Đề cương Ôn tập kiểm tra HKII Địa lý 7

Câu 1(2đ)So sánh đặc điểm địa hình Bắc Mĩ với đặc điểm địa hình Nam Mĩ ?

 +Giống nhau: cấu trúc địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ đều có 3 phần: Núi trẻ cao đồ sộ ở phía Tây, núi già, sơn nguyên ở phía Đông, Ở giữa là đồng bằng ( 1,0 đ)

Khác nhau: ( 2,0 đ)

Bắc Mĩ Nam Mĩ

+Phía Tây: Hệ thống núi trẻ Cooc - đi- e, kéo dài,cao đồ sộ xen lẫn các cao nguyên chiếm diện tích rộng lớn.

+Phía Đông: gồm các sơn nguyên và núi già A-Pa- lat có địa hình tương đối thấp

+Ở giữa: Đồng bằng cao ở phía bắc, tây bắc thấp dần phía nam, đông nam có hình lòng máng diện tích nhỏ hơn. +Phía Tây: Hệ thống núi An- đet cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm diện tích nhỏ.

+Phía Đông: Là các cao nguyên chiếm diện tích rộng lớn hơn, bề mặt bị cắt xẻ.

+Ở giữa:Là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau từ từ Bắc xuống Nam chiếm diện tích rộng lớn: đồng bằng Ô- ri-ô đến đồng bằng A-ma-dôn và đồng bằng Pam-pa. Các đồng bằng cao dần về phía dãy An -đét.

Câu 2(3đ): Trình bày sự bất hợp lý trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mỹ?

• Đại điền trang: Do các đại điền chủ nắm quyền, chiếm 60% diện tích canh tác và đồng cỏ chăn nuôi, Sử dụng máy móc hiện đại, chủ yếu là trồng cây công nghiệp và chăn nuôi, Họ tạo ra khối lượng hàng hóa nông sản lớn để xuất khẩu.(1đ)

• Tiểu điền trang: Thuộc quyền sở hữu của các hộ nông dân có diện tích đất đai dưới 5 ha , tiểu điền trang sản xuất theo lối cổ truyền, công cụ thô sơ, chủ yếu trồng cây lương thực để tự cung tự cấp.(1đ)

Câu 3(3 đ) Dựa vào bảng số liệu dưới đây.

Sản lượng bình quân đầu người về giấy, bìa ở khu vực Bắc Âu năm 1999 ( Đơn vị kg/người)

 Sản lượng giấy, bìa bình quân đầu người

Na Uy 502,7

Thụy Điển 1137,1

Phần Lan 2504,7

Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng bình quân đầu người về giấy, bìa của một số bước Bắc Âu và rút ra nhận xét.

b. Nhận xét Sản lượng giấy, bìa bình quân đầu người của Phần Lan cao nhất Na uy thấp nhất ( dẫn chứng ). Các nước Bắc Âu có công nghiệp chế biến gỗ phát triển(1đ).

 

