Đề cương ôn tập Ngữ văn 7 - Học kì II – Năm học 2015-2016
1. Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ về con người và xã hội ? Nêu nội dung từng câu ?
2. Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất ? Nêu nội dung từng câu ?
3 . Vấn đề nghị luận « Tinh thần yêu nước của nhân dân ta » được thể hiện trong câu văn nào?
- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta
4 . Để chứng minh cho nhận định : « Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta » tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào ?
- Lòng yêu nước thể hiện trong lịch sử
- Lòng yêu nước thể hiện ở đồng bào ta ngày nay .
5 . Bài viết « Đức tính giản dị của Bác Hồ » đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào ?
- Bữa ăn : vài món giản đơn,khi ăn không để rơi vãi,ăn xong thu dọn sạch sẽ.
- Căn nhà : vài ba phòng hòa cùng thiên nhiên
- Việc làm: từ việc nhỏ đến việc lớn ít cần ngừơi phục vụ.
- Đời sống sinh hoạt phong phú,cao đẹp
- Giản dị trong lời nói,bài viết
6. Đức tính giản dị của Bác Hồ của tác giả nào ?Phương thức biểu đạt chính của văn bản ?
-Tác giả : Phạm Văn Đồng ; Phương thức biểu đạt chính : Nghị luận
7. Qua bài văn “ Đức tính giản dị của Bác Hồ”, em học tập được điều gì ở Bác?
- Tự nhận thức được đời sống giản dị hằng ngày của bản thân cần học tập ở Bác .
- Làm chủ bản thân: Xác định được mục tiêu phấn đấu , rèn luyện về lối sống của bản thân theo tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi bước vào thế kỉ mới.
- Giao tiếp, trao đổi, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về lối sống giản dị của Bác.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ II – NH 2015 - 2016 A. TIẾNG VIỆT 1. Rút gọn câu có tác dụng gì? TL: Lµm c©u gän h¬n, th«ng tin nhanh, tr¸nh lặp lại những từ ngữ đứng trước 2. Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì ? TL: - Không làm cho người nghe , người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói . - Không biến câu thành câu nói cộc lốc, khiếm nhã . 3. Thế nào là câu đặc biệt ? Nêu tác dụng của câu đặc biệt? TL: - Câu đặc biệt là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ . - Tác dụng : + Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra của sự việc. + Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, sự việc , hiện tượng . + Bộc lộ cảm xúc + Gọi đáp 4. Thêm trạng ngữ cho câu để làm gì? - Để xác định thời điểm, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu, câu thường được mở rộng bằng cách thêm trạng ngữ. - Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu, cuối câu. - Trạng ngữ được dùng để më rộng câu, có trường hợp bắt buộc phải dùng trạng ngữ. 5. Tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì? - §Ó nhÊn m¹nh ý, chuyÓn ý hoÆc thể hiện nh÷ng t×nh huèng c¶m xóc nhÊt đÞnh . 6. Tìm trạng ngữ trong những câu dưới đây: a) Mùa đông , giữa ngày mùa - làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau . ( Tô Hoài) a. “ Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy , Vũ Trọng Phụng đã lên án gây gắt cái XH tư sản thành thị đang đua đòi lối sống văn minh rởm , hết sức lố lăng , đồi bại đương thời” . b. Dần đi ở từ năm chửa mười hai . Khi ấy , đầu nó còn để hai trái đào . 