Đề cương ôn tập kì 2 môn Vật lý 9

Tác dụng của ánh sáng:

Ánh sáng có các tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học và tác dụng quang điện. Điều đó chứng tỏ ánh sáng có năng lượng.

Trong các tác dụng trên, năng lượng áng sáng được biến đổi thành các năng lượng khác nhau.

- Anh sáng có tác dụng sinh học. Con người, các động vật và các loại cây xanh cần phải có ánh sáng để duy trì sự sống.

- Anh sáng có tác dụng quang điện. Anh sáng chiếu vào pin quang điện làm cho pin phát ra được dòng điện.

- Anh sáng mang năng lượng.

- Trong các tác dụng nêu trên, quang năng đã chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác như: nhiệt năng, điện năng và năng lượng cần thiết cho sự sống.

 

doc6 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1315 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập kì 2 môn Vật lý 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II -Năm học 2014-2015
 MƠN VẬT LÝ 9 
I/ LÝ THUYẾT : 
Dịng điện xoay chiều là gì ? Cách tạo ra dịng điện xoay chiều ? Tác dụng của dịng điện xoay chiều 
*Dịng điện xoay chiều là dịng điện cĩ chiều luân phiên thay đổi
*Cách tạo ra dịng điện xoay chiều:
 Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của NC hay cho NC quay trước cuộn dây dẫn kín thì trong cuộn dây cĩ thể xuất hiện dịng điện cảm ứng xoay chiều
Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều ? So sánh chổ giống và khác nhau về cấu tạo của Đinamơ xe đạp và và máy phát điện xoay chiều ?
 *Cấu tạo: Một máy phát điện xoay chiều cĩ hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Một trong hai bộ phận đĩ đứng yên gọi là Stato, bộ phận cịn lại quay gọi là Roto.
 * Hoạt động: Khi NC hoặc cuộn dây quay thì số ĐST qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảmð Tạo ra được dịng điện AC trong cuộn dây
 * So Sánh giữa máy phát điện xoay chiều và đinamơ:
+ Giống nhau: Đều cĩ nam châm và cuộn dây dẫn, khi một trong hai bộ phận quay thì xuất hiện dịng điện xoay chiều
+ Khác nhau: Điamo cĩ kích thước nhỏ hơn, cơng suất phát điện nhỏ hơn,H ĐT và cường độ đầu ra nhỏ hơn. Ở Điamo thì roto là nam châm vĩnh cửu, cịn ở m áy phat đi ện Roto là nam châm điện
Cơng thức tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện? Dựa vào cơng thức nêu các cách làm giảm hao phí? Trong các cách trên cách nào cĩ lợi nhất tại sao ?
 * Các cách làm giảm hao phí:
 - Giảm điện trở trên đường dây truyền tải
 - Tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu 
* Truyền tải cơng suất P trên dây dẫn cĩ R và đặt vào hai đầu dây một HĐT U
+ Cơng suất truyền tải P=U.I.
+ Cơng suất hao phí Php = I2 R=R.P2/U2 
* Cách làm giảm hao phí: Để giảm hao phí điện năng do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện thì tốt nhất là tăng HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn.
Nguy ên nh ân hao ph í: do truy ền t ải 1 ph ần đi ện năng bi én th ành nhi ệt năng
Nêu cấu tạo,nguyên tắc hoạt động và tác dụng của máy biến thế.Giải thích tại sau máy biến thế khơng sử dụng được cho dịng điện một chiều ( Dịng điện cĩ chiều khơng đổi ) mà sử dụng nguồn điện xoay chiều 
*Cấu tạo: Cấu tạo gồm hai cuộn dây : cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp cĩ số vịng n1,n2 khác nhau.
 - Một lõi sắt pha Silic chung. - Dây và lõi đều bọc cách điện.
*Nguyên tắc hoạt động: Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế một HĐT xoay chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một HĐT xoay chiều 
*Tác dụng của máy biến thế: Làm biến đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây của cuộn thứ cấp
 HĐT ở hai đầu mỗi cuộn dây tỉ lệ với số vịng dây của mỗi cuộn dây