doc20 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương Ôn tập kiểm tra HKII Địa lý 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể khai hoang lập đồn điền. Làm cho thành phần chủng tộc Châu Mĩ đa dạng và phức tạp.
Câu 1: Hãy so sánh sự giống và khác nhau về địa hình giữa Bắc Mĩ và Nam Mĩ?
Nam Mĩ: Hệ thống Anđét cao và đồ sộ hơn, chiếm tỉ lệ nhỏ hơn.
Giống: Cấu trúc địa hình phân bố như nhau.
Khác nhau: 
Bắc Mĩ: Cóoc đi e – sơn nguyên chiếm ½ lục địa.
Câu 2: (3 điểm): 
Nêu đặc điểm đô thị hóa ở khu vực Bắc Mĩ? Quá trình đô thị hóa ở khu vực Bắc Mĩ có gì khác so với quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ?
˜ Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ:
-Trong quá trình đô thị hoá ở Bắc Mĩ, đặc biệt Hoa Kì phát triển rất nhanh, dân cư thành thị cũng tăng theo: Chiếm >76% dân số. ( 1 điểm )
- Các thành phố tập trung quanh vùng Hồ lớn, ven bờ ĐTD nối tiếp nhau thành một hệ thống siêu đô thị, càng vào sâu nội địa , mạng lưới thành phố càng thưa. ( 1 điểm )
˜ Khác biệt:
- Bắc Mĩ: Phát triển đô thị hoá gắn liền với việc phát triển kinh tế, công nghiệp hoá. (0,5 điểm )
- Nam Mĩ: đô thị hoá phát triển nhanh nhưng kinh tế chậm phát triển gây nên hậu quả nghiêm trọng về đời sống và về môi trường. (0,5 điểm )
Câu 1(2đ)So sánh đặc điểm địa hình Bắc Mĩ với đặc điểm địa hình Nam Mĩ ?
 +Giống nhau: cấu trúc địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ đều có 3 phần: Núi trẻ cao đồ sộ ở phía Tây, núi già, sơn nguyên ở phía Đông, Ở giữa là đồng bằng ( 1,0 đ)
Khác nhau: ( 2,0 đ) 
Bắc Mĩ
Nam Mĩ
+Phía Tây: Hệ thống núi trẻ Cooc - đi- e, kéo dài,cao đồ sộ xen lẫn các cao nguyên chiếm diện tích rộng lớn.
+Phía Đông: gồm các sơn nguyên và núi già A-Pa- lat có địa hình tương đối thấp
+Ở giữa: Đồng bằng cao ở phía bắc, tây bắc thấp dần phía nam, đông nam có hình lòng máng diện tích nhỏ hơn.
+Phía Tây: Hệ thống núi An- đet cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm diện tích nhỏ.
+Phía Đông: Là các cao nguyên chiếm diện tích rộng lớn hơn, bề mặt bị cắt xẻ.
+Ở giữa:Là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau từ từ Bắc xuống Nam chiếm diện tích rộng lớn: đồng bằng Ô- ri-ô đến đồng bằng A-ma-dôn và đồng bằng Pam-pa. Các đồng bằng cao dần về phía dãy An -đét.
Câu 2(3đ): Trình bày sự bất hợp lý trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mỹ? 
Đại điền trang: Do các đại điền chủ nắm quyền, chiếm 60% diện tích canh tác và đồng cỏ chăn nuôi, Sử dụng máy móc hiện đại, chủ yếu là trồng cây công nghiệp và chăn nuôi, Họ tạo ra khối lượng hàng hóa nông sản lớn để xuất khẩu.(1đ)
Tiểu điền trang: Thuộc quyền sở hữu của các hộ nông dân có diện tích đất đai dưới 5 ha , tiểu điền trang sản xuất theo lối cổ truyền, công cụ thô sơ, chủ yếu trồng cây lương thực để tự cung tự cấp.(1đ)
Câu 3(3 đ) Dựa vào bảng số liệu dưới đây. 
Sản lượng bình quân đầu người về giấy, bìa ở khu vực Bắc Âu năm 1999 ( Đơn vị kg/người)
