Đề giới thiệu tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Hóa học - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Hoành Sơn

Câu 1: Oxit Bazơ là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.

Câu 3: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.

Câu 4: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?

A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2

Câu 5: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon ?

A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl.

C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 6: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?

A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4.

C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu7. Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành Cu kim loại:

 A. Al, Zn, Fe B. Zn, Pb, Au

 C. Mg, Fe, Ag D. Na, Mg, Al

Câu 8 Phản ứng hóa học nào dưới đây không xảy ra?

 A. Mg + HCl B. Pb + CuSO4

 C. K + H2O D. Ag và Al(NO3)3

 

docx7 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề giới thiệu tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Hóa học - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Hoành Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 UBND THỊ XÃ KINH MÔN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ GIỚI THIỆU 
 TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
 NĂM HỌC 2020- 2021
 MÔN HÓA HỌC 9
Câu 1: Oxit Bazơ là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. K2O.	B. CuO.	C. CO.	D. SO2.
Câu 3: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO,	B. BaO,	C. Na2O	D. SO3.
Câu 4: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?
A. CO2	B. O2	C. N2	D. H2
Câu 5: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon ?
A. C2H6, C4H10, C2H4.	B. CH4, C2H2, C3H7Cl.
C. C2H4, CH4, C2H5Cl.	D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Câu 6: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?
A. C2H6O, CH4, C2H2.	B. C2H4, C3H7Cl, CH4.
C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl.	D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Câu7. Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành Cu kim loại:
	A. Al, Zn, Fe	 	B. Zn, Pb, Au 
	C. Mg, Fe, Ag	 	D. Na, Mg, Al
Câu 8 Phản ứng hóa học nào dưới đây không xảy ra? 
	A. Mg + HCl 	B. Pb + CuSO4 	
	C. K + H2O 	D. Ag và Al(NO3)3
Câu 9: Khí X có tỉ khối so với hiđro là 14. Khí X là (chương 4/ bài 37/ mức 2)
A. CH4.B. C2H4. C. C2H6. D. C2H2.
Câu10: Phản ứng đặc trưng của metan là:
A. phản ứng cộng. B. phản ứng thế. C. phản ứng trùng hợp. D. phản ứng cháy.
Câu 11. Hiện tượng gì xảy ra khi cho một thanh đồng vào dung dịch H2SO4 loãng?
	A. Thanh đồng tan, khí không màu thoát ra. 	
	B. Thanh đồng tan, dung dịch chuyển màu xanh lam. 
	C. Không có hiện tượng gì.	
	D. Xuất hiện kết tủa trắng.
Câu 12: Đưa bình đựng hỗn hợp khí metan và clo ra ngoài ánh sáng. Sau một thời gian, cho nước vào bình lắc nhẹ rồi thêm vào một mẩu giấy quỳ tím. Hiện tượng quan sát được là
	A. Màu nâu đỏ của khí clo mất đi, giấy quỳ tím chuyển sáng màu xanh.
	B. Màu vàng lục của khí clo mất đi, giấy quỳ tím chuyển sáng màu đỏ.
	C. Màu nâu đỏ của khí clo mất đi, giấy quỳ tím chuyển sáng màu đỏ.
	D. Màu vàng lục của khí clo mất đi, giấy quỳ tím không chuyển màu.
Câu 13: Hoá chất nào sau đây dùng để phân biệt 2 chất CH4 và C2H4 ?
A. Dung dịch brom.	B. Dung dịch phenolphtalein.
C. Quì tím.	D. Dung dịch bari clorua.
Câu 14. Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2, dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm?
	A. AgNO3 	B. HCl 	C. Cu 	D. Al
Câu 15: Có 4 ống nghiệm đựng các dung dịch: Ba(NO3)2, KOH, HCl, (NH4) 2CO3. Dùng thêm hóa chất nào sau đây để nhận biết được chúng ?
 A. Quỳ tím 	B. Dung dịch phenolphtalein
 C. CO2 	 	D. Dung dịch NaOH
Câu 16: Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric. Thể tích khí Hiđro thu được ở đktc là:
 A. 44,8 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 22,4 lít