7. Thế nào là câu chủ động ? Thế nào là câu bị động ? VD. - Câu chủ động là câu có chủ ngữ hướng tới người khác . Câu bị động là câu có chủ ngữ được người khác hướng vào. 8. Có mấy cách chuyển câu chủ động thành câu bị động ? + Chuyển từ từ chỉ đối tượng lên đầu câu thêm từ bị/được sau cụm từ ấy . + Chuyển từ từ chỉ đối tượng lên đầu câu thêm hoặc không thêm các từ bị/được sau cụm từ ấy. Đồng thời lược bỏ đi từ chỉ chủ thể của hoạt động. 9. Tìm caâu bò ñoäng töông öùng vôùi caùc caâu chuû ñoäng sau: a. Ngöôøi laùi ñoø ñaåy thuyeàn ra xa. b. Nhieàu ngöôøi tin yeâu Baéc c. Người ta chuyển đá lên xe d . Mẹ rửa chân cho em bé. đ. Bọn xấu ném đá lên tàu hoả e.Cảnh sát đã bắt giam tên cướp và đang chờ ngày xét xử. g. Con người đang ngày càng làm cho môi trường ô nhiễm hơn h. Nhân ngày khai trường mẹ tặng Lan chiếc cặp sách mới . i . Ông tôi đã xây ngôi nhà này từ ba mươi năm trước đây m . Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé . n . Gió làm lật thuyền. l . Từ thuở nhỏ , cha đã dạy Tố Hữu làm thơ theo những lối cổ. k. Mỗi lần được điểm cao , ba mẹ mua tặng tôi một thứ đồ dùng học tập mới. u. Cơn bão làm cho khu vườn tan hoang . 10. Cụm C-V được dùng để mở rộng thành phần nào trong câu. - CN, VN, PN trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. 11 . Tìm cụm C-V để mở rộng câu ., cụm c-v mở rộng thành phần nào của câu ? a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái. c. .Lan học giỏi khiến cha mẹ vui lòng. d. Lan làm bài tập toán mà cô giáo ra e.Cả lớp lắng nghe cô giáo giảng bài g. Tôi nhìn qua khe cửa thấy em tôi đang vẽ những bức tranh mà bố tôi /đã hướng dẫn. i. Chiếc áo này vải rất tốt . 12. Liệt kê là gì ? Có mấy kiểu liệt kê ? - LK là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng , tình cảm. - Các kiểu liệt kê : + Xeùt veà caáu taïo: lieät keâ khoâng theo töøng caëp , lieät keâ theo töøng caëp (vôùi quan heä töø “vaø”) + Xeùt veà yù nghóa: LK khoâng taêng tieán. LK taêng tieán 13. Tìm phép liệt kê trong đoạn thơ sau: Cưới nàng anh toan dẫn voi Anh sợ quốc cấm nên voi không bàn . Dẫn trâu sợ họ máu hàn Dẫn bò sợ họ nhà nàng co gân. Miễn là có thú bốn chân Dẫn con chuột béo mời dân mời làng. 14. Trong câu “Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết” tác giả đã dùng biện pháp tu từ : - Liệt kê 15. Các câu văn sau sử dụng phép liệt kê gì ? a. Chao ôi ! Dì Hảo khóc . Dì khóc nức nở , khóc nấc lên, khóc như người ta thổ.-> Tăng tiến b. Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui , có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán...-> Không tăng tiến B. VĂN BẢN 1. Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ về con người và xã hội ? Nêu nội dung từng câu ? 2. Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất ? Nêu nội dung từng câu ? 3 . Vấn đề nghị luận « Tinh thần yêu nước của nhân dân ta » được thể hiện trong câu văn nào? - Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta 4 . Để chứng minh cho nhận định : « Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta » tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào ? - Lòng yêu nước thể hiện trong lịch sử - Lòng yêu nước thể hiện ở đồng bào ta ngày nay . 