Sản lượng giấy, bìa bình quân đầu người
Na Uy
502,7
Thụy Điển
1137,1
Phần Lan
2504,7
Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng bình quân đầu người về giấy, bìa của một số bước Bắc Âu và rút ra nhận xét.
b. Nhận xét Sản lượng giấy, bìa bình quân đầu người của Phần Lan cao nhất Na uy thấp nhất ( dẫn chứng ). Các nước Bắc Âu có công nghiệp chế biến gỗ phát triển(1đ).
Câu 1: (3 điểm) So sánh địa hình Bắc mĩ với địa hình Nam Mĩ.
	Giống nhau ( 1,0 điểm) : Có cấu trúc đơn giản gồm 3 miền.
	+ Phía Tây là núi trẻ.
	+ Ở giữa là đồng bằng.
	+ Phía Đông là núi già và sơn nguyên.
	Khác nhau ( 2,0 điểm) : 
Bắc Mỹ
Nam Mỹ
- Phía Tây là dãy Coóc Die thấp, rộng. Chiếm ½ diện tích lục địa.
- Ở giữa là đồng bằng trung tâm
- Phía Đông là núi già A pa lát và sơn nguyên trên bán đảo La Bra do
- Dãy An đét hẹp hơn nhưng cao đồ sộ hơn
- Ở giữa là một chuỗi các đồng bằng : từ Bắc đến Nam có 4 đồng bằng. 
- Phía Đông là sơn nguyên Guyan và sơn nguyên Braxin.
Câu 2 : (2 điểm) Nêu đặc điểm của nền nông nghiệp Châu Âu? Vì sao nền nông nghiệp Châu Âu đạt hiệu quả cao?
a, Đặc điểm của nền nông nghiệp châu Âu (1 điểm):
	- Qui mô sản xuất thường không lớn, chăn nuôi phát triển hơn trồng trọt.
	- Có 2 hình thức canh tác:
	+ Hộ gia đình sản xuất theo hướng đa canh.
	+ Trang trại : Chuyên môn hóa cao.
b, Nền nông nghiệp châu Âu đạt hiệu quả cao là do (1 điểm):
	+ Nền nông nghiệp thâm canh, phát triển ở trình độ cao.
	+ Áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật tiên tiến.
	+ Gắn chặt với công nghiệp chế biến.
C©u 1 (3 ®iÓm): Tr×nh bµy sù ph©n bè c¸c lo¹i ®Þa h×nh chÝnh ë ch©u ¢u?
Ch©u ¢u cã ba d¹ng ®Þa h×nh chÝnh: §ång b»ng, nói giµ, nói trÎ.
(1®) - §ång b»ng kÐo dµi tõ t©y sang ®«ng, chiÕm 2/3 diÖn tÝch ch©u lôc.
(1®) – Nói giµ n»m ë phÝa b¾c vµ vïng trung t©m, víi nh÷ng ®Ønh trßn, thÊp, s­ên tho¶i.
(1®) – Nói trÎ ë phÝa nam, víi nh÷ng ®Ønh cao, nhän bªn c¹nh nh÷ng thung lòng s©u.
C©u 2 (1 ®iÓm): T¹i sao nãi Ch©u Nam Cùc lµ ch©u lôc l¹nh nhÊt thÕ giíi?
Ch©u Nam Cùc lµ ch©u lôc l¹nh nhÊt thÕ giíi v×: 
(0,5®) – B¨ng tuyÕt bao phñ quanh n¨m.
(0,5®) – NhiÖt ®é thÊp ( thÊp nhÊt lµ - 94,50C).
C©u 3: (3®iÓm). Chøng minh nÒn c«ng nghiÖp cña B¾c MÜ chiÕm vÞ trÝ hµng ®Çu thÕ giíi?
C¸c n­íc B¾c MÜ cã nÒn kinh tÕ rÊt ph¸t triÓn ®Æc biÖt lµ ngµnh c«ng nghiÖp chiÕm vÞ trÝ hµng ®Çu trªn thÕ giíi:
(1®) – Hoa K× cã nÒn c«ng nghiÖp ®øng ®Çu thÕ giíi víi ®Çy ®ñ c¸c ngµnh chñ yÕu, tËp trung cao trong c¸c c«ng ty xuyªn quèc gia.
(1®) – C«ng nghiÖp chÕ biÕn chiÕm 80% s¶n l­îng cña toµn ngµnh c«ng nghiÖp, c¸c ngµnh c«ng nghiÖp truyÒn thèng ph¸t triÓn m¹nh.
(1®) – C¸c ngµnh c«ng nghiÖp cña Cana®a vµ Mªhic« còng ph¸t triÓn m¹nh. 
C©u 4: (3®iÓm): Cã hai biÓu ®å khÝ hËu cña ch©u ¢u (A vµ B) d­íi ®©y, h·y cho biÕt biÓu ®å nµo thÓ hiÖn khÝ hËu cña m«i tr­êng «n ®íi h¶i d­¬ng? BiÓu ®å nµo thÓ hiÖn khÝ hËu cña m«i tr­êng «n ®íi lôc ®Þa? Gi¶i thÝch?
- BiÓu ®å A lµ biÓu ®å khÝ hËu cña m«i tr­êng «n ®íi h¶i d­¬ng. (0,5®iÓm)
