Đề cương ôn tập phần trắc nghiệm học kỳ I môn: Toán 8
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) 6x2 + 9x ; b) 4x2 – 8x ; c) 5x2 + 10x ; d) x2 – 100
e) 5x2 + 10x + 5 ; f) 9x2 – 18x + 9 ; g) x3 – 8 ; h) x3 + 8
i) x2 – 2xy + y2 – 9 ; j) 2xy – x2 – y2 + 9
k) 5x2 – 10xy – x + 2y m) x2 + y2 – z2 – 2xy;
n) 2x2 – 3xy + 10x – 15y p) 100 – x2 + 2xy – y2.
q) x2 – 5x + 4 r) 3x2 + x – 4 s) x2 + 2011x + 2010.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHẦN TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ I MÔN: TOÁN 8 ----------------------------------------------------- Đề 1 (HKI 2005 – 2006): Câu 1: Điền biểu thức thích hợp và chỗ trống ( ) trong các đẳng thức sau: a/ x2 + 4xy + . = (x + 2y)2. b/ x3 + 8y3 = ( ..)(x2 – 2xy + 4y2). Câu 2: Quan sát hình 1 và điền vào chỗ trống ( ) trong hai câu dưới đây: BC = . cm AM = .cm. Khoanh tròn một chữ cái đứng trước kết quả mà em cho là đúng: Câu 3: Hình thang ABCD và các dữ kiện được cho trên hình 2. Hãy cho biết MN = ? A. 5 B. 7 cm C. 9 cm D. 14 cm. Câu 4: Kết quả phân tích đa thức 6x2 – 9x thành nhân tử là: A. 3(2x2 – 3) B. 3x(2x2 – 3) C. 3x(2x + 3) D. 3x(2x – 3). Câu 5: Hình thoi là: A. Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc B. Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau C. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường. D. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau và một góc vuông.. Câu 6: Kết quả của phép chia đa thức x3 – 8 cho đa thức x – 2 là: A. (x + 2)2 B. x2 + 2x + 2 C. x2 + x + 4 D. x2 + 2x + 4. Câu 7: Hình thoi có 2 đường chéo lần lượt là 6cm và 8cm thì cạnh của hình thoi có độ dài là: A. 3 cm B. 4 cm C. 5 cm D. 10 cm. Câu 8: Số trục đối xứng của tam giác cân là: A. 1 B. 3 C. Vô số D. Không có trục nào. Câu 9: Phân thức có giá trị xác định khi: A. x 0 và x 4 B. x 0 và x - 4 C. x 0 và x 2 D. x 0 và x 2. Câu 10: Số đo mỗi góc của một lục giác đều là: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án 4y2 x + 2y 10 5 B D C D C A D B A. 1080 B. 1200 C. 1280 D. 1350. ĐÁP ÁN: Đề 2 (HKI 2006 – 2007): Ghép các số chỉ biểu thức ở cột A với các chữ chỉ biểu thức ở cột B để có đẳng thức đúng: Coät A Coät B Traû lôøi 1. x2 + 10x + 25 a. x3 + 6x2 + 12x + 8 2. (2 + x)3 b. 8 – x3 3. (x – 4)3 c. (x + 5)2 4. (2 – x)(x2 + 2x + 4) d. x3 – 12x2 + 48x – 64 Hãy khoanh tròn chĩ một chữ cái đứng trước kết quả chọn đúng trong các câu sau: Giá trị của tại x = 1003; y = 1 là: A. 501,5 B. - 2006 C. D. . Biểu thức A = x2 + 4x + 5 nhận giá trị nào với mọi giá trị của x? A. A > 0 B. A 0 C. A > 1 D. A 1. Cho Tứ giác ABCD với M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC,CD, DA. Ta có MNPQ là: A. Hình tứ giác. B. Hình bình hành. C. Hình chữ nhật. D. Hình thoi . Cũng với giả thiết như câu 4. Xét mối quan hệ giữa AC và BD, tứ giác MNPQ là hình chữ nhật khi : A. AC BD B. AC = BD C. AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường. D. Cả