5 . Bài viết « Đức tính giản dị của Bác Hồ » đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào ? - Bữa ăn : vài món giản đơn,khi ăn không để rơi vãi,ăn xong thu dọn sạch sẽ. - Căn nhà : vài ba phòng hòa cùng thiên nhiên - Việc làm: từ việc nhỏ đến việc lớn ít cần ngừơi phục vụ. - Đời sống sinh hoạt phong phú,cao đẹp - Giản dị trong lời nói,bài viết 6. Đức tính giản dị của Bác Hồ của tác giả nào ?Phương thức biểu đạt chính của văn bản ? -Tác giả : Phạm Văn Đồng ; Phương thức biểu đạt chính : Nghị luận 7. Qua bài văn “ Đức tính giản dị của Bác Hồ”, em học tập được điều gì ở Bác? - Tự nhận thức được đời sống giản dị hằng ngày của bản thân cần học tập ở Bác . - Làm chủ bản thân: Xác định được mục tiêu phấn đấu , rèn luyện về lối sống của bản thân theo tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi bước vào thế kỉ mới. - Giao tiếp, trao đổi, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về lối sống giản dị của Bác. 8 Trong văn bản “ Sống chết mặc bay”.Tại sao tên sông được nói cụ thể nhưng tên làng tên phủ được ghi bằng kí hiệu điều đó thể hiện dụng ý gì của tác giả? - Tác giả muốn bạn đọc hiểu câu chuyện này không chỉ xảy ra ở một nơi mà có thể là phổ biến ở nhiều nơi trong nước ta. 9. Trong văn bản “Sống chết mặc bay”.Thái độ của bọn nha lại và quan phụ mẫu như thế nào khi coù ngöôøi baùo tin ñeâ vôõ ? + Thái ñoä boïn nha laïi: cuõng lo sôï +Thaùi ñoä quan phuïmẫu :töùc giaän 10 . Caûnh quan phuû cuøng nha laïi, chaùnh toång lao vaøo cuoäc toå toâm ngay trong khi hoï ñi “hoä ñeâ”GD chúng ta điểu gì? - Tự nhận thức được giá trị tinh thần trách nhiệm với người khác. - Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trước nỗi khổ của nhân dân, từ đó xác định được lối sống có trách nhiệm với người khác. C. HƯỚNG DẪN 1 SỐ ĐỀ TẬP LÀM VĂN 1. Đề 1 : Nhân dân ta thường khuyên nhau : « Có công mài sắt , có ngày nên kim » Hãy chứng minh lời khuyên trên. a. Mở bài : Nêu nghĩa chung nhất của câu tục ngữ, sau đó dẫn câu tục ngữ vào. b. Thân bài - Nêu nghĩa câu tục ngữ(Giải thích ngắn) + Nghĩa đen: Sắt là một kim loại cứng khó có thể mài một hoặc hai ngày mà thành cây kim nhỏ xíu để may đồ .Từ sắt làm ra cây kim là một quá trình công phu , gian khổ .Nó đòi hỏi con người phải có sự kiên trì , bền chí, tổn hao nhiều công sức mới có được. + Nghĩa bóng: chúng ta kiên trì, chịu khó làm việc bất cứ việc gì, không quản ngại khó khăn ắt sẽ thành công. - Vì sao có công mài sắt có ngày nên kim?(DC) + Tất cả mọi thành quả không tự nhiên mà có, mà đều qua quá trình khổ luyện. + Có lòng kiên trì giúp ta vượt qua mọi khó khăn trở ngại. + Không có việc gì có thể thành công nếu không có lòng kiên trì vượt khó. + Có lòng kiên trì rèn luyện thì sẽ có nghị lực đạp bằng mọi chông gai. - Lòng kiên trì , ý chí quyết tâm có ý nghĩa như thế nào với đời sống chúng ta ? + Ý chí , nghị lực, lòng kiên trì , bền bỉ có vai trò rất quan trọng, nó quyết định sự thành bại của mỗi con người. + Dù con người có mục đích , lí tưởng đúng đắn nhưng không có sự kiên trì