V× mïa h¹ m¸t (nhiÖt ®é cao nhÊt kho¶ng 160C - 170C), mïa ®«ng kh«ng l¹nh l¾m (nhiÖt ®é thÊp nhÊt kho¶ng 70C - 80C); nhiÖt ®é th­êng trªn O0C. m­a quanh n¨m vµ l­îng m­a t­¬ng ®èi lín. (1®iÓm)
- BiÓu ®å B lµ biÓu ®å khÝ hËu cña m«i tr­êng «n ®íi lôc ®Þa. (0,5®iÓm)
V× mïa ®«ng l¹nh (nhiÖt ®é thÊp nhÊt kho¶ng -120C ®Õn -130C), mµu h¹ nèng (nhiÖt ®é cao nhÊt kho¶ng 190C - 2o0C. M­a Ýt h¬n vµ tËp trung vµo mïa h¹. (1®iÓm)
Câu 1: (3 điểm) So sánh điểm giống và khác nhau giữa địa hình lục địa Bắc Mĩ và lục địa Nam Mĩ?
Giống nhau: (0,5đ) Đều có 3 khu vực địa hình (Núi trẻ ở Phía Tây,đồng bằng ở giữa,cao nguyên và núi già ở phía đông)
Khác nhau: (2,5đ)
Miền địa hình
Bắc Mĩ
 Nam Mĩ
Phía tây
Hệ thống núi Coo đi e cao đồ sộ ,cao trung bình 3000- 4000m,chiêm phần lớn diện tích Bắc Mĩ
Hệ thống núi An Đét cao đồ sộ ,cao trung bình 3000- 500m,chiêm 1 phần diện tích Nam Mĩ
Ở giữa
Đồng bằng trung tâm rộng lớn,màu mỡ -à phát triển nông nghiệp
Chuỗi đồng bằng : Ô ri nô cô àAma –zôn àlaplata-àPampa èNông nghiệp kém phát triển
Phía đông
Núi già A-pa-lat và sơn nguyên giàu TNKS
Nhiều sơn nguyên è.phát triển nông nghiệp
Câu 2: (1 điểm) Vì sao phía Tây Châu Âu có khí hậu ấm áp, mưa nhiều hơn phía Đông?
Phía Tây Châu Âu có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chạy ven bờ và nhờ gió Tây mang hơi ấm ẩm của dòng biển nóng này vào èẤm áp,mưa nhiều (0,5đ)
Phía Đông (Càng vào sâu trong nội địa )tính chất ấm ẩm bị biến tính è.Khô lạnh (0,5đ)
Câu 3: (3 điểm) Trình bày vị trí, đặc điểm của kiểu môi trường ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, Địa Trung Hải?
Môi trường ôn đới hải dương (1đ)
Phân bố: Ven biển Tây Âu
Đặc điểm: + Mùa hè :mát,mùa đông:ấm
 + Sông ngòi nhiều nước quanh năm
 + Thực vật:Rừng lá rộng 
Môi trường ôn đới lục địa(1đ)
Phân bố: sâu trong nội địa (phía Đồng)
Đặc điểm: + Mùa hè :nóng ,mùa đông: lạnh
 + Sông ngòi đóng băng vào mùa đông
 + Thực vật:Rừng lá kim 
Môi trường Địa Trung Hải (1đ)
Phân bố: Nam Âu
Đặc điểm: + Mùa hè :nóng ,mùa đông:ấm
 + Sông ngòi nhiều nước vào thu đông
 + Thực vật:Rừng và cây bụi lá cứng Địa Trung Hải 
Câu 6: Dựa vào kiến thức đã học hãy chứng minh rằng hoạt động kinh tế đối ngoại của các nước Châu Phi tương đối đơn giản? giải thích vì sao?
Gợi ý trả lời: 
Hoạt động kinh tế đối ngoại của các nước châu phi tương đối đơn giản thể hiện ở:
* Xuất khẩu:
- Xuất khẩu khoáng sản và nông sản (cà phê, ca cao, cọ dầu, bông).
+ Vì: Châu Phi có nguồn khoáng sản phong phú, cây công nghiệp nhiệt đới được trồng nhiều trong các đồn điền theo hướng chuyên môn hoá.
* Nhập khẩu:
- Nhập khẩu máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực.
+ Vì: - Nền công nghiệp Châu Phi nhìn chung kém phát triên (chỉ phát triển ngành công nghiệp khai khoáng truyền thống, công nghiệp thực phẩm và lắp ráp cơ khí, không có ngành luyện kim và chế tạo máy.
 - Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ hơn trong cơ cấu ngành trồng trọt, hơn nữa lượng lương thực sản xuất ra không đáp ứng được nhu cầu.
