Đề cương ôn tập ngữ văn lớp 8 học kì II

Câu 2: - Hịch là thể văn nghị luận thường được vua chúa, tướng lĩnh, thủ lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục, hoặc kêu gọi chống thù trong, giặc ngoài.

- Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.

- Cáo lá thể văn nghị luận cổ thường được vua chúa, thủ lĩnh dùng dể trình bày một chủ trương hay công bố kết quả sự nghiệp để mọi người cùng biết.

- Tấu: là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bài sự việc, ý kiến, đề nghị.

 

doc2 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2706 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập ngữ văn lớp 8 học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ II
I/ Văn Bản :
Câu 1: 
Stt
Tên văn bản
Tác giả
Thể loại
Giá trị nội dung
Giá trị nghệ thuật
1
Nhớ rừng
Thế Lữ
Thơ tự do tám chữ
Mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và khao khát tự do mãnh liệt của nhà thơ, khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân thuở ấy.
Bút pháp lãng mạn rất truyền cảm sự đổi mới câu thơ vân điệu, phép tương phản đối lập nghệ thuật toạ hình đặc sắc
2
Quê hương
Tế Hanh
Thơ tự do tám chữ
Tình quê hương trong sáng thân thiết được thể hiện qua bức tranh tươi sáng, sinh động vế một làng quê miền biển trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt làng chài
Lời thơ giản dị ,hình ảnh thơ mộc mạc tinh tế lại giàu ý nghĩa biểu trưng (cánh buồm, hồn làng..)
3
Khi con tu hú
Tố Hữu
Lục bát
Lòng yêu cuộc sống và nỗi khát khao tự do của ngừơi chiến sĩ giữa chốn lao tù.
Giọng thơ tha thiết sôi nổi, tưởng tượng rất phong phú, dồi dào
4
Tức cảnh
Pác Bó
Hồ Chí Minh
Đường luật thất ngôn tứ tuyệt
Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của bác trong cuộc cách mạng đầy gian khổ nhưng người luôn hoà hợp với thiên nhiên.
Giọng thơ hóm hĩnh, vừa hiện đại vừa cổ điển
5
Ngắm trăng - 
Vọng nguyệt
Hồ Chí Minh
Thất ngôn tứ tuyệt
Tình yêu thiên nhiên tha thiết giưã chốn tùlao tù và lòng lạc quan cách mạng
Nhân hoá điệp từ, câu hỏi tu từ, đối lập
6
Đi đường - 
Tẩu lộ
Hồ Chí Minh
Thất ngôn tứ tuyệt
Yùnghĩa tượng trưng và triết lí sâu sắc: từ việc đi đường núi gợi nên chân lí đường đời, đường cách mạng.
Điệp từ tính đa nghĩ của hình ảnh, câu thơ, bài thơ
7
Chiếu dời đô- 
Thiên đô chiếu
Lí công Uẩn
Chiếu
Khát vọng về một đất nước độc lập, thống nhất và khí phách của dân tộc đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
Có sức thuyết phục mạnh mẽ,có sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình
8
Hịch tướng sĩ (Chống Nguyên-Mông)
Trần Quốc Tuấn
Hịch
Lòng căm thù giặc sâu sắc và ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược
Môt áng văn chính luận suất sắc, lập luận chặt chẽ, thuyết phục
9
Nước Đại Việt ta -Bình Ngô Đại Cáo
Nguyễn Trãi
Cáo
Bản tuyên ngôn đôc lập: nước ta có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, có phong tục riêng , có chủ quyền riêng, có truyền thống lich sử riêng; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.
Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn, tạo sức thuyết phục.
10
Bàn luận về phép học -Luận học Pháp
La Sơn Phu Tử Nguyễn
Thiếp
Tấu
Học để có tri thức phục vụ đất nước chứ không phải cầu danh
Cách lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu
11
Thuế máu - Bản án chế độ thực dân Pháp
Nguyễn Aùi Quốc
Nghị luận trung đại
Vạch trần chính quyền thực dân đã biến người dân nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành những hi sinh để phục vụ cho lợi iùch của mình trong chiến tranh thế giới thứ 2
Tư liệu phong phú,xác thực,
Ngòi bút trào phúng, hình ảnh có giá trị biểu cảm, giọng đanh thép
Câu 2: - Hịch là thể văn nghị luận thường được vua chúa, tướng lĩnh, thủ lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục, hoặc kêu gọi chống thù trong, giặc ngoài.
- Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.
- Cáo lá thể văn nghị luận cổ thường được vua chúa, thủ lĩnh dùng dể trình bày một chủ trương hay công bố kết quả sự nghiệp để mọi người cùng biết.
- Tấu: là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bài sự việc, ý kiến, đề nghị.
II/ Tiếng Việt:
Câu 1:
KIỂU CÂU
DẤU HIỆU HÌNH THỨC
CHỨC NĂNG
Câu nghi vấn
-Có những từ nghi vấn (nào, ai , gì, sao, à, ư, hả, chứ) hoặc có từ hay nối các vế có quan hệ lựa chọn.
-Khi viết câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi. Hoặc dấu (!).(.),()
Dùng để hỏi
-Ngoài ra còn dùnh để cầu khiến, khằng dịnh, phủ định, bộc lo ätình cảmVà không yêu cầu ngưới đối thoại trả lời.
Câu cầu khiến
-Là câu có những từ cầu khiền như: hãy, đừng , chớ , đi, thôi, nào hay ngữ điệu cầu khiến.
-Khi viết thường kết thúc bằng dấu chấm than nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh có thể kết thúc bằng dấu chấm.
-Dùng đế ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo.
Câu cảm thán
Là câu có những từ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi,(ôi),trời ơi, thay,biết bao, xiết bao, biết chừng nào.
- Khi viết câu cảm thán thường được kết thúc bằng dầu chấm than.
-Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói, người viết; Xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hàng ngàyhay ngôn ngữ văn chương.
Câu trần thuật
- Không có đặc điểm hình thức như các kiểu câu nhi vấn, cấu khiến, cảm thán; 
- Khi viết câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm nhưng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.
Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp.
Thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêutả,
Ngoài những chức năng chính trên, câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc(vốn là chức năng chính của nhữnh kiểu câu khác)
Câu phủ định
Là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng ,chưa, không phải (là), chẳng phải(là)ø, đâu có phải(là), đâu(có)
-Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả)
- Phản bác một ý kiến, mộtnhận định(câu phủ định bác bỏ)
Câu 2: - Hành động nói là: hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định. 
 - Các kiiểu hành động nói: hỏi, trình bày, (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán), điều khiển (cấu khiến, đe dọa , thách thức..), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.
- Cách thực hiện hành động nói: Thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chình phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp); hoặc bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp) 
Câu 3: Hội thoại: Vai xã hội là vị trí người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại . vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:..

File đính kèm:

  • docDe_cuong_on_tap_Ngu_van_8__HKII_20150725_031703.doc
Giáo án liên quan