Đề cương ôn tập Sinh học Lớp 7 - Học kỳ II - Đào Nguyên Giáp

Câu 14: Đặc điểm chung của lớp chim?

 - Chim là động vật có xương sống

 - Mình coù loâng vuõ bao phuû;

 - Chi tröôùc bieán ñoåi thaønh caùnh; Coù moû söøng;

 - Phoåi coù maïng oáng khí, coù tuùi khí tham gia vaøo hoâ haáp;

 - Tim 4 ngaên, maùu ñi nuoâi cô theå laø maùu ñoû töôi; Laø ñoäng vaät haèng nhieät.

 - Sinh saûn:Tröùng lôùn coù voû ñaù voâi, ñöôïc aáp nôû ra con nhôø thaân nhieät cuûa chim boá,meï

PHẦN LỚP THÚ

Câu 15: Nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính?

Cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính

- Có bộ lông mao dày và xốp: Giữ nhiệt và khi lẩn trốn

- Chi trước ngắn, chi sau dài và khoẻ: Đào hang và di chuyển, bật nhảy xa

- Mũi thính, lông xúc giác, vành tai lớn , dài.

Câu 16: Trong tự nhiên và đời sống con người chim có những lợi ích và tác hại gì?

 * Coù lôïi :-AÊn caùc loaïi saâu boï vaø gaëm nhaém coù haïi;

 -Cung caáp thöïc phaåm, laøm caûnh;

 -Laøm chaên, ñeäm hoaëc laøm ñoà trang trí;

 -Saên moài, phuïc vuï du lòch, saên baét;

 -Phaùt taùn caây röøng hoaëc giuùp cho söï thuï phaán caây.

 * Coù haïi: - Cho kinh teá noâng nhieäp nghieäp nhö chim aên quaû, haït, caù, Truyeàn beänh dòch.

Câu 17: Nêu những đặc điểm cấu tạo của các hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ thể hiện sự hoàn thiện hơn so với các loài động vật có xương sông?

- Phổi có nhiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí,

- Có 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là đỏ tươi

- Có răng cửa sắc, răng hàm kiểu nghiền, thiếu răng nanh

- Hệ tiêu hoá có manh tràng phát triển, có thận sau

 