Câu 7: Hãy chứng minh rằng Châu Mỹ là một châu lục rộng lớn và đa dạng.
Gợi ý trả lời: 
- Châu Mĩ là một châu lục rộng lớn và đa dạng vì: 
+ Châu Mỹ có diện tích rộng 42 triệu km2. Nằm hoàn toàn ở mửa cầu Tây (lãnh thổ Châu Mĩ trải dài từ vòng cực Bắc đến cận cực Nam kéo dài 139 vĩ độ.
+ Châu mĩ gồm 2 lục địa: Lục địa Bắc Mĩ rộng 24,2 triệu km2, lục địa Nam Mĩ rộng 17,8 triệu km2.
+ Nối liền giữa Bắc Mỹ và Nam Mĩ là giải đất hẹp trung Mĩ có eo đất Pa-Na-Ma rộng không đến 50km 2. 
Câu 8: 
- Quá trình đô thị hoá ở trung và Nam Mỹ có đặc điểm gì?
- Có gì khác với đô thị hoá ở Bắc Mĩ?
- Đô thị hoá không gắn liền với phát triển kinh tế gây ra những hậu quả gì?
Gợi ý trả lời: 
- Quá trình đô thị hoá ở trung và Nam Mĩ có đặc điểm.
+ Tốc độ đô thị hoá nhanh nhất thế giới không tương xứng với sự phát triển kinh tế.
+ Tỉ lệ dân đô thị cao chiếm 75% có nhiều đô thị trên 5 triệu dân.
- Khác với đô thị ở Bắc Mĩ:
+ Đô thị ở Trung và Nam Mĩ chỉ tập trung ở ven biển, có ít đô thị từ 3 đến 5 triệu dân.
- Đô thị hoá không gắn liền với sự phát triển kinh tế gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng như nạn thất nghiệp, thiếu nhà ở, thiếu nước sạch, y tế không đảm bảo, ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường.
Câu 9: Trình bày đặc điểm cấu trúc địa hình của Bắc Mĩ?
Gợi ý trả lời: 
- Cấu trúc địa hình của Bắc Mĩ khá đơn giản gồm ba bộ phận từ Tây sang Đông: 
* Phía tây là hệ thống núi trẻ Cooc-đi-e: Cao đồ sộ, hiểm trở, kéo dài 9.000km theo hướng kinh tuyến, cao trung bình 3000m - 4000m, nhiều dãy chạy song song xen giữa là các cao nguyên và sơn nguyên.
 * Trung tâm là vùng đồng bằng rộng lớn: Cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam, dạng lòng chảo nên dễ xâm nhập khối khí lạnh và khối khí nóng vào sâu nội địa. Trong miền đồng bằng có nhiều sông và hồ.
 * Phía đông là miền núi già và sơn nguyên: Sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo của Ca-na-đa. Núi già A-pa-lat trên đất Hoa Kì, chạy theo hướng Đông Bắc- Tây Nam, phía Bắc cao 400m - 500m, phía Nam cao 1000m - 1500m.
Câu 10: Sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng đất ở Trung Và Nam Mĩ thể hiện như thế nào?
Gợi ý trả lời: 
Sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ thể hiện ở chỗ vẫn tồn tại hai hình thức sở hữu ruộng đất chính:
* Đại điền trang: Do các đại điền chủ nắm quyền, chiếm 60% diện tích canh tác và đồng cỏ chăn nuôi. Sử dụng máy móc hiện đại, chủ yếu là trồng cây công nghiệp và chăn nuôi. Họ tạo ra khối lượng hàng hóa nông sản lớn để xuất khẩu.
* Tiểu điền trang: Do phần lớn nông dân nhưng chỉ sỡ hữu 5% diện tích đất đai, tiểu điền trang sản xuất theo lối cổ truyền, công cụ thô sơ, chủ yếu trồng cây lương thực để tự cung tự cấp.
Câu 11: Trình bày đặc điểm tự nhiên của Châu Nam cực?
Gợi ý trả lời: 
Các đặc điểm tự nhiên nổi bật của Châu Nam Cực.