 + Nếu n1>n2 : Máy hạ thế. ; Nếu n1,<n2 : Máy tăng thế
* máy biến thê Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp 1 H§T xoay chiÌu : Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp 1 H§T xoay chiÌu thì lõi sắt trở thành NC điện cĩ từ cực luân phiên thay đổi, khi đĩ số đ ư ờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn thứ cấp luân phiên tăng giảmð Xuất hiện dịng điện cảm ứng AC trong cuộn thứ cấp
 Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp 1 U DC thì lõi sắt trở thành NC điện cĩ từ cực luơn khơng đổi ð số ĐST xuyên qua tiết diện của cuộn thứ cấp khơng đổi ð Trong cuộn thứ cấp khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? Phân biệt hiện tượng khúc xạ và hiện tượng phản xạ ánh sáng ?
 * Hiện tượng tia sáng truyền từ mơi trường trong suốt này sang mơi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại một phân cách giữa hai mơi trường => Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
 * Phân biệt hiện tượng khúc xạ và hiện tượng phản xạ ánh sáng:
 - Hiện tượng phản xạ AS: +Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai mơi trường trong suốt bị hắt trở lại mơi trường trong suốt cũ;Gĩc phản xạ bằng gĩc tới
 - Hiện tượng khúc xạ:+ Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai mơi trường trong suốt bị gãy khúc tại đĩ và tiếp tục đi vào mơi trường trong suốt thứ hai
+ Gĩc khúc xạ khơng bằng gĩc tới
Quan hệ giữa gĩc khúc xạ và gĩc tới khi ánh sáng truyền qua các mơi trường khác nhau ?
 * Ánh sáng đi mơi trường khơng khí sang nước (hoặc thạch anh, nước đá, dầu, rượu) :
 +; gĩc tới i lớn hơn gĩc khúc xạ r và khi i = 00 thì r = 00; i giảm thì r giảm
TKHT cĩ đặc điểm và hình dạng như thế nào ? Ảnh tạo bởi TKHT những đặc điểm gì? Ba tia sáng đặc biệt qua TKHT? Cách dựng ảnh của một vật sáng AB (AB và A nằm trên ) qua thấu kính hội tụ bằng hai trong ba tia sáng đặc biệt ?
Đặc điểm và hình dạng của TKHT: TKHT làm bằng các vật liệu trong suốt, cĩ phần rìa mỏng hơn phần giữa.
Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKHT: 
+ Vật nằm ngồi khoảng tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều vĩi vật
+ Vật nàm trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo cùng chiêu với vật và lớn hơnvật
+ Vật đặt rất xa tháu kính thì ảnh thật cĩ vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự
Ba tia sáng đặc biệt qua TKHT: 
+ Tia tới // với trục chính cho tia lĩ đi qua tiêu điểm
+ Tia tới đi qua quang tâm cho tia lĩ truyền thẳng khơng đổi hướng
+ Tia tới đi qua tiêu điểm cho tia lĩ // với trục chính
Cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ:
Vật thì ảnh cũng 
 Để dựng ảnh của vật AB của TK:
 + Dùng 2 tia sáng đặc biệt dựng B’ là ảnh của B
+ Từ B’ hạ vuơng gĩc với của TK, cắt tại A’, A’ là ảnh của A. 
A’B’là ảnh của AB qua TK
Thấu kính phân kì cĩ đặc điểm và hình dạng như thế nào ? Ảnh tạo bởi thấu kính phân kì cĩ những đặc điểm gì? Cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính phân kì bằng hai tia sáng đặc biệt
- Đặc điểm và hình dạng của TKPK: TKPK làm bằng các vật liệu trong suốt, cĩ phần rìa dày hơn phần giữa.
- Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKPK: 
 Ảnh của của 1 vật tạo bởi TKPK : Là ảnh ảo cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng tiêu cự. 
Phân biệt TKHT và TKPK:
TKHT: + Phần rìa mỏng hơn phần ở giữa
+ Chiếu chùm tia tới // với trục chính cho chùm tia lĩ là chùm tia hội tụ
+ Ảnh quan sát qua kính lớn hơn vật
TKPK:+ Phần rìa dày hơn phần ở giữa
+ Chiếu chùm tia tới // với trục chính cho chùm tia lĩ là chùm tia phân kì
+ Ảnh quan sát qua kính nhỏ hơn vật
Máy ảnh cĩ cấu tạo như thế nào ? Ảnh tạo bởi máy ảnh cĩ đặc điểm gì ? 