thì cũng khó mà thành công được. + Câu tục ngữ là một bài học quý giá, nó cho ta thêm sức mạnh, ý chí quyết tâm để hoàn thành công việc . - Để rèn luyện lòng kiên trì, mỗi học sinh chúng ta phải làm gì ? + Không được ngại khó khăn , gian khổ. + Trước những thử thách không được chán nản. + Phải có tinh thần học hỏi chăm chỉ. + Phải phân biệt được rèn luyện với khổ luyện. + Phải có nghị lực để vượt lên mọi khó khăn trong bất cứ hoàn cảnh nào c. Kết bài - Câu tục ngữ là bài học quý cần phải phát huy. - Liên hệ bản thân. 2. Đề 2 : Dân gian có câu tục ngữ « Gần mực thì đen , gần đèn thì rạng ». Nhưng có bạn lại bảo : Gần mực chưa chắc đã đen , gần đèn chưa chắc đã rạng. Em hãy viết bài văn chứng minh thuyết phục bạn ấy theo ý kiến của em. a..Môû baøi - Khái quát nội dung câu tục ngữ - Dẫn dắt câu tục ngữ vào. b.Thaân baøi * Giaûi thích caâu tuïc ngöõ - Nghóa ñen : Mực là gì?, đèn là gì? + Mực : có màu đen tượng trưng cho những gì không tốt đẹp, những cái xấu xa . + Đèn : là vật phát ra ánh sáng, soi tỏ mọi vật xung quanh, tượng trưng cho cái tốt đẹp sáng sủa. - Nghóa boùng : Gần người tốt thì sẽ tốt, gần người xấu thì sẽ xấu. - Ý nghĩa khái quát của câu tục ngữ : Nếu giao du với hạng người xấu, ta sẽ bị nhiễm thói hư tật xấu ; nếu ta kết bạn với những người tốt thì ta sẽ học tập được những điều hay, điều tốt . * Phân tích các mặt đúng , mặt lợi của câu tục ngữ - Dựa vào thực tế cuộc sống con người, ta thấy câu tục ngữ rất đúng khi xét trong mối quan hệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách mỗi người ( Đưa ra các dẫn chứng thực tế mà em biết ) Dẫn chứng : . Ảnh hưởng những người chung quanh : Lưu Bình nhờ sống gần người bạn tốt là Dương Lễ nên đã trở thành người hữu ích cho xã hội. .Trong kho tàng văn học dân gian , nhân dân ta còn có những câu tục ngữ , ca dao mang ý nghĩa tương tự. * Mở rộng câu tục ngữ : - Câu tục ngữ là một chân lí nhưng còn mang tính cực đoan - Nhưng cũng có vài trường hợp đặc biệt, có thể gần mực mà không đen, gần đèn mà không sáng Dẫn Chứng : + Đối với trường hợp gần mực mà không đen : hình ảnh của Nguyễn Văn Trỗi trong thời Mỹ - Ngụy đang chiếm đóng miền Nam nước ta, anh là bông sen tỏa ngát hương thơm từ chốn bùn đen hôi tanh. + Có những trường hợp gần đèn mà không sáng. + Câu tục ngữ chỉ đúng với những người luôn có ý thức học hỏi . * Câu tục ngữ này khuyên chúng ta điều gì ? - Câu tục ngữ này khuyên chúng nên gần gũi những nơi tốt , người tốt để trở thành con người hữu ích cho xã hội đổng thời nó cũng khuyên chúng ta không nên gần gũi những nơi xấu xa, gần những bạn xấu vì dễ ảnh hưởng xấu. * Lời khuyên này đã mang lại một tác dụng , một kết quả thật tốt đẹp : + Nếu nhà trường làm công tác giáo dục tốt thì sẽ có nhiều học sinh giỏi, đạo đức tốt. + Ở gia đình cũng vậy, nếu cha mẹ là những tấm gương sáng, anh chị em hòa thuận thì sẽ có những đứa con ngoan, gần gũi hơn. + Trong quan hệ bạn bè : nếu ta chơi với bạn tốt thì ta sẽ học được những điều tốt nơi người bạn ấy .