Câu 17: Cho 100 ml dung dịch CH3COOH 0,1M vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M. Dung dịch sau phản ứng có khả năng
A. làm quỳ tím hóa xanh.	B. làm quỳ tím hóa đỏ.
C. không làm quỳ tím đổi màu. D. tác dụng với Mg giải phóng khí H2.
Câu 18: Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric. Thể tích khí Hiđro thu được ở đktc là:
 A. 44,8 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 22,4 lít
Câu 19: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,85.	B. 17,73.	C. 19,70.
Câu 20. Hoà tan 16,8 gam kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Kim loại đem hoà tan là:
	A. Mg 	B. Fe 	C. Zn 	D. Cu
Câu 21. Cho 10 gam hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 6,72 lít khí hiđro (đktc). Phần trăm của nhôm trong hỗn hợp là:
	A. 81% 	B. 54% 	C. 27% 	D. 40%
Câu 22:Thể tích khí oxi ( đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam rượu etylic nguyên chất là 
A. 16,20 lít.	B. 18,20 lít. C. 20,16 lít.	D. 22,16 lít.
Câu 23: Nhiệt phân hoàn toàn 29,6 gam một muối nitrat kim loại, sau phản ứng, thu được 8 gam oxit kim loại. Công thức của muối nitrat là
A. Cu(NO3)2.	B. Fe(NO3)2.	C. Pb(NO3)2.	D. Mg(NO3)2.
Câu 24: Cho 3 lít hỗn hợp khí gồm CH4 và C2H4 (đktc) vào dung dịch brom dư, người ta thu được 16,92 gam đibrometan. Phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu là A. 67,2 % C2H4 và 32,8 % CH4. B. 32,8 % C2H4 và 67,2 % CH4.
C. 33,6 % C2H4 và 66,4 % CH4. D. 66,4 % C2H4 và 33,6 % CH4.
Câu 25 : Đốt cháy hoàn toàn 9 gam hợp chất hữu cơ X chứa C, H và O thu được 19,8 gam khí CO2 và 10,8 gam H2O. Vậy X là: 
 A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. C3H8O D. CH4O.
Câu1
Câu2
Câu3
Câu4
Câu5
Câu6
Câu7
Câu8
Câu9
Câu10
A
A
D
A
A
C
A
D
B
B
Câu11
Câu12
Câu13
Câu14
Câu15
Câu16
Câu17
Câu18
Câu19
Câu20
C
B
A
D
A
B
B
B
A
B
Câu21
Câu22
Câu23
Câu24
Câu25
B
C
D
A
C
 UBND THỊ XÃ KINH MÔN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ GIỚI THIỆU 
 TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
 NĂM HỌC 2020- 2021
 MÔN HÓA HỌC 9
Câu 1: Độ rượu là 
A. số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước.
B. số ml nước có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước.
C. số gam rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước.
D. số gam nước có trong 100 gam hỗn hợp rượu với nước.
Câu 2: Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hoá trị là
A. I.	B. IV.	C. III. D. II.
Câu 3: Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tại ở trạng thái 
A. lỏng và khí.B. rắn và lỏng.C. rắn và khí. D. rắn, lỏng, khí.
Câu 4: Clo là chất khí có màu 
A. nâu đỏ.B. vàng lục.C. lục nhạt.D. trắng xanh.
Câu 5 Oxit khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit sunfuric là:
 A. CO2 B. SO3 C. SO2 D. K2O 
Câu 6 Oxit được dùng làm chất hút ẩm ( chất làm khô ) trong phòng thí nghiệm là:
 A. CuO B. ZnO C. PbO D. CaO
Câu7 Một hiđrocacbon X khi đốt cháy tuân theo phương trình hóa học sau: 
X + 3O2 2CO2 + 2H2O
Hiđrocacbon X là
A. C2H4.	B. C2H6.	C. CH4.	D. C2H2.
Câu8: Trong dãy biên shoá sau: 
C2H5OH +O2 X + C2 H5OH Y Thuỷ phân C2H5OH
X, Y lần lượt là:
A. C2H5OH, CH3COOH B. CH3COOH, C6H12O6
C. C2H5OH, CH3COOC2H5 D. CH3COOH, CH3COOC2H5
Câu 9: Cặp chất tác dụng với dung dịch axit clohiđric:
A. NaOH, BaCl2 .	B. NaOH, BaCO3.	
C. NaOH, Ba(NO3)2.	D. NaOH, BaSO4.
Câu 10 Dung dịch Ba(OH)2 không phản ứng được với:
A. Dung dịch Na2CO3 	B. Dung dịch MgSO4	
C. Dung dịch CuCl2 	D. Dung dịch KNO3
Câu 11: Hiện tượng gì xảy ra khi cho 1 thanh đồng vào dung dịch H2SO4 loãng?
A .Thanh đồng tan dần , khí không màu thoát ra 
 B.Thanh đồng tan dần , dung dịch chuyển thành màu xanh lam 
 C.Không hiện tượng
 D.Có kết tủa trắng . 
Câu 12: Cho một mẫu natri vào ống nghiệm đựng rượu etylic. Hiện tượng quan sát được là
A. có bọt khí màu nâu thoát ra.	B. mẫu natri tan dần không có bọt khí thoát ra.
C. mẫu natri nằm dưới bề mặt chất lỏng và không tan.	D. có bọt khí không màu thoát ra và natri tan dần
