ lộ tim.
C©u 28: Điện thế hoạt động là
A. hiệu điện thế giữa trong và ngoài màng của tế bào khi không bị kích thích.
B. hiệu điện thế giữa trong và ngoài màng của tế bào khi bị kích thích cực mạnh.
C. điện thế lan truyền trên sợi thần kinh.
D. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
C©u 29: Nội dung nào sau đây không đúng?
A. Tất cả các xinap đều có chứa chất trung gian hóa học là axêtincôlin.
B. Enzim axêtincôlinesteraza có ở màng sau sẽ phân hủy axêtincôlin thành axêtat và côlin.
C. Tốc độ truyền tin qua xinap hóa học chậm hơn so với tốc độ lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin.
D. Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau làm xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau.
C©u 30: Điểm khác cơ bản giữa cấu tạo hệ thần kinh của thú với hệ thần kinh của ruột khoang và hệ thần kinh của côn trùng là:
A. Cấu trúc dạng ống, gồm 2 phần : thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên.
B. Hình thành chuỗi hạch thần kinh dọc cơ thể.
C. Các tế bào thần kinh tập hợp thành các hạch thần kinh.
D. Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và nối với nhau bằng mạng lưới.
----------------- HÕt 387 -----------------

Së GD §T Kiªn Giang
Tr­êng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t
---------------
Kú thi: KiÓm Tra Sinh 11
M«n thi: Sinh 11 N©ng cao
(Thêi gian lµm bµi: 45 phót)
 §Ò sè: 452
Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:........................
C©u 1: Sau bữa ăn vài giờ thì nồng độ glucôzơ trong máu (1). kích thích tụy tiết ra hoocmôn ..(2). Hoocmôn này có tác dụng chuyển ..(3).. thành .(4).. đưa vào máu. Do vậy nồng độ glucôzơ trong máu được duy trì ở mức ổn định.
Lựa chọn nội dung đúng của (1), (2), (3) và (4) là:
A. (1) tăng, (2) insulin, (3) glucôzơ, (4) glicôgen.
B. (1) tăng, (2) glucagôn, (3) glucôzơ, (4) glycogen.
C. (1) giảm, (2) glucagôn , (3) glicôgen, (4) glucôzơ.
D. (1) giảm, (2) insulin, (3) glucôzơ, (4) glicôgen.
C©u 2: Nội dung nào sau đây không đúng?
A. Tất cả các xinap đều có chứa chất trung gian hóa học là axêtincôlin.
B. Tốc độ truyền tin qua xinap hóa học chậm hơn so với tốc độ lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin.
C. Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau làm xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau.
D. Enzim axêtincôlinesteraza có ở màng sau sẽ phân hủy axêtincôlin thành axêtat và côlin.
C©u 3: Phát biểu nào sau đây có nội dung đúng?
A. Tính đàn hồi của đông mạch góp phần điều hòa huyết áp cơ thể.
B. Nhịp tim trung bình ở người trưởng thành bình thường bằng 100 lần/phút.
C. Trong chu kì tim, pha co tâm thất có thời gian dài nhất.
D. Huyết áp cực đại xảy ra vào pha co tâm nhĩ.
C©u 4: Xináp là
A. diện tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với nhau hay với các tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến...).
B. diện tiếp xúc giữa các tế bào ở cạnh nhau.
C. diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào tuyến.
D. diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ.
C©u 5: So với hệ tuần hoàn đơn, hệ tuần hoàn kép có những ưu điểm:
1. Máu từ cơ quan trao đổi khí trở về tim và được tim bơm đi nên áp lực đẩy máu đi rất lớn.
2. Máu tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với tế bào nên trao đổi nhanh và hiệu quả.
3. Tăng hiệu quả cung cấp ôxi và chất dinh dưỡng cho tế bào, thải nhanh các chất thải.
4. Tốc độ máu chảy nhanh hơn và máu đi được xa đến từng tế bào của cơ thể.
Câu trả lời đúng là:
A. 2, 3, 4	B. 1, 2, 3, 4	C. 1, 3, 4	D. 1, 2, 4
C©u 6: So với cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới có đặc điểm:
A. nhanh, tốn ít năng lượng.	B. chậm, chính xác, tốn nhiều năng lượng.
C. chính xác hơn, tiết kiệm năng lượng.	D. kém chính xác, tiêu tốn nhiều năng lượng.
C©u 7: Khi đề cập đến quá trình truyền xung thần kinh qua xináp, nội dung nào sau đây không đúng?
A. Các chất trung gian hoá học nằm trong các bóng gắn vào màng trước và vỡ ra, di chuyển qua khe xinap đến màng sau.
B. Xung thần kinh lan truyền đến chùy xinap và làm Ca2+ đi vào trong chuỳ xinap.
C. Các chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi tiếp.
D. Chất trung gian hoá học đi qua khe xinap làm thay đổi tính thấm ở màng trước xinap và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp.