Đồng thời nếu ta gần mực thì ta dễ bị đen, bởi môi trương ấy dễ có tác dụng rất xấu. + Trong gia đình : nếu cha mẹ không quan tâm con cái thì gia đình ấy sẽ có những đứa con hư. + Trong xã hội tư bản , dưới chế độ phong kiến thực dân đô hộ , môi trường XH rất xấu xa phức tạp nên sản sinh ra nhiều tệ nạn trong XH c. Keát baøi - Tán thành phần đúng trong ý kiến mà bạn đã nêu.Nhưng cần khẳng định tính đúng đắn theo hướng thuận chiều của câu tục ngữ, bởi đó là một chân lí đã được thực tế đã chứng minh - Ruùt ra baøi hoïc cho baûn thaân 3 . Đề 3 : “Nhieãu ñieàu phuû laáy giaù göông Ngöôøi trong moät nöôùc phaûi thöông nhau cuøng” Haõy tìm hieåu ngöôøi xöa muoán nhaén nhuû ñieàu gì qua câu ca dao aáy. a. Mở bài - Khái quát về ca dao: là tiếng nói tâm tình của ông cha ta... - Giới thiệu nội dung câu ca dao , trích dẫn ca dao vào . b. Thân bài * Giải thích câu ca dao. - Tấm nhiễu điều là một tấm vải đỏ hay là tấm khăn để che gương, làm cho gương không bị bụi bẩn . - Giá gương : là giá đỡ tấm gương. - Người trong một nước : là đồng bào của nhau, cùng chung một dân tộc, ngôn ngữ , văn hóa... - Thương nhau cùng: cùng thương yêu, đùm bọc và gắn bó với nhau . * Giải thích vì sao “nhiễu điều” phải “phủ lấy giá gương”, “Ngöôøi trong moät nöôùc phaûi thöông nhau cuøng”? - Nhiễu điều và giá gương tuy hai vật khác nhau nhưng lại gắn bó với nhau :Nhiễu điều làm ra để che gương, nếu không thì nó sẽ thành vô dụng; gương cần nhiễu điều che để không bụi bẩn và làm tăng giá trị của nhiễu điều . - Người trong một nước có chung lãnh thổ, tiếng nói, văn hóa , lịch sử vì vậy phải biết đoàn kết , yêu thương, giúp đỡ và đùm bọc lẫn nhau để xây dựng , bảo vệ và phát triển đất nước . * Tại sao lại phải sống đoàn kết, thương yêu nhau?(Trả lời - Nêu dẫn chứng: có thể dẫn một số câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự) - Đề cùng chia sẻ những khó khăn trong cuộc sống lao động: chống bão lũ, hạn hán.... - Để cùng chống giặc ngoại xâm... - Để cùng chia sẻ những khó khăn trong cuộc sống sinh hoạt: những người nghèo, nạn nhân chất độc màu da cam, những trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh, trẻ em ung thư.... - Bên cạnh đó trong xã hội vẫn còn có một số người mang thói xấu là chia rẽ, ganh tị, không biết đoàn kết yêu thương nhau ; Bên cạnh đó vẫn còn một số người phân biệt màu da , chủng tộc . * Cần phải làm gì để thực hiện lời dạy của người xưa?(Nêu dẫn chứng) - Thương yêu đùm bọc và sống có trách nhiệm với chính những người thân yêu trong gia đình, hàng xóm... - Sống có trách nhiệm với cộng đồng: tham gia các phong trào ủng hộ, các hoạt động từ thiện.... * Liên hệ bản thân - Là học sinh, em có thể làm gì để thực hiện lời khuyên của dân gian ( yêu thương đoàn kết với bạn bè trong lớp, tham gia các hoạt động ủng hộ, quyên góp...) c. Kết bài - Khẳng định lại nội dung của câu ca dao . - Liên hệ bản thân. 4. Đề 4 : Ít lâu nay, một số bạn trong lớp em , có phần lơ là trong học tập. Em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn : Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên ta sẽ chẳng làm được việc gì có ích. a. Mở bài - Nêu vai trò của học tập: học tập là công việc rất quan trọng đối với mỗi người. - Nêu luận điểm cần chứng minh : Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên ta