doc6 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Sinh học Lớp 7 - Học kỳ II - Đào Nguyên Giáp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII MÔN SINH 7
LỚP LƯỠNG CƯ
Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước và ở cạn?
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn: Nhờ bốn chi có ngón, thở bằng phổi và lớp da ẩm, mắt có mi, tai có màng nhĩ.
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước: 
Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối rẽ nước khi bơi. 
Chi sau có màng bơi.
Da tiết chất nhày làm giảm ma sát khi bơi.
Câu 2: Vì sao ếch thường sống ở những nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?
	Vì: - Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu nên nếu da khô ếch sẽ chết
Sự phát triển của trứng ếch diễn ra trong môi trường nước.
Câu 3: Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch?
	Sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch:
Trứng tập trung từng đám trong chất nhày
Nổi lên mặt nước, trứng phát triển nở thành nòng nọc.
Qua quá trình biến đổi để trở thành ếch con.
Câu 4: Nêu đặc điểm chung và vai trò của lưỡng cư với con ngưòi?
Đặc điểm chung của lưỡng cư:
Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn
Da trần và ẩm ướt
Di chuyển bằng bốn chi, hô hấp bằng phổi và da
Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu ph.
Thụ tinh ngoài, là động vật biến nhiệt.
Vai trò: Có giá trị cho nông nghiệp, có giá trị thực phẩm, làm vật thí nghiệm cho lí học và là động vật trung gian truyền bệnh.
Câu 5: Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?
	 Nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày vì: Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp, chúng tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về đêm, nên bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày.
LỚP BÒ SÁT
Câu 6: Hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn?
 * Thaèn laèn boùng ñuoâi daøi coù ñaëc ñieåm caáu taïo ngoaøi thích nghi vôùi ñôøi soáng hoaøn toaøn ôû caïn:
 + Da khoâ coù vaûy söøng bao boïc;
 + Coù coå daøi;
 + Maét coù mi cöû ñoäïng, co ùnöôùc maét do tuyeán leä tieát ra;
 + Maøng nhó naèm trong hoác nhoû beân ñaàu;
 + Coù ñuoâi vaø thaân daøi;
 + Chaân ngaén, yeáu, coù vuoát saéc.
 * Những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
	-Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
	-Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
	-Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
-Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
	-Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.
Câu 7: Miêu tả thứ tự các động tác của thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển, vai trò của thân và đuôi?
 Thứ tự các động tác của thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển, vai trò của thân và đuôi: Khi thân và đuôi uốn mình bò sát đất. Do đất không nhẵn nên khi uốn mình tạo nên một lực ma sát vào đất đẩy con vật tiến lên. Thân và đuôi càng dài thì lực ma sát của thân và đuôi càng lớn, sức đẩy càng mạnh, thằn lằn bò càng nhanh.
Câu 8: Nêu môi trường sống của từng đại diện của ba bộ Bò sát thường gặp?
	Bò sát thường có ba bộ phổ biến: 
Bộ có vảy: Mai và yếm không có, hàm ngắn có răng, đẻ trứng. Sống chủ yếu ở cạn.
Bộ cá sấu: Mai và yếm không có, hàm dài có răng, đẻ trứng. Sống chủ yếu vừa ở nước và ở cạn.
Bộ Rùa: Có mai và yếm, hàm ngắn không có răng, đẻ trứng. Sống vừa ở nước vừa ở cạn.
Câu 9: Nêu đặc điểm chung của bò sát?
Là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn đời sống ở cạn
Da khô có vảy sừng, cổ dài, màng nhĩ nằm ở hốc tai
Chi yếu, có vuốt sắc.
 Phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất( trừ cá sấu)
 Máu nuôi cơ thể là máu pha.
 Có cơ quan giao phối
 Trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng
 Là động vật biến nhiệt.
LỚP CHIM
Câu 10: Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và ý nghĩa?
	Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và ý nghĩa: 
Thụ tinh trong: hiệu quả cao
Có bộ phận giao phối tạm thời:Giúp cơ thể gọn nhẹ, đẻ trứng với số lượng ít:Tỉ lệ trứng nở cao.
Trứng có nhiều noãn hoàng và vỏ đá vôi bao bọc: Bảo vệ trứng
Chim trống và mái thay nhau ấp trứng.
Câu 11: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn?
	Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
Đặc điểm cấu tạo ngoài
Ý nghĩa thích nghi