- bộ phận quan trọng của máy ảnh là vật kính và buồng tối.,mµn høng ¶nh Vật kính là TKHT
Ảnh của một vật trên phim (mµn høng ¶nh) là ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật
Mắt cĩ cấu tạo như thế nào? Điểm cực cận và cực viễn của mắt là gì? Khoảng nhìn rõ của mắt là gì ?
 - Cấu tạo: Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là: Thể thủy tinh mà màng lưới
 +Thể thủy tinh đĩng vai trị như TKHT, nĩ phịng lên, dẹp xuống để thay đổi f..
 + Màng lưới ở đáy mắt, tại đĩ ảnh hiện lên rõ
 - Điểm cực viễn là điểm xa nhất mà mắt cịn nhìn thấy vật
 Khoảng cực viễn là khoảng cách từ điểm cực viễn tới mắt
 Đối với mắt tốt thì điểm cực viễn ở vơ cực và khi nhìn những vật ở vơ cực thì mắt khơng phải điều tiết
 - Cực cận là điểm gần nhất mà mắt cịn nhìn rõ vật
 Khoảng cách từ điểm cực cận tới mắt gọi là khoảng cực cận
 Tại điểm cực cận mắt phải điều tiết tối đa
- Khoảng nhìn rõ: Là khoảng cách từ cực cận đến cực viễn
So sánh sự giống và khác nhau giữa mắt và máy ảnh:
* Giống nhau:- Thể thủy tinh đĩng vai trị như vật kính (Đều là thấu kính hội tụ)
- Màng lưới đĩng vai trị như phim ở máy ảnh
- Ảnh trên võng mạc và phim là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật
*Khác nhau:- Mắt điều tiết là thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh để ảnh hiện rõ nét trên võng mạc, cịn máy ảnh điều tiết là thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim
Những biễu hiện của mắt cận thị và mắt lão là gì ? Người ta khắc phục tật cận thị và mắt lão bằng cách 
Những biễu hiện của mắt cận thị : 
+ Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, khơng nhìn rõ những vật ở xa mắt. Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở gần mắt hơn bình thường
+ Cách khắc phục:
 đeo Kính cận là thấu kính phân kì. Người cận thị phải đeo kính để cĩ thể nhìn các vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp cĩ tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt
Những biễu hiện của mắt lão:
Mắt lão thường gặp ở người già . Sự điều tiết mắt kém nên chỉ thấy vật ở xa mà khơng thấy vật ở gần. Cc xa hơn Cc của người bình thường
 + Cách khắc phục:
 Kính lão là thấu kính hội tụ.Mắt lão phải đeo kính để nhìn rõ các vật ở gần như mắt bình thường
Kính lúp là gì ?Kính lúp dùng để làm gì ? Quan sát vật nhỏ bằng kính như thế nào ? Ảnh tạo bởi kính cĩ dặc điểm gì ? Cơng thức tính độ bội giác của kính lúp.
Kính lúp là TKHT cĩ ti ê u cự ngắn. Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ
Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp thì phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính để ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đĩ.
Ảnh qua kính là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
Mỗi kính lúp cĩ một số bội giác (G): 2X, 3X, 5X Hệ thức liên hệ giữa số bội giác và tiêu cự: 
 15. Nguồn phát ra ánh sáng trắng và ánh sáng màu? Cách tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu 
*Nguồn phát ánh sáng trắng : Mặt trời(Trừ hồng hơn, bình minh ), Các đèn dây tĩc khi nĩng sáng bình thường
* Nguồn ánh sáng màu : Đèn laze, đèn led, đèn màu trang trí.....Cĩ 1 số nguồn phát ra trực tiếp ánh sáng màu
*Cách tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu: Chiếu ánh sáng trắng hay ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu, ta được ánh sáng cĩ màu đĩ.
- Tấm lọc màu nào thì hấp thụ ít ánh sáng cĩ màu đĩ, nhưng hấp thụ nhiều ánh sáng cĩ màu khác
 Phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính? 
+Khi chiếu một chùm ánh s áng trắng hẹp đi qua lăng kính ta thu được nhiều chùm sáng màu khác nhau nằm sát cạnh nhau, biến thiên liên tục từ đỏ đến tím (trong đĩ chùm màu tím bị lệch nhiều nhất, chùm màu đỏ bị lệch ít nhất)
