Dạy Vật lý 8 - Chủ đề công thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt - tiết 34: Luyện tập

Bài tập 3

Một ấm nhôm khối lượng 400g đựng 1l nước ở nhiệt độ ban đầu 200C .Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước trên?biết cnc=4200J/kg.K cnhôm=880J/kg.K

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 4032 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Dạy Vật lý 8 - Chủ đề công thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt - tiết 34: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT huyện Thanh Oai
Trường THCS Phương Trung
GV: Nguyễn Thị Thanh Tâm
Chủ đề :CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
Tiết 34. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 -HS nắm vững 2 công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và phương trình cân bằng nhiệt
 Q = m.c.Dt 
 Qthu = Qtỏa 
 -Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và nguyên lý truyền nhiệt
 2. Kĩ năng :
 - giải thích các hiện tượng vật lí về dẫn nhiệt , đối lưu , bức xạ nhiệt
 - Áp dụng công thức giải được bài toán về nhiệt lượng và trao đổi nhiệt
 3. Thái độ : Nghiêm túc, trung thực.
II.Chuẩn bị:
 + GV : Đề bài tập + Đáp án 
 + HS : Nghiên cứu kỹ nội dung bài tập trong sách bài tập.
III. Tiến trình tiết dạy 
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS 1’
	2. Các hoạt động dạy học 
TG
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
6’
Hoạt động 1 : Tổ chức HS ôn kiến thức lý thuyết đã học 
-GV cho HS lên bảng bốc thăm câu hỏi ,trả lời và có phần thưởng
-HS lên bảng bốc thăm trả lời, HS khác nhận xét 
GV cho điểm
A.Kiến thức cần nhớ: 
+Nhiệt lượng truyền cho vật phụ thuộc vào: độ tăng nhiệt độ, khối lượng vật và bản chất của vật.
 Q = m.c.Dt 
Q là nhiệt lượng vật thu vào tính bằng jun (J). 	 
m là khối lượng của vật tính bằng( kg).
Dt là độ tăng nhiệt độ của vật tính bằng oC hay K.
Dt = tsau – ttrước với tsau > ttrước 
c là nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật tính bằng J/(kg.K). Là nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg một chất nóng lên thêm 1 oC hoặc 1 K 
 +Nguyên lý truyền nhiệt 
Nếu có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng của vật này thu vào bằng nhiệt lượng do vật kia tỏa ra. 
 Qthu = Qtỏa 
Trong đó:
 Qthu = m.c.Dt, với Dt là độ tăng nhiệt độ Dt = tsau - ttrước 
 Qtỏa = m’.c’.Dt’, với Dt’ là độ giảm nhiệt độ Dt’ = ttrước - tsau 
5’
Hoạt động 2 : Bài tập 1
Tính nhiệt lượng thu vào để đun sôi 5l nước ở 200C? biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
GV yc hs đọc đề và tóm tắt 
GV nhắc lại công thức nhiệt lượng 
HS đọc đề và tóm tắt 
HS giải dưới sự hd gv 
Bài tập 1:
Tóm tắt :V = 5l =>m= 5kg
 t1= 200C
 t2= 1000C