Câu 13: Có hai ống nghiệm (được đánh số 1 và 2) đều chứa sẵn 2ml dung dịch CH3COOH. Thêm vào ống 1 một mảnh đồng và ống 2 một ít bột CuO, sau khi phản ứng kết thúc nhận thấy
A. Ống 1: không có bọt khí thoát ra; Ống 2: bột CuO tan dần tạo thành dung dich màu xanh lam.
B. Cả hai ống đều có bọt khí thoát ra và các chất rắn tan dần thu được dung dịch màu xanh lam.
C. Ống 1: Cu tan dần tạo thành dung dịch màu xanh lam. Ống 2 có bọt khí thoát ra.
D. Ống 1: có bọt khí thoát ra; Ống 2: bột CuO tan dần thành dung dịch màu xanh lam.
Câu 14: Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường saccarozơ chứa trong cốc thủy tinh, hiện tượng quan sát được là:
	A. Màu trắng của đường chuyển sang màu vàng, sau đó chuyển sang màu nâu và cuối cùng thành đen.
	B. Màu trắng của đường chuyển sang màu vàng, sau đó chuyển sang màu nâu và cuối cùng thành khối màu đen xốp bị khí đẩy lên khỏi miệng cốc.
	C. Màu trắng của đường chuyển thành khối màu đen xốp và bị khí đẩy lên khỏi miệng cốc.
	D. Màu trắng của đường chuyển thành khối màu nâu xốp và bị khí đẩy lên khỏi miệng cốc.
Câu 15 : Cho 1 lá nhôm vào dung dịch NaOH. Có hiện tượng:
Lá nhôm tan dần, có kết tủa trắng
Không có hiện tượng
Lá nhôm tan dần, có khí không màu thoát ra
Lá nhôm tan dần, dung dịch chuyển thành màu xanh lam
 Câu 16 : Có 3 lọ đựng 3 chất riêng biệt Mg , Al , Al2O3 để nhận biết chất rắn trong từng lọ chỉ dùng 1 thuốc thử là :
Nước B.Dung dịch HCl
C .Dung dịch KOH D.Dung dịch H2SO4 loãng . 
 Câu 17: Cho 1,35g Al vào dung dịch chứa 7,3g HCl. Khối lượng muối nhôm tạo thành là 
	A. 6,675 g	B. 8,945 g	C. 2,43 g	D. 8,65 g
Câu 18 Cho 17g oxit M2O3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thu được 57g muối sunfat. Nguyên tử khối của M là:
A. 56 	 B. 52 	 C. 55 	 D. 27 	
Câu 19: Cho 5,4g Al vào 100ml dung dịch H2SO4 0,5M .Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc) và nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng là: (giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) 
	A. 1,12 lít và 0,17M 	B. 6,72 lít và 1,0 M
	C. 11,2 lít và 1,7 M	D. 67,2 lít và 1,7M.
Câu 20 : Cho 200 gam dung dịch CH3COOH 9% tác dụng vừa đủ với Na2CO3. Thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc là (chương 5/ bài 48 / mức 3)
A. 4,48 lít. B. 3,3 lít C. 3,36 lít D. 2,24 lít.
 Đáp án : C
Câu 21:Cho dung dịch chứa10 gam hỗn hợp C2H5OH và CH3COOH tác dụng với Zn dư thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) . Thành phần phần trăm theo khối lượng của rượu etylic và axit axetic lần lượt là 
A. 30% và 70%.	B. 40% và 60%.
C. 70% và 30%.	D. 60% và 40%.
Đáp án: B
Câu 22: Dẫn 2,8 lít (ở đktc) hỗn hợp khí metan và etilen đi qua bình đựng dung dịch brom dư thấy có 4 gam brom đã phản ứng. Thành phần phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp lần lượt là 
A. 50 % ; 50%. B. 40 % ; 60%.
C. 30 % ; 70%. D. 80 % ; 20%.
Câu 23: Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO và H2 đi qua một ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí và hơi nặng hơn khối lượng của hỗn hợp X là 0,32 gam. Giá trị của V và m là
A. 0,224 lít và 14,48 gam.	B. 0,448 lít và 18,46 gam.
C. 0,112 lít và 12,28 gam.	D. 0,448 lít và 16,48 gam.
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam một hợp chất hữu cơ (A) thu được 2,24 lít khí cacbonic (đktc) và 2,7 gam hơi nước. Vậy công thức thực nghiệm của (A) là 
A. (C6H10O5)n	 .B. (C2H6O)n.
C. C6H10O5 .D. C2H6O.
Câu 25: Cho 1,84g hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít CO2 ở đktc và dung dịch X. khối lượng muối trong dung dịch X là:
A. 1,17(g) B.3,17(g)
 C. 2,17(g) D. 4,17(g)
Câu1
Câu2
Câu3
Câu4
Câu5
Câu6
Câu7
Câu8
Câu9
Câu10
A
B
D
B
C
D
A
D
B
D
Câu11
Câu12
Câu13
Câu14
Câu15
Câu16
Câu17
Câu18
Câu19
Câu20
C
D
A
B
C
C
A
D
A
C
Câu21
Câu22
Câu23
Câu24
Câu25
B
D
D
B
C

File đính kèm:

  • docxde_gioi_thieu_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_hoa_hoc_nam_hoc.docx