+ Lăng kính cĩ tác dụng tách riêng các chùm sáng màu cĩ sãn trong chùm sáng trắng cho mỗi chùm đi theo mỗi phương khác nhau
+Phân tích ánh sáng trắng bằng đ ĩa CD :Khi chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp đi qua lăng kính ta thu được nhiều chùm sáng màu khác nhau nằm sát cạnh nhau, biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
Màu sắc của vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu ? 
Dưới AS trắng, vật cĩ màu nào thì cĩ AS màu đĩ truyền tới mắt ta ( Trừ vật màu đen).Gọi là màu của vật.
 - Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật:
 + Vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đĩ và tán xạ kém AS màu khác
 + Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả các AS màu
 + Vật màu đen khơng cĩ khả năng tán xạ AS màu
ta nh ìn thay lá c ây m àu xanh v ì c ĩ ánh s áng xanh t án x ạ v ào m ắt ta
5- Tác dụng của ánh sáng:
Ánh sáng có các tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học và tác dụng quang điện. Điều đó chứng tỏ ánh sáng có năng lượng.
Trong các tác dụng trên, năng lượng áng sáng được biến đổi thành các năng lượng khác nhau.
- Aùnh sáng có tác dụng sinh học. Con người, các động vật và các loại cây xanh cần phải có ánh sáng để duy trì sự sống.
- Aùnh sáng có tác dụng quang điện. Aùnh sáng chiếu vào pin quang điện làm cho pin phát ra được dòng điện.
- Aùnh sáng mang năng lượng. 
- Trong các tác dụng nêu trên, quang năng đã chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác như: nhiệt năng, điện năng và năng lượng cần thiết cho sự sống.
II/ BÀI TẬP 
 X©y dùng c«ng thøc cđa TKHT
Vật sáng AB đặt vuơng gĩc với trục chính của 1 TKHT cĩ tiªu cù = f cách TK kho¶ng = d (cm) A nằm trên trục chính. khoảng cách từ ảnh của AB tới TK lµ d' . ®é dµi ¶nh A’B’ la h'
Giải
Mà OI = AB nên (1) = (2):
=1=>
Bài 1: Vật sáng AB đặt vuơng gĩc với trục chính của 1 TKHT cĩ f = 12cm, cách TK 16cm, A nằm trên trục chính.
a.Xác định khoảng cách từ ảnh của AB tới TK
b. Tính tỉ số A’B’/AB
Giải
Mà OI = AB nên (1) = (2):
Bài 2: Một vật sáng AB được đặt vuơng gĩc với trục chính của TKHT cĩ f = 12cm, A nằm trên trục chính, cách TK 8cm. Biết AB cao 2 cm.
a. Tính khoảng cách từ ảnh đến TK
b. Tính chiều cao của ảnh
Giải
Mà OI = AB nên (1) = (2):
Ảnh là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật và cách TK 24cm
Bài 3: 
Vật sáng AB cao 2cm được đặt vuơng gĩc với của 1 TKPK cĩ tiêu cự 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách TK một khoảng 24cm.
a. Vẽ ảnh A’B’ tạo bởi TK
b. Tính khoảng cách từ ảnh đến TK
c. Tính chiều cao của ảnh
Giải
a.Dựng ảnh:
- Từ B vẽ tia tới // với trục chính, cho tia lĩ kéo dài đi qua tiêu điểm
- Từ B vẽ tia tới đi qua quang tâm cho tia lĩ truyền thẳng khơng đổi hướng
K
I
A
A’
O
F’
F
B’
B
Giao điểm của 2 tia lĩ là ảnh của B là B'
- Từ B' dựng đường thẳng vuơng gĩc với trục chính, cắt trục chính tại A'
A'B' là ảnh của AB qua TK 
b. Ta cĩ: 
c. Ta cĩ: 
Bài4: Một người đứng chụp ảnh cao 1,6 m cách máy ảnh 2m. Biết khoảng cách từ vật kính đến phim 2 cm.
a. Tính chiều cao của ảnh người đĩ trên phim
b. Tính tiêu cự của vật kính
Giải
a. Chiều cao ảnh
F'
I
A
B
O
A’
B’
b. Tiêu cự của vật kính:
Mà OI = AB nên (1) vµ (2):
Vậy vật kính của máy ảnh cĩ tiêu cự là 1,98cm
Bài5 : Dùng kính lúp để quan sát một vật nhỏ cĩ dạng mũi tên, được đặt vuơng gĩc với trục chính của kính. Ảnh quan sát được qua kính lớn gấp 3 lần vật và bằng 9cm. Biết khoảng cách từ kính đến vật là 8cm
 a. Tính chiều cao của vật
b. Tính khoảng cách từ ảnh đến kính
c. Tính tiêu cự của kính
Giải
a. Chiều cao của ảnh
