Đề cương ôn tập cuối năm Lớp 4 môn Tiếng Việt

II. ĐỌC HIỂU

- Trả lời các câu hỏi liên quan đến nội dung đọc (khoảng 5 câu)

- Luyện từ :

+ Tìm nghĩa của từ (trắc nghiệm, điền vào chỗ trống, đặt câu)

+ Nhận biết danh từ, động từ, tính từ trong câu.

- Luyện câu:

+ Xác định loại câu : Ai là gì ? Ai làm gì ? Ai thế nào ?

+ Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (đơn giản) trong câu.

+ Nhận biết, phân biệt câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến dựa vào các dấu hiệu (từ ngữ kể, thuật, tả; nghi vấn; cầu khiến: yêu cầu, đề nghị, mong muốn, ; lời cảm thán, ; dấu câu: dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than, và ‎ nghĩa của câu.

+ Biết dùng các dấu hai chấm (:), dấu gạch ngang (-), dấu ngoặc kép (““).

 

doc2 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập cuối năm Lớp 4 môn Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÊ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI NĂM LỚP 4
MÔN TIẾNG VIỆT
I. TẬP ĐỌC
Kĩ năng đọc
- Tốc độ đọc 90 tiếng/phút.
- Độc lưu loát, trôi chảy ; bước đầu thể hiện giọng đọc diễn cảm phù hợp.
Đọc hiểu
- Trả lời được câu hỏi (nội dung chính) liên quan tới nội dung, đoạn đọc.
Các bài kiểm tra đọc cuối học kì II:
Sầu riêng (SGK / trang 34)
Hoa học trò (SGK / trang 43)
Khuất phục tên cướp biển (SGK / trang 66)
Dù sao trái đất vẫn quay ! (SGK / trang 85)
Con sẻ (SGK / trang 91)
Con chuồn chuồn nước (SGK / trang 127)
Tiếng cười là liều thuốc bổ (SGK / trang 153)
Đường đi Sa Pa (SGK / trang 102)
II. ĐỌC HIỂU
Trả lời các câu hỏi liên quan đến nội dung đọc (khoảng 5 câu)
Luyện từ : 
+ Tìm nghĩa của từ (trắc nghiệm, điền vào chỗ trống, đặt câu)
+ Nhận biết danh từ, động từ, tính từ trong câu.
Luyện câu: 
+ Xác định loại câu : Ai là gì ? Ai làm gì ? Ai thế nào ?
+ Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (đơn giản) trong câu.
+ Nhận biết, phân biệt câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến dựa vào các dấu hiệu (từ ngữ kể, thuật, tả; nghi vấn; cầu khiến: yêu cầu, đề nghị, mong muốn, ; lời cảm thán,; dấu câu: dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than, và ‎ nghĩa của câu.
+ Biết dùng các dấu hai chấm (:), dấu gạch ngang (-), dấu ngoặc kép (““).
III. CHÍNH TẢ
Tốc độ nghe – viết một bài dài khoảng 80-90 chữ trong 20 phút.
Các bài viết chính tả một trong những bài sau:
Sầu riêng (trang 34)
Đoạn 2: từ “Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm tháng năm ta.”
Hoa học trò (trang 43)
Từ “Phượng không phải là một đóa,. là nỗi niềm bông phượng.”
Khuất phục tên cướp biển (trang 66)
Từ “Cơn tức giận của tên cướp thật dữ dội,. như con thú dữ nhốt chuồng.”
Dù sao trái đất vẫn quay ! (trang 85)
Từ đoạn 1 “Xưa kia, người ta cứ nghĩ rằng. hành tinh quay xung quanh mặt trời.”
Con sẻ (trang 91)
Từ đoạn 2 “Con chó chậm rãi lại gần. như một con quỷ khổng lồ.”
Con chuồn chuồn nước (trang 127)
Từ đoạn 1 “Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nước . lướt nhanh trên mặt hồ.”
Tiếng cười là liều thuốc bổ (trang 153)
Từ đoạn 1 “Một nhà văn đã từng nói . Có cảm giác sảng khoái, thỏa mãn.”
 8. Đường đi Sa Pa (trang 102)
Cả đoạn 1 “Xe chúng tôi  Lướt thướt liễu rủ”
IV. TẬP LÀM VĂN
Học sinh viết hoàn chỉnh bài văn gồm 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài (khoảng 150 chữ).
Đề bài: 
 Hãy tả lại hình dáng một con vật mà em yêu thích.
 Hoặc tả một con vật mà em yêu thích.

File đính kèm:

  • docON_TAP_CUOI_NAM_LOP_4.doc