ba câu trên đều sai. Với giả thiết như câu 4. Xét mối quan hệ giữa AC và BD, tứ giác MNPQ là hình thoi khi : A. AC BD tại trung điểm của mỗi đường. B. AC = BD C. AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường. D. Cả ba câu trên đều sai. Với giả thiết như câu 4. Xét mối quan hệ giữa AC và BD, tứ giác MNPQ là hình vuông khi : A. AC = BD và AC, BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. B. AC BD. C. AC = BD và AC BD. D. Cả ba câu trên đều đúng. ĐÁP ÁN: * Kết quả ghép câu: Coät A Coät B Traû lôøi 1. x2 + 10x + 25 a. x3 + 6x2 + 12x + 8 1 c 2. (2 + x)3 b. 8 – x3 2 a 3. (x – 4)3 c. (x + 5)2 3 d 4. (2 – x)(x2 + 2x + 4) d. x3 – 12x2 + 48x – 64 4 b Câu 2 3 4 5 6 7 Đáp án C D B A B A * Kết quả trắc nghiệm: Đề 3 (HKI 2007 – 2008): 30 phút: Hãy khoanh tròn chĩ một chữ cái đứng trước kết quả chọn đúng trong các câu sau: Kết quả rút gọn của biểu thức (x + y)2 – (x – y)2 là: A. 2x2 B. 4xy C. 0 D. 2y2 Giá trị của biểu thức ( x –)( x +) tại x = là: A. – 1 B. 1 C. 6 D. 7 Kết quả phép tính x10 : (- x)2 là: A. x5 B. – x5 C. x8 D. – x8 Nếu thì đa thức M là: A. x + 1 B. x – 1 C. x2 – x D. x2 + x Phân thức có phân thức đối là: A. 1 B. C. D. Một đa giác có 5 cạnh thì có số đường chéo là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Hình thang cân là hình thang có: A. Hai cạnh đáy bằng nhau. B. Hai cạnh bên bằng nhau và bằng đường chéo. C. Hai đường chéo bằng nhau. D. Hai góc đối bằng nhau. Trong các hình sau, hình nào không có trục đối xứng? A. Hình thang cân. B. Hình bình hành. C. Hình chữ nhật. D. Hình thoi. Nếu hình thoi có độ dài hai đường chéo là 8 cm và 6 cm thì có độ dài cạnh là: A. 14 cm B. 5 cm C. 10 cm D. cm Một cái sân hình chữ nhật có diện tích 80 m2 và chiều rộng 8 m thì có chu vi là: A. 50 cm B. 18 m C. 36 m D. 72 m Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A C D A D C B B C ĐÁP ÁN: Đề 4 (HKI 2008 – 2009): 30 phút: Hãy khoanh tròn chĩ một chữ cái đứng trước kết quả chọn đúng trong các câu sau: Kết quả phép chia (-a)8 : a4 là: A. a4 B. - a4 C. a2 D. – a2 Giá trị của biểu thức x2 + 2x + 1 tại x = - 1 bằng: A. – 3 B. – 2 C. 0 D. 1 Kết quả rút gọn của biểu thức (x + 2)2 – (x – 2)2 là: A. 8x B. 2x2 C. 2x2 + 8 D. 8 Phân thức có phân thức đối là : A. B. C. D. Rút gọn phân thức ta được kết quả là: A. 1 – x B. 1 + x C. x D. – x Cho tứ giác ABCD. Số tam giác tạo thành từ 3 trong 4 đỉnh A, B, C, D là: A. 8 B. 6 C. 4 D. 2 Cho hình thang ABCD có AB // DC; AB = 8cm; DC = 12 cm. Khi đó độ dài đường trung bình hình thang là: A. 2 cm B. 4 cm C. 10 cm D. 20 cm Một hình chữ nhật có chu vi 28 cm và một cạnh dài 8 cm thì có diện tích là: A. 160 cm2 B. 80 cm2 C. 56 cm2 D. 48 cm2 Hình vuông có độ dài cạnh là 4cm thì có độ dài đường chéo là: A. cm B. 4 cm C. 8 cm D. 16 cm Một tam giác có diện tích bằng 16 cm2; độ dài một cạnh là 8 cm. Độ dài đường cao tương ứng với cạnh đó là : A. 2 cm B. 4 cm C. 