Vì ảnh quan sát được qua kính nên ảnh là ảnh ảo và cao gấp 3 lần vật
 A'B' = 3AB = 9cm AB = 3cm
b. Khoảng cách từ ảnh đến kính:
c. Tiêu cự của kính:
Mà OI = AB nên (1) = (2):
Vậy kính cĩ tiêu cự là 12cm
Bài 6:
1/ Một người chỉ nhìn rõ các vật ở cách mắt từ 15cm đến 50cm. Hỏi mắt người đó bị tật gì? Người ấy phải đeo kính gì? Khi đeo kính phù hợp người ấy nhìn rõ vật xa nhất cách mắt bao nhiêu?
2/ Mắt người già thường mắc tật gì? Phải đeo kính loại gì? Khi đeo kính phù hợp thì người ấy có nhìn thấy các vật ở xa không?
Hướng dẫn
1/ Người ấy bị cận thị. Người ấy phải đeo kính phân kì. Kính đeo phù hợp thì người ấy có thể nhìn được các vật ở rất xa (vô cực).
2/ Mắt người già thường là mắt lão. Phải đeo kính hội tụ. Khi đeo kính phù hợp thì nhìn rõ được các vật ở gần, nhưng không nhìn rõ các vật ở xa. Do đó người có mắt lão thì khi nhìn gần phải đeo kính, khi nhìn xa thì bỏ kính ra.
Bài 7. Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của 1 thấu kính phân kì, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 20cm. thấu kính có tiêu cự 20cm.
a) Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính?
b) Tính độ cao của ảnh?
b) A’B’ là ảnh ảo.
c) Vì điểm A trùng với điểm F, nên BO và AI là 2 đường chéo của hình chữ nhật BAOI. Điểm B’ là giao điểm của 2 dường chéo. A’B’ là đường trung bình của tam giác ABO.
Ta có O’A = . Aûnh nằm cách thấu kính 10cm.
Bài 8. Một vật cao 1,2m đặt cách máy ảnh 2m thì cho ta ảnh có chiều cao là 3cm.
a) Hãy tính khoảng cách từ ảnh đến vật lúc chụp ảnh.
b) Tính tiêu cự của vật kính?
HD. a) Khoảng cách từ ảnh đến quang tâm O của thấu kính trong máy ảnh:
Aûnh A’B’ của vật AB có thể biểu diễn như hình
DABO đồng dạng DA’B’O ta có:
Vậy khoảng cách từ vật đến ảnh là: AA’ = 200+ 5 = 205(cm)
b) Tiêu cự của vật kính:
Ta có DOIF ’ đồng dạng DA’B’F ‘ nên:
B'
A'
B
A
B ài 9. ở hình vẽ bên cho là trục chính 
của một thấu kính , A'B' là ảnh của AB. 
	a/ Bằng cách vẽ hãy cho biết thấu kính là loại gì?
xác định quang tâm, tiêu điểm của thấu kính ?
	b/ Cho biết khoảng cách từ AB đên thấu kính là 
30cm, từ A'B' đến thấu kính là 60cm . 
	Tính tiêu cự của thấu kính?
Bài 10: Một vật sáng AB cao 3cm đặt cách màn một khoảng L=160cm. Trong khoảng giữa vật sáng và màn cĩ một thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự f=30cm sao cho trục chính của thấu kính vuơng gĩc với vật AB.
a) Hãy xác định vị trí đặt thấu kính để cĩ được ảnh rõ nét của vật trên màn.
b) Tính độ lớn của ảnh.
Bài 11 a) Tại sao trong quá trình truyền tải điện năng đi xa người ta lại dùng máy biến thế đặt vào hai đầu đường dây tải điện?
 b) Cuộn sơ cấp của một máy biến thế cĩ 4000 vịng, cuộn thứ cấp cĩ 250 vịng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp cĩ hiệu điện thế là bao nhiêu
Bài 12: Đặt một vật AB trước một thấu kính cĩ tiêu cự f = 12cm. Vật AB cĩ chiều cao h = 1cm cách thấu kính một khoảng d = 8cm. A nằm trên trục chính. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB và tính độ lớn của ảnh so với vật trong hai trường hợp:a/ Thấu kính là hội tụ.
b/ Thấu kính là phân kì.
Qua đĩ nhận xét ảnh trong hai trường hợp.
Bài 13 Một máy biến áp cuộn thứ cấp cĩ 150 vịng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế 220V thì hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp là 15V. Tính số vịng của cuộn sơ cấp.
Bài 14. ở hình vẽ bên cho là trục chính 
của một thấu kính , A'B' là ảnh của AB. 
	a/ Bằng cách vẽ hãy cho biết thấu kính là loại gì?
xác định quang tâm, tiêu điểm của thấu kính ?
	b/ Cho biết khoảng cách từ AB đên thấu kính là 
30cm, từ A'B' đến thấu kính là 60cm . 
	Tính tiêu cự của thấu kính?

File đính kèm:

  • docon_tap_ki_2_20150725_094848.doc