Đề cương ôn tập HKII - Môn Ngữ văn 7 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Thống Nhất

II. Tiếng Việt

* Yêu cầu: Hiểu các đơn vị kiến thức liên quan tới các bài học, biết vận dụng giải quyết các bài tập.

* Luyện tập:

1. Thế nào là câu rút gọn? Cách dùng câu rút gọn? BT SGK/15,16.

2. Câu đặc biệt là gì? Tác dụng của câu đặc biệt? BT SGK/29.

3. Về ý nghĩa, trạng ngữ thêm vào câu để xác định gì?

Về hình thức, Vị trí của trạng ngữ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có ranh giới gì? BT SGK/47,48.

4. Câu chủ động? Câu bị động? Cách chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động? BT SGK/ 58, 64, 65.

5. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Các trường hợp cụm chủ vị để mở rộng câu? BT SGK 65, 69.

6. Thế nào là phép liệt kê? Các kiểu liệt kê? BT SGK/ 104.

7. Mục đích sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy? BT SGK/123

8. Công dụng của dấu gạch ngang? Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối? BT SGK/130,131.

 

doc1 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập HKII - Môn Ngữ văn 7 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Thống Nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Thống Nhất ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II 
 Tổ Xã hội MÔN: NGỮ VĂN 7 
 Năm học: 2015 - 2016
I. Văn bản
* Yêu cầu: Nắm được những kiến thức liên quan tới tác giả, tác phẩm, đặc sắc nội dung, nghệ thuật của các văn bản sau:
1. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
2. Tục ngữ về con người và xã hội.
3. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)
4. Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)
5. Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh)
6. Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn)
7. Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh)
* Luyện tập:
- Viết đoạn văn (khoảng 9 câu) theo cách diễn dịch nêu suy nghĩ của em về nhân vật quan phụ mẫu trong truyện ngắn sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn.
- Viết đoạn văn (khoảng 9 câu) có câu chủ đề: “Hè về, nắng đã ngập tràn góc phố thân quen”, trong đó sử dụng câu đặc biệt, câu bị động (gạch chân).
II. Tiếng Việt
* Yêu cầu: Hiểu các đơn vị kiến thức liên quan tới các bài học, biết vận dụng giải quyết các bài tập.
* Luyện tập:
1. Thế nào là câu rút gọn? Cách dùng câu rút gọn? BT SGK/15,16.
2. Câu đặc biệt là gì? Tác dụng của câu đặc biệt? BT SGK/29.
3. Về ý nghĩa, trạng ngữ thêm vào câu để xác định gì?
Về hình thức, Vị trí của trạng ngữ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có ranh giới gì? BT SGK/47,48.
4. Câu chủ động? Câu bị động? Cách chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động? BT SGK/ 58, 64, 65.
5. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Các trường hợp cụm chủ vị để mở rộng câu? BT SGK 65, 69.
6. Thế nào là phép liệt kê? Các kiểu liệt kê? BT SGK/ 104.
7. Mục đích sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy? BT SGK/123
8. Công dụng của dấu gạch ngang? Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối? BT SGK/130,131.
III. Tập làm văn
* Yêu cầu: Nắm vững kĩ năng viết bài văn nghị luận chứng minh, nghị luận giải thích.
* Đề luyện tập:
Đề 1: Viết bài văn giải thích và chứng minh: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta chưa có, luyện những tình cảm sẵn có”.
 Đề 2: Chứng minh rằng, nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
 Đề 3: Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: “Đoàn kết là sức mạnh vô địch”. Em hãy giải thích câu nói trên?Huê

File đính kèm:

  • docDe_cuong_on_tap_Van_7_hoc_ki_II_nam_hoc_2015_2016.doc
Giáo án liên quan