Đề cương ôn tập học kì I môn: sinh học 6
7/. Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì ? Những cây nào thì tỉa cành ? Những cây nào thì bấm ngọn?
- Bấm ngọn, tỉa cành nhằm tăng năng suất cây trồng
-Những cây bấm ngọn: cây lấy lá, thân, hoa, quả, hạt.Ví dụ: ổi, bông, mồng tơi
-Những cây tỉa cành cây lấy gỗ, lấy sợi .Ví dụ :bạch đàn, sao, đay .
8/ Lá có những chức năng gì? Chức năng nào là chủ yếu?
Lá có chức năng: quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước, Chức năng chủ yếu của lá: quang hợp
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I( 2014-2015) MÔN: SINH HỌC 6 1/ Tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia? Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia 2/ Có mấy loại rễ chính? Nêu đặc điểm của từng loại? Cho ví dụ. - Có 2 loại rễ chính: + Rễ cọc: có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa VD : cây cải, cây nhãn, cây mít, cây ổi... - Rễ chùm: gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm VD: cỏ đuôi gà, cây mạ, cây tỏi, lúa, ngô 3/Chức năng các miền của rễ? - Miền trưởng thành : Có chức năng dẫn truyền. - Miền hút : Hấp thụ nước và muối khoáng. - Miền sinh trưởng : Làm cho rễ dài ra. - Miền chóp rễ : Che chở cho đầu rễ. Miền hút quan trọng nhất. vì có nhiều lông hút, hút nước và muối khoáng hòa tan. 4/ Có mấy loại rễ biến dạng? Nêu chức năng từng loại? Cho ví dụ? - Có 4 loại rễ biến dạng: + Rễ củ: chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa, tạo quả VD: cải củ, cà rốt, khoai lang,. + Rễ móc: bám vào trụ giúp cây leo lên VD: cây hồ tiêu, cây trầu, cây vạn niên thanh, . + Rễ thở: giúp cây hô hấp trong không khí VD: cây bần, mắm, bụt mọc + Giác mút: lấy thức ăn từ cây chủ VD: cây tầm gứi, dây tơ hồng, . 5/ Nêu cấu tạo ngoài của thân? -Thân cây gồm: thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách - chồi nách có 2 loại: + chồi lá: phát triển thành cành mang lá. + chồi hoa: phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa. 6/ Dựa theo cách mọc của thân người ta chia mấy loại thân? Cho VD từng loại? Có 3 loại: - Thân đứng: + Thân gỗ: cứng, cao, có cành. VD: cây xoài, sao, ổi. + Thân cột: cứng, cao, không cành. VD: cây cau, dừa, + Thân cỏ: mềm, yếu, thấp. VD: cỏ mần trầu, lúa - Thân leo: + thân quấn: mồng tơi, sâm + Tua cuốn: mướp, nhãn lồng - Thân bò: rau má, rau muống 7/. Baám ngoïn, tæa caønh coù lôïi gì ? Nhöõng caây naøo thì tæa caønh ? Nhöõng caây naøo thì baám ngoïn? - Bấm ngọn, tỉa cành nhằm tăng năng suất cây trồng -Những cây bấm ngọn: cây lấy lá, thân, hoa, quả, hạt.Ví dụ: ổi, bông, mồng tơi -Những cây tỉa cành cây lấy gỗ, lấy sợi .Ví dụ :bạch đàn, sao, đay.. 8/ Lá có những chức năng gì? Chức năng nào là chủ yếu? Lá có chức năng: quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước,Chức năng chủ yếu của lá: quang hợp 9/ Cấu tạo trong phiến lá gồm những phần nào? Nêu chức năng của lớp biểu bì? - Cấu tạo trong phiến lá gồm 3 phần Biểu bì Thịt lá Gân lá - Lớp tế bào biểu bì trong suốt, vách phía ngoài dày có chức năng bảo vệ lá. Trên biểu bì ( chủ yếu ở mặt dưới lá ) có nhiều lỗ khí giúp lá trao đôi khí và thoát hơi nước 10/. So sánh sự khác nhau giữa quang hợp và hô hấp? Quang hợp - Xảy ra ban ngày. - chủ yếu lá cây. - Lấy khi cacbonnic, thải khi ôxi. - Tạo chất hữu cơ . Hô hấp - Xảy ra cả ngày và đêm. - T ất cả các bộ phận của cây. - Lấy khi ôxi , thải khi cacbonnic. - Phân giải chất hữu cơ . 11/ CHÚ THÍCH HÌNH. Hình 10.1 A trang 32 Hình 13.1 trang 43 Một đoạn thân cây sơ đồ cấu tạo miền hút của rễ
File đính kèm:
- De_cuong_ma_tran_de_thi_dap_an_si_6_HK_I_20142015_20150726_103526.doc