- Khí hậu: Rất lạnh giá, gọi là cực lạnh của trái đất, Nhiệt độ quanh năm < 00C, nhiều gió bão nhất thế giới.
- Địa hình: Cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình 2600m.
- Sinh vật: Thực vật không có. Động vật: Một số loại có khả năng chịu rét giỏi như: Hải cẩu, chim cánh cụt, cá voi xanh... sống ven lục địa.
Câu 12: So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa? Yếu tố nào đã làm nên sự khác biệt giữa hai kiểu khí hậu trên?
Gợi ý trả lời: 
* So sánh:
- Khí hậu ôn đới hải dương:
+ Ven biển Tây Âu.
+ Nhiệt độ > 0oC mùa đông không lạnh, mùa hạ mát, biên độ nhiệt nhỏ.
+ Lượng mưa khá lớn trung bình trên 1000mm. Khá đều.
- Khí hậu ôn đới lục địa:
+ Nằm sâu trong nội địa.
+ Mùa đông rất lạnh có băng tuyết, mùa hạ nóng. Biên độ nhiệt lớn.
+ Lượng mưa ít tập trung vào mùa hạ.
* Yếu tố tạo nên sự khác biệt:
- Phía tây ảnh hưởng mạnh mẽ của gió tây ôn đới và dòng biển nóng.
- Phía đông ảnh hưởng của địa hình và nằm sâu trong nội địa xa ảnh hưởng của biển.
Câu 13: Cho bảng số liệu: Cơ cấu kinh tế của Pháp (%)
Nông, lâm, ngư nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ
3,0
26,1
70,9 
Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế của nước Pháp?
Câu 14: 
Dựa vào bảng thống kê dưới đây:
Bảng: Dân số và diện tích rừng của khu vực Đông Nam Á giai đoạn 1980-1990.
Năm
Dân số (triệu người)
Diện tích rừng (triệu ha)
1980
360
240,2
1990
442
208,6
Hãy phân tích bảng số liệu trên và rút ra nhận xét về tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á.
Gợi ý trả lời: 
- Dân số: Tăng từ 360 triệu người (1980) lên 442 triệu người (năm 1990), tăng 82 triệu người
- Diện tích rừng: Giảm từ 240,2 triệu ha (năm 1980) xuống 208,6 triệu ha (năm 1990), giảm 31,6 triệu ha.
- Mối tương quan giữa dân số và diện tích rừng: Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm.
- Nguyên nhân giảm diện tích rừng: Phá rừng lấy đất canh tác hoặc xây dựng nhà máy, lấy củi đun nấu, lấy gỗ làm nhà hoặc xuất khẩu để nhập lương thực và hàng tiêu dùng,
Câu 15: 
So sánh sự khác nhau giữa địa hình Nam Mĩ và địa hình Bắc Mĩ?
Gợi ý trả lời: 
- Đều có cấu trúc địa hình giống nhau.
- Phía tây là hệ thống núi cao.
- Ở giữa là các đồng bằng.
- Phía đông là các sơn nguyên.
 * Khác nhau giữa địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ:
Khu vực địa hình
Bắc Mĩ
Nam Mĩ
Phía tây
- Là hệ thống núi Cooc-đi-e cao trung bình từ 3000-4000m
- Chiếm ½ diện tích lục địa.
- Hệ thống núi An-đét cao trung bình 3000-5000m, hẹp ngang.
- Chiếm tỷ lệ diện tích nhỏ.
Ở giữa
- Có đồng bằng cao ở phía bắc và thấp dần về phía nam, có diện tích nhỏ hơn đồng bằng Nam Mĩ.
- Hệ thống hồ kéo dài theo hướng tây bắc – đông nam. 
- Là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, tất cả đều là đồng bằng thấp.
- Các đồng bằng có diện tích lớn hơn đồng bằng Bắc Mĩ.
Phía đông
- Sơn nguyên trên bán đảo Labrado và núi già Apalat bị bào mòn mạnh, thấp hơn các sơn nguyên ở Nam Mĩ.