 c = 4200J/kg.K
Giải
Nhiệt lượng nước đã thu vào là 
Q = m.c.∆t
 = 5.4200.(100-20)
 = 1680 000J = 1680kJ 
ĐS: 1680KJ
5’
Hoạt động 3: Bài tập 2
Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng 10l nước là 840KJ.Tính độ tăng nhiệt độ của nước?
GV yc hs đọc đề và tóm tắt 
GV nhắc lại công thức nhiệt lượng
HS đọc đề và tóm tắt 
HS giải dưới sự hd gv
Bài tập 2:
Tóm tắt: V=10l = >m=10kg 
 Q = 840 kJ = 840000J
 ∆t = ?
Giải
∆t = 
5’
Hoạt động 4: Bài tập 3
Một ấm nhôm khối lượng 400g đựng 1l nước ở nhiệt độ ban đầu 200C .Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước trên?biết cnc=4200J/kg.K cnhôm=880J/kg.K
GV yc hs đọc đề và tóm tắt 
GV nhắc lại công thức nhiệt lượng
HS đọc đề và tóm tắt 
HS giải dưới sự hd gv
Bài tập 3
Tóm tắt
m1 = 400g =0,4kg,
c1=880J/kg.K
m2= 1l = 1kg
c2=4200J/kg.K
t1 = 200C 
t2 = 1000C
_____________
Tính Q=?
 Giải
Q = Qấm + Qnước 
 = 0,4. 880.80 + 1.4 200.80
 = 28 160 + 336 000
 =364160(J)
7’
Hoạt động 5:Ví dụ SGK
GV yc hs đọc đề và tóm tắt 
GV nhắc lại công thức nhiệt lượng
HS đọc đề và tóm tắt 
HS giải dưới sự hd gv
VÝ dô vÒ dïng ph­¬ng tr×nh c©n b»ng nhiÖt
- HS ®äc, t×m hiÓu, ph©n tÝch vµ tãm t¾t ®Ò bµi( C2)
m1= 0,5kg NhiÖt l­îng to¶ ra
m2 = 500g = 0,5kg ®Ó gi¶m nhiÖt ®é tõ
t1 = 800C 800C xuèng 200C lµ:
t = 200C Qto¶ = m1.c1.(t1- t)
c1= 380 J/kg.K = 11 400 J
c2= 4200 J/kg.K Khi c©n b»ng nhiÖt:
Qthu=? Qto¶ = Qthu 
t = ? VËy n­íc nhËn ®­îc mét nhiÖt l­îng lµ 11 400J
§é t¨ng nhiÖt ®é cña n­íc lµ:
 t = = = 5,430C
 §¸p sè: Qto¶= 11400J
 t = 5,430C
10’
Hoạt động 6: Đơn giản hoá cách giải các bài tâp trao đổi nhiệt
cho 3 vật đồng , nước, nhôm có khối lượng lần lượt là mđ = 6kg;mnước = 1kg; mnhôm = 3kg trao đổi nhiệt với nhau.Biết nhiệt độ ban đầu của 3 vật lần lượt là t1d= 20 0C; t1n = 100 0C; t1nh= 40 0C. Bỏ qua mọi sự mất nhiệt khác.Tính nhiệt độ cuối cùng của hệ. Cho Cđ = 380 J/kg.K; Cn= 4200J/kg.K; Cnh= 880J/kg.K
GV hướng dẫn HS 
 cách 2
HS lên bảng làm
Cách 1 theo ý 
hiểu 
HS làm cách 2 theo hướng dẫn của GV
Cách 2:
Gọi t2 là nhiệt độ cuối cùng của hệ khi cân bằng nhiệt.
Nhiệt lượng mỗi vật tham gia trao đổi nhiệt:
Q1 = m1C1(t2-t1d)
Q2 = m2C2(t2-t1n)
Q3 = m3C3(t2-t1nh)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1 + Q2 +Q3 = 0
Hay:
m1C1(t2-t1d)+m2C2(t2-t1n)+m3C3(t2-t1nh) = 0
Suy ra:
6.380.(t2-20)+1.4200.(t2 -100)+ 3.880.(t2 -40)
=> (6.380+ 1.4200 +3.880)t2 =6.380.20+ 1.4200.100 + 3.880.40
giải ra ta có t2 = 62.60C
Vậy : nước tỏa nhiệt; đồng và nhôm thu nhiệt.
 3. Củng cố : 5’
 GV. Lưu ý kiến thức đã áp dụng giải các bài toán
 4. Hướng dẫn về nhà : 1’
 Tiếp tục giải các bài tập còn lại
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
...

File đính kèm:

  • doctiet_34vat_ly_8_20150725_092730.doc