- Thân hình thoi vững chắc
Tạo khung vững chắc bảo vệ các nội quan khi cử động cánh và làm giảm sức cản không khí khi bay
- Chi trước biến đổi thành cánh
Có tác dụng để quạt không khí, nâng cơ thể và cản không khí khi hạ cánh
- Chi sau cao, có xương bàn và 3 ngón trước, 1 ngón sau
Giúp chim có tầm nhìn cao mở rộng tầm quan sát, bám vào cành cây và di chuyển
- Lông dài, rộng có các sợi lông làm thành phiến mỏng
Làm cho cánh chim khi dang ra tạo một diện tích rộng giúp quạt không khí tạo lực đẩy cơ thể, bẻ lái khi bay
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp
Có tác dụng giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ
- Miệng không có răng và được thay bằng mỏ sừng
Làm đầu chim nhẹ
- Cổ khớp đầu với thân
Linh hoạt, phát huy được tác dụng quan sát, bắt mồi, rỉa lông
Câu 12: Trình bày đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay ?	Đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay:
- Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo một chiều nhất định khiến cơ thể sử dụng được nguồn ôxi trong không khí với hiệu suất cao. Đặc biệt trong khi bay, càng bay nhanh sự chuyển động dòng khí qua các ống khí càng nhanh đáp ứng nhu cầu năng lượng trong hoạt động khi bay.
Câu 13: So sánh các hệ cơ quan của chim bồ câu với thằn lằn. Nêu ý nghĩa?
Các hệ cơ quan
Thằn lằn
Chim bồ câu
Tuần hoàn
- Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu nuôi cơ thể là máu pha
Tim 4 ngăn hoàn chỉnh, máu nuôi cơ thể đỏ tươi
Tiêu hoá
- Hệ tiêu hoá đầy đủ các bộ phận, nhưng tiêu hoá còn chậm
- Ống tiêu hoá có sự biến đổi, tốc độ tiêu hoá nhanh
Hô hấp
Phổi có nhiều vách ngăn
Phổi có nhiều ống khí
Bài tiết
Gồm một đôi thận sau
Gồm một đôi thận sau
Sinh sản
Thụ tinh trong, đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc môi trường
Thụ tinh trong, đẻ và ấp trứng
Câu 14: Đặc điểm chung của lớp chim?
 - Chim là động vật có xương sống
 - Mình coù loâng vuõ bao phuû;
 - Chi tröôùc bieán ñoåi thaønh caùnh; Coù moû söøng;
 - Phoåi coù maïng oáng khí, coù tuùi khí tham gia vaøo hoâ haáp;
 - Tim 4 ngaên, maùu ñi nuoâi cô theå laø maùu ñoû töôi; Laø ñoäng vaät haèng nhieät.
 - Sinh saûn:Tröùng lôùn coù voû ñaù voâi, ñöôïc aáp nôû ra con nhôø thaân nhieät cuûa chim boá,meï
PHẦN LỚP THÚ
Câu 15: Nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính?
Cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính
Có bộ lông mao dày và xốp: Giữ nhiệt và khi lẩn trốn
Chi trước ngắn, chi sau dài và khoẻ: Đào hang và di chuyển, bật nhảy xa
Mũi thính, lông xúc giác, vành tai lớn , dài.
Câu 16: Trong tự nhiên và đời sống con người chim có những lợi ích và tác hại gì?
 * Coù lôïi :-AÊn caùc loaïi saâu boï vaø gaëm nhaém coù haïi;
 -Cung caáp thöïc phaåm, laøm caûnh;
 -Laøm chaên, ñeäm hoaëc laøm ñoà trang trí;
 -Saên moài, phuïc vuï du lòch, saên baét;
 -Phaùt taùn caây röøng hoaëc giuùp cho söï thuï phaán caây.
 * Coù haïi: - Cho kinh teá noâng nhieäp nghieäp nhö chim aên quaû, haït, caù,Truyeàn beänh dòch.
Câu 17: Nêu những đặc điểm cấu tạo của các hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ thể hiện sự hoàn thiện hơn so với các loài động vật có xương sông?
Phổi có nhiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí,
Có 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là đỏ tươi
Có răng cửa sắc, răng hàm kiểu nghiền, thiếu răng nanh
Hệ tiêu hoá có manh tràng phát triển, có thận sau
Câu 18: So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và kanguru
Đặc điểm đời sống và tập tính
Thú mỏ vịt
Kangiru
Nơi sông
Nước ngọt
Đồng cỏ
Cấu tạo chi
Chi có màng bơi
Chi sau lớn, khoẻ
Sự di chuyển
Đi trên cạn, bơi trong nước
Nhay
Sinh sản
Đẻ trứng
Đẻ con
Con sơ sinh
Bình thường
Rất nhỏ
Bộ phận tiết sữa
Chưa có vú, chỉ có tuyến sữa
Có vú
Cách cho con bú
Liếm sữa trên lông mẹ
Ngoặm chặt lấy vú, bú thụ động
Câu 29: Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay?
Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay: 
Có màng cánh rộng
Thân ngắn và hẹp
Thay hướng đổi chiều linh hoạt
Chân yếu có tư thế bám vào cành cây
Câu 20: Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống trong nước?
Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống trong nước: 
Có cơ thể hình thoi
Cổ ngán, lớp mỡ dưới da rất dày
Chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng bơi chèo
Vây đuôi nằm ngang
Bơi mình bằng cách uốn mình theo chiều dọc