- Sơn nguyên Guyana và Braxin rộng, màu mỡ phì nhiêu hơn Bắc Mĩ.
Câu 17 
Dựa vào bảng thống kê dưới đây:
 Bảng: Các nước có khí thải độc hại bình quân đầu người cao nhất thế giới vào cuối năm 2000.
Tên nước
Dân số (triệu người)
Lượng khí thải độc hại bình quân đầu người (tấn/người)
Hoa Kì
281,421
20.0
Pháp
59,33
6.0
a. Tính tổng lượng khí thải của Hoa Kì và Pháp trong năm 2000.
b. Vẽ trên cùng một biểu đồ thể hiện bình quân lượng khí thải độc hại và dân số của các nước năm 2000.
Gợi ý trả lời: 
a. Tổng lượng khí thải của Hoa Kì và Pháp năm 2000:
- Hoa Kì: 281,421x 20= 5628,42 triệu tấn
- Pháp: 59,33x 6= 355,98 triệu tấn.
* Thí sinh tính đúng nhưng không có đơn vị hoặc sai đơn vị thì đạt ½ số điểm.
b. Vẽ biều đồ:
- Biều đồ hình cột ghép.
Yêu cầu: 
Vẽ biểu đồ cột ghép, thể hiện đầy đủ các yếu tố, vẽ tương đối chính xác về các đối tượng biểu diễn.
Câu 18 
a. Trình bày sự đa dạng về ngôn ngữ, văn hóa và tôn giáo ở châu Âu.
b. Vì sao sản xuất nông nghiệp ở châu Âu đạt hiệu quả cao?
Gợi ý trả lời: 
a. Sự đa dạng về ngôn ngữ, văn hóa và tôn giáo ở châu Âu:
* Tôn giáo: 
- Châu Âu có nhiều tôn giáo như: Thiên chúa giáo, Tin Lành và Chính Thống giáo.
- Một số bộ phận dân cư theo đạo Hồi.
* Văn hóa: 
- Châu Âu có nhiều dân tộc đan xen vào nhau, có nền văn hóa riêng.
- Các dân tộc này tồn tại bên nhau và giữ nét đặc thù văn hóa của mình, đồng thời vẫn tiếp thu văn hóa của các dân tộc khác trong cùng quốc gia.
* Ngôn ngữ: 
- Châu Âu có 3 nhóm ngôn ngữ chính là: Latinh, Giec-man và Xla-vơ.
- Ngoài ra còn có các nhóm ngôn ngữ địa phương.
b. Nguyên nhân sản xuất nông nghiệp ở châu Âu đạt hiệu quả cao:
- Nền nông nghiệp thâm canh, phát triển ở trình độ cao.
- Áp dụng các tiến bộ khoa học – kĩ thuật tiên tiến.
- Gắn chặt với công nghệp chế biến.
 	- Được sự hổ trợ tốt của dịch vụ (quảng cáo, buôn bán, tài chính, bảo hiểm.)
Câu 21 
Giải thích vì sao châu Phi và châu Mĩ đều trãi dài qua 2 bán cầu Bắc và Nam nhưng châu Phi lại là châu lục nóng và khô, châu Mĩ là châu lục có nhiểu kiểu khí hậu trên thế giới?
Gợi ý trả lời: 
 Châu Phi và châu Mĩ đều trải dài qua 2 bán cầu Bắc và Nam nhưng châu Phi lại là châu lục nóng và khô, châu Mĩ là châu lục có nhiểu kiểu khí hậu trên thế giới vì:
 - Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến, nên châu phi là lục địa nóng.
 - Bờ biển châu Phi không bị cắt xẻ nhiều. Châu Phi là một lục địa hình khối. Kích thước châu Phi rất lớn. Ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền nên châu Phi là lục địa khô.
 - Châu Mĩ nằm trải dài từ vòng cực Bắc đến vùng cận cực Nam và tiếp giáp Thái Bình Dương ở phía tây, Đại Tây Dương ở phía đông.
 - Theo chiều từ bắc xuống nam, Bắc Mĩ có 3 vành đai khí hậu: Hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.
 - Tuy nhiên, khi đi từ bắc xuống nam, mỗi đới khí hậu lại có sự phân hóa theo chiều từ tây sang đông với các kiểu khí hậu: Bờ tây lục địa, lục địa và bờ đông lục địa tùy theo vị trí gần hay xa đại dương 