sẽ chẳng làm được việc gì có ích ! b. Thân bài - Giải thích ý kiến: + Học tập : là hoạt động tìm hiểu, khám phá , tích lũy các kiến thức để mở mang đầu óc, nâng tầm hiểu biết và giúp con người trưởng thành, hòa nhịp cùng với sự phát triển của xã hội. + Phải học tập khi còn trẻ vì đây là độ tuổi mà khả năng tiếp thu đạt hiệu quả cao nhất, là lúc con người có thời gian để hoàn thiện và phát triển mình cả về thể chất lẫn trí tuệ + Nếu không học tập từ trẻ thì lớn lên sẽ không làm được việc gì có ích vì ta không có những hiểu biết chung nhất về công việc, xã hội nên không biết làm thế nào để đạt hiệu quả cao. - Chứng minh cho bạn thấy (tìm dẫn chứng) + Trong tư tưởng , từ xưa đã đề cao việc học tập: Người không học như ngọc không mài, cho trẻ đến trường học từ khi còn nhỏ, đề cao vai trò của người thầy và việc học + Trong cuộc sống: so sánh một người khi trẻ chăm lo học hành và một người chỉ lo chơi bời, không lo học xem lớn lên họ sẽ có cuộc sống khác nhau như thế nào ? ( Người chăm lo học hành : thành đạt , làm việc đạt hiệu quả cao, sống hạnh phúc ,sung túc; Người không lo học : không làm được việc gì tốt, cuộc sống bấp bênh) c. Kết bài - Học tập là con đướng tốt nhất và ngắn nhất để thành công trong cuộc sống và sự nghiệp. - Mỗi người cần phải có ý thức học tập và rèn luyện ngay khi còn chưa muộn. 5. Đề 5 : Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê – nin : Học , học nữa, học mãi. 1. Mở bài: - Học tập là nhiệm vụ quan trọng, cần thiết và lâu dài của mỗi con người . - Lên - nin đã từng khuyên : Học , học nữa, học mãi . 2. Thân bài a. Giải thích câu nói của Lê – nin : - Học : là quá trình tìm hiểu, thu nhận , tích lũy kiến thức, rèn luyện kĩ năng để tăng thêm hiểu biết và trình độ , khả năng làm việc.. - Học , học nữa, học mãi : học liên tục, không ngừng , không nghỉ, học trong suốt cuộc đời . b. Giải thích vì sao phải “Học , học nữa, học mãi”, phải học tập suốt đời : - Học tập giúp chúng ta nắm bắt được những tri thức văn hóa, khoa học kĩ thuật, cái hay , cái đẹp làm giàu cho tâm hồn , tình cảm của bản thân . - Học tập để biết áp dụng khoa học kĩ thuật để nâng cao năng suất lao động làm giàu cho gia đình , đất nước . - Phải học cả đời vì kho tàng kiến thức của nhân loại vô cùng rộng lớn và luôn thay đổi , phát triển, cái mới hôm nay có thể trở thành cái cũ của ngày mai -> phải luôn học tập để không trở thành người lạc hậu, để bắt kịp với nền văn minh nhân loại . c. Việc học có thể thực hiện bằng nhiều cách thức, ở mọi giai đoạn của cuộc đời : - Học ở nhà trường, tự học , học trong đời sống, trong công việc cụ thể - Học từ thầy cô, bạn bè, những người đi trước có kinh nghiệm, có hiểu biết, qua các phương tiện thông tin đại chúng : in-tơ-net , sách báo, đài , ti vi - Khi bé : học ăn, học nói, học đi đứng và giao tiếp hằng ngày. Khi lớn : học các kiến thức khoa học kĩ thuật, tri thức văn hóa, lễ nghĩa để trở thành người toàn diện.Khi già : học để không lạc hậu và làm gương cho con cháu noi theo 3. Kết bài - Đánh giá lại lời khuyên của Lê-nin . - Nói cũng là điều tâm niệm của biết bao thế hệ con người .
File đính kèm:
- de_cuong_on_van_7_ki_2.doc