C©u 8: Cân bằng nội môi có vai trò quan trọng đối với cơ thể vì:
A. Chỉ có cân bằng nội môi mới duy trì môi trường trong ổn định.
B. Chỉ có cân bằng nội môi mới giúp cho số lượng cá thể ngày càng nhiều.
C. Khi các điều kiện lí hóa của môi trường biến động và không duy trì được sự ổn định sẽ gây nên sự thay đổi hoặc rối loạn hoạt động của các tế bào, cơ quan có thể gây tử vong.
D. Chỉ có cân bằng nội môi mới giúp cho cơ thể sinh vật phát triển hoàn thiện.
C©u 9: Giải thích vì sao có hiện tượng rễ cây có hình lượn sóng?
A. Vì rễ cây có tính hướng đất dương và hướng nước âm.
B. Vì rễ cây có tính hướng đất dương và hướng hóa.
C. Vì rễ cây có tính hướng đất dương và hướng nước dương.
D. Vì rễ cây có tính hướng đất dương và hướng sáng âm.
C©u 10: Ý nào sau đây không phải là ưu điểm của tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở?
A. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng.
B. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình.
C. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.
D. Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.
C©u 11: Trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động, ở giai đoạn mất phân cực
A. Na+ đi qua màng tế bào vào trong tế bào.	B. K+ đi qua màng tế bào ra ngoài tế bào.
C. Na+ đi qua màng tế bào ra ngoài tế bào.	D. K+ đi qua màng tế bào vào trong tế bào.
C©u 12: Xung thần kinh lan truyền qua sợi trục có bao miêlin nhanh hơn sợi trục không có bao miêlin và tiết kiệm được năng lượng do
A. sợi trục không bao miêlin có rất nhiều eo ranvier, nên xung động bị lan tỏa xung quanh.
B. sợi trục không có bao miêlin chứa ít ti thể, nên không giàu năng lượng.
C. sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo ranvier, nên xung thần kinh truyền theo lối “nhảy cóc”.
D. bao miêlin là loại prôtêin dẫn truyền xung thần kinh rất nhanh.
C©u 13: Cho các hiện tượng sau:
1. Cụm hoa bồ công anh mở ra lúc sáng và khép lại lúc tối.
2. Rễ cây dừa bò lan về phía bờ ao.
3. Hoa mười giờ chưa nở khi nhiệt độ thấp, chỉ nở lúc nhiệt độ nâng cao khoảng 20 – 250C
4. Chồi ngủ xuất hiện ở khoai tây khi mùa đông lạnh, nhiệt độ thấp kéo dài, ít ánh sáng.
5. Leo lên giàn nhờ các tua cuốn ở cây bầu, bí.
6. Vận động bắt mồi của cây nắp ấm.
Hiện tượng nào là ứng động ở thực vật?
A. 2, 4, 5, 6	B. 1, 3, 4, 6	C. 1, 2, 3, 4,	D. 1, 3, 4, 5, 6
C©u 14: Do ăn mặn hoặc do mất nhiều mồ hôi làm áp suất thẩm thấu trong máu (1). Khi đó, thận tăng cường.(2).. trả về máu, đồng thời động vật.(3)..... giúp cân bằng áp suất thẩm thấu của máu. 
Phương án lựa chọn phù hợp về nội dung của (1), (2) và (3) là:
A. (1) giảm, (2) tái hấp thu nước, (3) giảm lượng nước tiểu bài xuất.
B. (1) tăng, (2) tái hấp thu nước, (3) có cảm giác khát.
C. (1) giảm, (2) tái hấp thu Na+, (3) cảm giác khát.
D. (1) tăng, (2) tái hấp thu Na+, (3) tăng lượng nước tiểu bài xuất.
C©u 15: Khi tiến hành quan sát hoạt động của tim ếch (hoặc cóc), cần chuẩn bị dung dịch sinh lí động vật biến nhiệt (NaCl 0,65%) để làm gì?
A. Dùng để sát trùng dụng cụ trong quá trình mổ lộ tim.
B. Dùng để gây quá trình đông máu, hạn chế mất máu trong quá trình mổ lộ tim.
C. Dùng để duy trì nhịp đập bình thường của tim khi mổ lộ tim.
D. Khi máu chảy, dùng để hòa loãng máu, tránh đọng máu, dễ quan sát.
C©u 16: Albumin có tác dụng như một hệ đệm,
A. làm giảm áp suất thẩm thấu của huyết tương, thấp hơn so với dịch mô, có tác dụng giữ nước và giúp cho các dịch mô thấm trở lại máu.