6 cm D. 8 cm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C A B B C C D A B ĐÁP ÁN: Đề 5 Caâu 1: Gheùp moät soá chæ bieåu thöùc ôû coät A vôùi moät chöõ caùi chæ bieåu thöùc ôû coät B ñeå ñöôïc ñaúng thöùc ñuùng. Coät A Coät B Traû lôøi 1. x2 + 6x + 9 a. x3 – 6x2 + 12x – 8 2. (x - 2)3 b. (3 + x)2 3. (x – 3)(x + 3) c. 8 – x3 4. (2 – x)(x2 + 2x + 4) d. x2 – 9 Haõy khoanh troøn chöõ caùi ñöùng tröôùc caâu traû lôøi ñuùng nhaát trong caùc caâu sau ñaây: Caâu 2: Giaù trò cuûa bieåu thöùc x2 – 4x + 4 taïi x = -2 laø: A. 0 B. 16 C. -16 D. 8 Caâu 3: Keát quaû phaân tích ña thöùc x2 + 9x – 10 thaønh nhaân töû laø: A. (x + 1)(x + 10) B. (x + 1)(x – 10) C. (x – 1)(x + 10) D. (x – 1)(x – 10) Caâu 4:Vaän duïng ñònh lyù veà toång caùc goùc cuûa moät töù giaùc, traû lôøi caùc caâu hoûi sau ñaây: Töù giaùc ABCD (hình 1) coù soá ño x baèng : A. 1400 B. 1300 C. 1200 D. 1100 b) Töù giaùc CDEF (hình 2) coù soá ño y baèng: A. 500 B. 600 C. 700 D. 800 c) Töù giaùc MNPQ ( hình 3) coù soá ño x baèng: A. 300 B. 360 C. 400 D. 420 Caâu 5: Vaän duïng tính chaát ñöôøng trung bình cuûa tam giaùc, cuûa hình thang traû lôøi caùc caâu hoûi sau ñaây: a) Trong ABC (hình 4), ñoä daøi x baèng: A. 4cm B. 8cm C. 5cm D. 10cm b) Trong hình thang ABCD (hình 5), ñoä daøi y baèng: A. 8cm B. 10cm C. 12cm D. 16cm c) Ñoä daøi x, y treân hình thang EFGH (hình 6) baèng: A. x = 2dm vaø y = 2dm. B. x = 3dm vaø y = 4dm. C. x = 2dm vaø y = 3dm. D. x = 2,5dm vaø y = 2,5dm. Câu 2 3 4a 4b 4c 5a 5b 5c Đáp án ĐÁP ÁN: Đề 6 : Haõy khoanh troøn chöõ caùi ñöùng tröôùc caâu traû lôøi ñuùng nhaát trong caùc caâu sau ñaây: Câu 1: Giá trị x thỏa mãn x2 + 16 = 8x là: A. x = 8 B. x = 4 C. x = -8 D. x = - 4. Câu 2: Kết quả của phép tính 15x2y2z : (3xyz) là: A. 5xyz B. 5x2y2z C. 15xy D. 5xy. Câu 3: Kết quả phân tích đa thức 2x – 1 – x2 thành nhân tử là: A. (x – 1)2 B. - (x – 1)2 C. - (x + 1)2 D.. (– x – 1)2. Câu 4: Mẫu thức chung của hai phân thức và bằng: A. 2(1 – x)2 B. x(1 – x)2 C. 2x(1 – x) D. 2x(1 – x)2. Câu 5: Kết quả phép tính là: A. B. C. D. – 1 + x . Câu 6: Đa thức M trong đẳng thức : A. 2x2 – 2 B. 2x2 – 4 C. 2x2 + 2 D. 2x2 + 4. Câu 7: Điều kiện xác định của phân thức là: A. B. C. và D. . Câu 8: Khẳng định nào sau đây là sai? A. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi. B. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành. C. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông. D. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.. Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 3cm, BC = 5cm. Khi đó diện tích tam giác ABC bằng: A. 6cm2 B. 10cm2 C. 12cm2 D. 15cm2. Câu 10: Độ dài hai đường chéo của một hình thoi bằng 4cm và 6cm. Khi đó độ dài cạnh hình thoi bằng: A. 13cm B. cm C. D. 52cm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án ĐÁP ÁN: Đề 7 : Haõy khoanh troøn chöõ caùi ñöùng tröôùc caâu traû lôøi ñuùng nhaát trong caùc caâu sau ñaây: Câu 1: Kết quả phép chia (2x2 – 32) : (x – 4) bằng: A. 2(x – 4) B. 2(x + 4) C. x + 4 D. x – 4 . Câu 2: Với x = 105 thì giá trị của biểu thức x2 – 10x + 25 bằng: A 1000 B. 10000 C. 1025 D. 10025. Câu 3: Mẫu thức chung của hai phân thức và là : A. x(x + 2)2 B. 2(x + 2)2 C. 2x(x + 2)2 D. 2x(x + 2). Câu 4: Giá trị của biểu thức M = - 2x2y3 tại x = -1, y = 1 là: A. 2 B. -2 C. 12 D. - 12. Câu 5: Tập hợp các giá trị của x để 3x2 = 2x là: A. B. C. D. . Câu 6: Kết quả phép cộng là: A. B. C. D.. . Câu 7: là: A. B. C. D. . Câu 8: Cho tam giác ABC như như hình 1, khi đó diện tích tam giác AMC bằng: 48cm2. 24cm2. 12cm2. 6cm2. Câu 9: Một tam giác cân có cạnh đáy a = 8cm, cạnh bên b = 5cm thì có diện tích bằng: ( S = ) A. 48cm2 B. 24cm2 C. 12cm2 D. 6cm2. Câu 10: Một tam giác đều có cạnh a = 2cm thì có diện tích bằng: ( S = ) A. cm2 B. cm2 C. cm2 D. cm2. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án ĐÁP ÁN: Đề 8 (HKI 2009 – 2010): Câu 1: Khai triển (2x – y)2 ta có kết quả bằng: A. 2x2 – y2 B. 4x2 – y2 C. 2x2 – 4xy + y2 D. 4x2 – 4xy + y2. Câu 2: Thực hiện phép chia (– 2x)2 : x ta có kết quả bằng: A. 4 B. 4x C. – 4x D. – 2x. Câu 3: Phân thức có phân thức nghịch đảo là: A. B. C. D. . Câu 4: Nếu thì A bằng: A. x – 1 B. x + 1 C. x D. – x. Câu 5: Giá trị của biểu thức: (x + )(x – ) tại x = bằng: A. – 1 B. 1 C. – D. – 11. Câu 6: Giái trị của phân thức: xác định khi: A. B. C. D. . Câu 7: Diện tích tam giác ABC trên hình (H.1) bằng: A. 6 cm2 B. 10 cm2 C. 12 cm2 D. 15 cm2. Câu 8: Trên hình (H.2) có AB, CD, EF, GH là các đoạn thẳng song song nhau. Khi đó độ dài x bằng: A. 13 cm B. 14 cm C. 16 cm D. 17 cm. Câu 9: Trên hình (H.3) có chu vi ABC bằng 14 cm. Khi đó chu vi DEF bằng: A. 28 cm B. 14 cm C. 7 cm D. 3,5 cm. Câu 10: Trên hình (H.4) độ dài đoạn AD bằng: A. 3 cm B. 4 cm C. 5 cm D. 7 cm. Đề 9 (HKI 2010 – 2011): Câu 1: Ghép câu: Câu Nội dung Câu Nội dung Trà lời 1 (2x – y)2 a (2x + 2y)(2x – 2y) 1 +.. 2 4x2 – y2 b x3 + 6x2y + 12xy2 + 8y3 2 +.. 3 (x + 2y)3 c (x + y)(x2 – xy + y2) 3 +.. 4 (x – 2y)3 d (x – y)(x2 + xy + y2) 4 +.. 5 x3 + y3 đ 4x2 – 4xy + y2 5 +.. 6 x3 – y3 e 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 6 +.. Câu 7: Hình thang ABCD (AB //CD) có . Khi đó số đo của và lần lượt là: A. 600 và 1200 B. 1200 và 600 C. 300 và 600 D. 600 và 300 . Câu 8: Hình vuông có đường chéo dài dm thì cạnh hình vuông có độ dài: A. 4dm B. 2dm C. dm D. 1dm. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử: 6x2 + 9x ; b) 4x2 – 8x ; c) 5x2 + 10x ; d) x2 – 100 e) 5x2 + 10x + 5 ; f) 9x2 – 18x + 9 ; g) x3 – 8 ; h) x3 + 8 i) x2 – 2xy + y2 – 9 ; j) 2xy – x2 – y2 + 9 k) 5x2 – 10xy – x + 2y m) x2 + y2 – z2 – 2xy; n) 2x2 – 3xy + 10x – 15y p) 100 – x2 + 2xy – y2. q) x2 – 5x + 4 r) 3x2 + x – 4 s) x2 + 2011x + 2010. Bài 2: Thực hiện phép tính và rút gọn: a) ; b) ; c) d) ; e) . Bài 3: Với giá trị nào của x thì giá trị của các phân thức sau được xác định? a) ; b) c) . Bài 4: Cho phân thức A = Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức A được xác định? Rút gọn phân thức trên. Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức A là một số nguyên. Bài 5: Cho biểu thức A = Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức A xác định. Rút gọn biểu thức A. Tìm tất cả các số nguyên x để biểu thức A có giá trị nguyên. Bài 6: Cho A = 2x(x – 3) – (x – 5)(x +3) Rút gọn A. Chứng minh A > 0 với mọi giá trị của x. Tìm giá trị nhỏ nhất của A. Bài 7: Cho M = (với x ) Rút gọn M. Tìm x để M = 1. Bài 8: CMR giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến: A = (x – 3)2 – (x + 3)2 – 4(2- 3x). B = x(5x – 3) – x2(x – 1) + x(x2 – 6x) – 10 + 3x. C = x(x2 + x + 1) – x2(x + 1) – x + 5. Bài 9: Cho M = (với x ) Rút gọn M. Tìm x để giá trị của M > 0. Bài 10: Cho phân thức A = Tìm điều kiện của x để A xác định. Rút gọn A. Tính giá trị của phân thức A khi x = . Tìm giá trị của x để giá trị phân thức A = 1. Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức A nhận giá trị nguyên. Bài 7: Tính số đo mỗi góc của các đa giác đều sau đây: () a) Tam giác đều b) Ngũ giác đều c) Lục giác đều. Bài 8: Tính độ dài cạnh của hình thoi,biết rằng độ dài hai đường chéo là: a) 12cm và 16cm b) 6cm và 8cm c) 10cm và 6cm. Bài 9: Cho biết mỗi đa giác sau có bao nhiêu trục đối xứng? a) Tam giác đều b) Tam giác cân c) Tứ giác đều d) Hình thang cân. Bài 10: Cho D ABC vuông tại A,biết AB = 4cm,AC = 3cm.Gọi M là trung điểm của BC . Tính BC . Tính AM . Bài 11: Cho hình thoi ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O. Qua A kẻ đường thẳng song song với BD, qua B kẻ đường thẳng song song với AC, hai đường thẳng này cắt nhau tại E. CMR:Tứ giác OAEB là hình chữ nhật. CMR:OE = BC . Biết AC = 4cm, BD = 6cm.Tính SABCD =? Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để tứ giác OAEB là hình vuông. Bài 12: Cho hình thang cân ABCD có AD // BC; AB = BC và = 600. Từ B vẽ tia song song với CD cắt cạnh AD tại M. 1/ CMR:a) Tứ giác BCDM là hình thoi. b) Tam giác ABM đều. c) AB BD. 2/ Cho AB = 2cm. Tính diện tích tam giác ABD. Bài 13: Cho ABC vuông tại A. Vẽ đường trung tuyến AD. Gọi M, N là trung điểm của AB, AC. CMR: Tứ giác AMDN là hình chữ nhật. Khi AB = 6cm; BC = 10cm. Tính diện tích hình chữ nhật AMDN. Gọi E là điểm đối xứng của D qua AB; F là điểm đối xứng của D qua AC. CMR: E và F đối xứng qua A. Bài 14: Cho ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. CMR: ABM cân. Vẽ điểm D để có ABCD là hình bình hành. CMR: AC là tia phân giác của . ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ giác AMCD là hình thang cân? Bài 15: Cho ABC ( AB < AC), M là trung điểm của BC. Kẽ BE và CF vuông góc với AM (E và F thuộc đường thẳng AM). CMR: Tứ giác BECF là hình bình hành (Trình bày hai cách giải). Tìm điều kiện của ABC để B, E, F thẳng hàng.
File đính kèm:
- De_cuong_on_tap_toan_8.doc