Câu 22 
Phân tích sự giống và khác nhau về đặc điểm dân cư của khu vực Bắc Mĩ với khu vực Trung và Nam Mĩ ?
Gợi ý trả lời: 
 * Giống nhau
 - Đều có thành phần dân cư, chủng tộc đa dạng, có đủ các chủng tộc trên thế giới.
 - Phần lớn dân cư sống ở đô thị.
 * Khác nhau:
 - ở Trung và Nam Mĩ dân cư phần lớn là người lai do sự hợp huyết giữa các chủng tộc diễn ra mạnh. Ở Bắc Mĩ sự hợp huyết giữa các chủng tộc còn hạn chế nên số người lai ít.
 - Dân cư Bắc Mĩ chủ yếu sử dụng ngôn ngữ là tiếng Anh (do trước đây chủ yếu là người Anh, Pháp đến khai phá xâm chiếm). Ở Trung và Nam Mĩ sử dụng ngôn ngữ Latinh (tiếng Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha) và có nền văn hóa Mĩ la tinh độc đáo.
Câu 42: a/ Những nguyên nhân nào làm cho nền nông nghiệp Hoa Kì và Ca-na-đa phát triển đạt trình độ cao? Kể tên một số nông sản chính của Bắc Mĩ?
 b/ Nêu đặc điểm công nghiệp Bắc Mĩ. Kể tên một số sản phẩm công nghiệp quan trọng của Bắc Mĩ? Tại sao trong những năm gần đây các ngành công nghiệp truyền thống của Hoa Kì bị giảm sút?
Trả lời: a/ Những nguyên nhân làm cho nền nông nghiệp Hoa Kì và Ca-na-đa phát triển đạt trình độ cao là do:
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi (diện tích đất nông nghiệp lớn, khí hậu đa dạng)
- Có trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến (áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật) đặc biệt tuyển chọn và lai tạo giống cây trồng, vật nuôi thích nghi với điều kiện sống và cho năng suất cao.
* Tên một số nông sản chính của Bắc Mĩ: Lúa mì, ngô, bông vải, cam, chanh, nho, bò, lợn 
b/ Đặc điểm công nghiệp Bắc Mĩ: Phát triển cao, đứng hàng đầu thế giới, đặc biệt là Hoa Kì và Ca-na-đa: Công nghiệp chế biến giữ vai trò chủ đạo.
- Phân bố ven biển Ca-ri-bê, ven Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.
- Một số sản phẩm công nghiệp quan trọng của Bắc Mĩ: Máy bay Bôing, tàu vũ trụ con thoi, máy tính, điện tử, bột giấy và giấy, dầu khí.
* Các ngành công nghiệp truyền thống của Hoa Kì bị giảm sút trong những năm gần đây vì:
- Khủng hoảng kinh tế liên tiếp 1970 -1973, 1980-1982.
- Sức cạnh tranh kém hiệu quả với một số nước trên thế giới, với một số ngành công nghiệp khai thác, đặc biệt ngành công nghệ cao.
Câu 1: Nêu sự giống và khác nhau của địa hình đại lục Bắc Mĩ và Nam Mĩ?
Trả lời:
- Giống nhau về cấu trúc địa hình chia làm 3 phần: núi trẻ, đồng bằng, núi già và sơn nguyên.
- Khác nhau: 
+ Phía Tây: Bắc Mĩ là núi trẻ Coocđie rộng, gồm nhiều dãy chạy song song; còn Trung và Nam Mĩ có núi trẻ Anđet có diện tích nhỏ nhưng coa đồ sộ.
+ Ở trung tâm: Bắc Mĩ là đồng bằng rộng, cao ở phía Bắc, thấp dần về phía Nam và đông nam; còn ở Trung Mĩ có nhiều đồng bằng liên tục từ Ôrinôcô đến Amazôn, đến Pampa.
+ Phía Đông: Bắc Mĩ là núi già Apalat còn Trung Mĩ và Nam Mĩ là các cao nguyên.
Câu 2: Trình bày sự phân hoá khí hậu của Bắc Mĩ.

File đính kèm:

  • docon_tap_kiem_tra_hoc_ki_2_dia_ly_7.doc