B. làm tăng áp suất thẩm thấu của huyết tương, cao hơn so với dịch mô, có tác dụng giữ nước và giúp cho các dịch mô thấm trở lại máu.
C. làm tăng áp suất thẩm thấu của huyết tương, cao hơn so với dịch mô, có tác dụng giảm nước và giúp cho các dịch mô thấm trở lại máu.
D. làm tăng áp suất thẩm thấu của huyết tương, cao hơn so với dịch mô, có tác dụng giữ nước và giúp cho các dịch mô không thấm trở lại máu.
C©u 17: Khi cho gà ăn, ta tạo một tiếng động đặc trưng và lặp đi lặp lại nhiều lần việc phối hợp ấy. Về sau khi nghe tiếng động đặc trưng ấy, gà chạy đến. Đây là ví dụ về hình thức học tập nào?
A. Điều kiện hoá đáp ứng.	B. Học khôn	
C. Điều kiện hoá hành động.	D. In vết.
C©u 18: Khi đề cập đến một số dạng tập tính phổ biến ở động vật, phương án nào sau đây không đúng?
A. Hiện tương kiến lính sẵn sàng chiến đấu, hi sinh thân mình để bảo vệ kiến chúa và bảo vệ tổ. Đó là tập tính thứ bậc.
B. Ở động vật có tổ chức hệ thần kinh chưa phát triển, tập tính kiếm ăn là tập tính bẩm sinh.
C. Ở động vật có tổ chức hệ thần kinh phát triển, phần lớn tập tính kiếm ăn là do học tập.
D. Ở động vật phần lớn tập tính sinh sản là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng.
C©u 19: Ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, các tập tính của chúng hầu hết là tập tính bẩm sinh, vì:
1. Sống trong môi trường ít thay đổi nên mọi phản ứng đều đơn giản.
2. Tuổi thọ ngắn nên không có nhiều thời gian học và rút kinh nghiệm.
3. Hệ thần kinh cấu trúc đơn giản, số lượng tế bào thần kinh ít nên khả năng tiếp thu kém.
4. Hoạt động ít, môi trường ít cạnh tranh nên hạn chế hình thành các phản xạ có điều kiện.
Câu trả lời đúng là:
A. 1, 2, 3, 4	B. 2, 3	C. 2, 3, 4	D. 1, 2, 3
C©u 20: Tuần hoàn hở chỉ thích hợp cho động vật có kích thước nhỏ không thích hợp cho động vật có kích thước lớn vì:
A. Máu cháy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ chậm, không thể đi xa để cung cấp ôxi cho các cơ quan ở xa tim.
B. Máu không chứa sắc tố hô hấp nên giảm khả năng vận chuyển ôxi đến các cơ quan trong cơ thể.
C. Động vật có kích thước nhỏ ít hoạt động nên quá trình trao đổi chất chậm.
D. Không có hệ thống mao mạch nên quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường chậm.
C©u 21: Khi tìm hiểu về hoạt động của tim và huyết áp, một học sinh đã rút ra các kết luận sau : 
(1) Ở hầu hết động vật, nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể; 
(2) Càng xa tim huyết áp càng tăng, tốc độ máu chảy càng lớn; 
(3) Tim đập nhanh và mạnh thì huyết áp tăng còn khi tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm; 
(4) Huyết áp cực đại lúc tim co, cực tiểu lúc tim giãn.
Trong các kết luận trên có mấy kết luận đúng?
A. 1	B. 4	C. 3	D. 2
C©u 22: Ý nào sau đây không đúng với vai trò của hướng trọng lực trong đời sống của cây?
A. Phản ứng của cây đối với hướng trọng lực là hướng trọng lực hay hướng đất.
B. Đỉnh thân sinh trưởng theo hướng cùng chiều với sực hút của trọng lực gọi là hướng trọng lực âm.
C. Hướng trọng lực giúp cây cố định ngày càng vững chắc vào đất, rễ cây hút nước cùng các ion khoáng từ đất nuôi cây.
D. Đỉnh rễ cây sinh trưởng hướng vào đất gọi là hướng trọng lực dương.
C©u 23: Cơ sở khoa học của việc huấn luyện cá heo nhảy qua vòng lửa khi làm xiếc là kết quả của quá trình:
A. Biến đổi các tập tính học được thành tập tính bẩm sinh, huấn luyện con non thành lập các phản xạ không điều kiện.
B. Biến đổi các tập tính bẩm sinh thành tập tính học được, huấn luyện con non thành lập các phản xạ có điều kiện.
C. Biến đổi các tập tính b

File đính kèm:

  • docKiem_tra_45_hoc_ki_2.doc