Câu 21: Hãy nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp Thú?
	* Đặc điểm chung của lớp Thú
 -Lôùp thuù laø ñoäng vaät coù xöông soáng coù toå chöùc cao nhaát:
 -Ñeû con coù hieän töôïng thai sinh, nuoâi con baèng söõa meï
 -Coù boä loâng mao bao phuû cô theå;
 -Boä raêng phaân hoùa thaønh raêng cöûa, raêng nanh vaø raêng haøm.;
 -Tim 4 ngaên, coù 2 voøng tuaàn hoaøn, maùu ñi nuoâi cô theå laø maùu ñoû töôi
 -Boä naõo phaùt trieån theå hieän roõ ôû baùn caàu naõo vaø tieåu naõo;
 -Thụ tinh ngoài, laø ñoäng vaät haèng nhieät.
	* Vai trò của lớp Thú: 
Cung cấp nguồn dược liệu: sừng, nhung của hươu nai, mật gấu
Sử dung làm đồ mĩ nghệ: da, lông, ngà voi, sừng
Làm vật liệu thí nghiệm: chuột nhăt, khỉ
Cung cấp thực phẩm: trâu, bò
Tiêu diệt loài gặm nhấm có hại cho nông nghiệp: chồn, cầy, mèo rừng
Câu 22: Thú móng guốc gồm mấy bộ? Đặc điểm của mỗi bộ?
 - Thuù moùng guoác coù soá ngoùn chaân tieâu giaûm, ñoát cuoái cuøng coù guoác bao boïc.
 - Chaân cao, dieän tích tieáp xuùc cuûa guoác heïp neân chuùng chaïy nhanh.
 - Thuù moùng guoác coù 3 boä:
 + Boä guoác chaün: Goàm thuù moùng guoác coù 2 ngoùn chaân giöõa phaùt trieån baèng nhau như: Lôïn
 + Boä guoác leû: Goàm thuù moùng guoác coù 1 ngoùn chaân giöõa phaùt trieån hôn caû.như: Teâ giaùc, Ngöïa,
 + Boä voi: Goàm thuù moùng guoác coù 5 ngoùn, guoác nhoû như: Voi,
SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
Câu 23: Nêu lợi ích của sự hoàn chỉnh cơ quan di chuyển trong quá trình phát triển động vật.Cho vd?
Lợi ích của sự hoàn chỉnh cơ quan di chuyển ở động vật là tạo cho chúng có nhiều hình thức di chuyển hơn như: bơi, bò, đi, chạy, nhảy, leo.
Ở từng cơ quan vận động, các động tác đa dạng hơn, thích nghi với điều kiện sống của loài.
Câu 24: Bộ phận di chuyển ở động vật đã tiến hoá như thế nào. Cho ví dụ?
Bộ phận di chuyển ở động vật đã tiến hoá:
- Phân hoá về cấu tạo, chi bên đơn giản như giun nhiều tơ, phức tạp ở rết.
- Chi phân đốt khớp với nhau như tôm, châu chấu
- Chuyển hoá với chức năng đảm nhiệm như: chân bơi,chân bò, nhảy, chân bắt mồi, cánh bay,
Câu 25: Trình bày sự tiến hóa của hệ hô hấp, của hệ thần kinh của các ngành động vật?
- Từ chỗ hệ thần kinh chưa phân hóa ( động vật nguyên sinh) đến hệ thần kinh mạng lưới ( ruột khoang), tới chỗ hình thành chuỗi hạch với hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng (giun đốt), đến hình thành chỗi hạch não lờn, hạch dưới hầu, chuỗi hạch ngực và bụng ( chân khớp) hoặc hệ thần kinh hình ống với bộ não và tủy sống ở động vật có xương sống.
- Từ chỗ hô hấp chưa phân hóa, động vật trong nước thở bằng màng bọc (động vật nguyên sinh) hoặc bằng da (ruột khoang, giun đốt) đến chỗ hình thành thêm phổi song chưa hoàn chỉnh, và da vẫn tồn tại ( lưỡng cư vừa thở bằng da và phổi), đến chỗ hình thành hệ ống khí ( chân khớp) hoặc hình thành phổi ( bò sát), hình thành phổi và túi khí (chim)
Câu 26: Sinh sản hữu tính là gì? Phân biệt hình thức sinh sản vô tính và hình thức sinh sản hữu tính ? 
- Sinh sản hữu tính là hình thức có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực ( tinh trùng) và tế bào sinh dục cái ( trứng). Trứng thụ tinh sẽ phát triển thành phôi. Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có ưu thế hơn hình thức sinh sản vô tính. 
- Hình thức sinh sản vô tính là hình thức không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái. 
Câu 27: Giải thích sự tiến hoá hình thức sinh sản hữu tính, cho ví dụ?
- Thụ tinh trong: Tỉ lệ trứng được thụ tinh nhiều và an toàn
- Đẻ con: Phôi trong cơ thể mẹ ổn định hơn bên ngoài
- Phôi phát triển trực tiếp không qua biến thái (ở thú)
- Phôi phát triển có nhau thai: Chất dinh dưỡng và bài tiết được trao đổi qua cơ thể mẹ. Thỏ, chim
Câu 28: Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật ? 
 Ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật: 
- Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát ra những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung), các nhánh ấy lại phát ra những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. 
- Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. 
- Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn.
Câu 29: Tại sao nói sự sinh sản của thỏ tiên bộ hơn của thằn lằn.
Thỏ đẻ con tiên bộ hơn đẻ trứng ở thằn lằn vì:
- Sự phát triển phôi trong cơ thể mẹ bằng chất ding dưỡng của cơ thể mẹ nên ổn định, an toàn, có đầy đủ chất dinh dưỡng và điều kiện phát triển hơn, không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường và lượng chất dinh dưỡng của noãn hoàng ở trứng.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ không phụ thuộc vào khả năng bắt mồi và mồi trong tự nhiên như các loài khác, nên tỉ lệ sống sót cao hơn.
ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
Câu 30: Nêu những đặc điểm cấu tạo và tập tính của động vật thích nghi với môi trường đới lạnh và đới nóng?
	* Đặc điểm cấu tạo và tập tính của động vật thích nghi với môi trường đới lạnh:
	- Có lông màu trắng, bộ lông và lớp mỡ dưới da dày.
	- Ngủ đông hoặc di cư tránh rét.
	- Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ
	* Đặc điểm cấu tạo và tập tính của động vật thích nghi với môi trường đới nóng:
	- Có chân dài, cao, móng rộng có đệm thịt dày.
	- Di chuyển bằng cách quăng thân, nhảy cao và xa.
	- Màu lông nhạt, bướu mỡ 
	- Hoạt động vào ban đêm
	- Chui rúc vào sâu trong cát
Câu 31: Đa dạng sinh học là gì. Tại sao có sự đa dạng về loài?
Đa dạng sinh học là sự phong phú về số lượng loài
Có sự đang dạng về loài là do khử năng thích nghi của động vật với các môi trường địa lí khác nhau.
Câu 32: Khí hậu đới lạnh và hoang mạc đơi nóng đã ảnh hưởng đến số lượng loài động vật như thế nào. Giải thích?
	Khí hậu đới lạnh và hoang mạc đơi nóng đã ảnh hưởng đến số lượng loài động vật : Do những môi trường có khí hậu khắc nghệt, động vật ở đó có những thích nghi đặc trưng và số loài ít, vì chỉ có những loài có khả năng chịu đựng được khí hậu băng giá hoặc khô hạn mới tồn tại được.
Câu 33: Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mac đới nóng? Tại sao ở nước ta có thể gặp 7 loài rắn cùng chung sống?
 Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mac đới nóng Vì: -Khí hậu nóng ẩm, tương đối ổn định thích nghi với nhiều loài. Động vật thích nghi và chuyển hoá cao với những đièu kiện sống rất đa dạng.
 Ở nước ta có thể gặp 7 loài rắn cùng chung sống; Vì ở nước ta mỗi loài rắn ăn những loại mồi riêng, thời gian kiếm ăn khác nhau nên ít xảy ra cạnh tranh với nhau.
Câu 34: Những nguyên nhân nào gây suy giảm sinh học. Biện pháp bảo vệ duy trì sinh học?
	* Những nguyên nhân nào gây suy giảm sinh học:
	- Nạn phá rừng, săn bắn, buôn bán động vật hoang dã
	- Sử dụng thuốc trừ sâu không đúng quy cách
	- Chất thải của các nhà máy, khai thác dầu khí làm ô nhiễm
	* Biện pháp bảo vệ duy trì sinh học: 
	- Cấm đốt phá, khai thác rừng bừa bãi
	- Cấm săn bắt buôn bán động vật trái phép
	- Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường.
Câu 35: Những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho biết những ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ?
* Những biện pháp đấu tranh sinh học:
Sử dụng thiên địch như: mèo, rắn dọc dưa, cắtdiệt chuột; dùng cóc, chim sâudiệt sâu bọ.
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
Gây vô sinh để diẹt động vật gây hại.
Ưu điểm và hạn chế sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học: 
Ưu điểm:
+ Mang lại hiệu quả cao khi tiêu diệt sâu bệnh gây hại, không gây ô nhiễm môi trường, không ảnh hưởng đến sinh vật có ích và sức khoẻ con người.
Hạn chế:
+ Có loài thiên địch phải di cư vì không quen vơi khí hậu địa phương
+ Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo cho loài khác phát triển như: chim sẻ ăn lúa
Câu 36:Căn cứ vào cơ sở phân hạng động vật quý hiếm.Giải thích từng cấp độ nguy hiểm. 
 Các cấp độ nguy hiểm của động vật quý hiếm:
 - Rất nguy cấp (CR)Động vật có số lượng giảm sút cá thể 80% như : ốc xà cừ, Sư tử trắng,voi
 - Nguy cấp (EN) Động vật có số lượng giảm sút cá thể 50% như:Tôm hùm đá,rùa núi vàng,
 - Sẽ nguy cấp(VU)Động vật có số lượng giảm sút cá thể 20% như: Cà Cuống ,cá ngựa gai..
- Ít nguy cấp(LR)Những động vật được nuôi bảo tồn: Khỉ vàng,sóc đỏ, gà lôi trắng ,gà sao
Câu 37: Thế nào là động vật quý hiếm?Cần có những biện pháp gì để bảo vệ hiếm ? 
 * Động vật quý hiếm là những động có giá trị nhiều mặt: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu và có số lượng giảm sút.
 * Các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm:
- Bảo vệ môi trường sống.
- Cấm săn bắn, buôn bán, giữ trái phép các loài động vật quý hiếm.
- Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ.
-Xây dựng khu bảo tàn thiên nhiên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_sinh_hoc_lop_7_hoc_ky_ii_dao_nguyen_giap.doc
Giáo án liên quan