Dạy sử 9 theo chủ đề: Cuôc cách mang khoa hoc – kĩ thuật từ năm 1945 đến nay

Câu 1: Nếu các thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật:

- Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật dã diễn ra với những nội dung phong phú và toàn diện.

- Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật là:

+ Những phát minh to lớn trong lĩnh vực khoa học cơ bản – Toán học, Vật lí, Hoá học và Sinh học (cừu Đô-li ra đới bằng phương pháp sinh sản vô tính, bản đồ gen người,.).

+ Những phát minh về công cụ sản xuất mới: máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động,.

+ Tìm ra những nguồn năng lượng mới: năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng gió,.

+ Sáng chế những vật liệu mới như: pôlime (chất dẻo), những vật liệu siêu bền, siêu nhẹ, siêu dẫn, siêu cứng,.

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 5614 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Dạy sử 9 theo chủ đề: Cuôc cách mang khoa hoc – kĩ thuật từ năm 1945 đến nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SẢN PHẨM THCS PHÚ GIA
I. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH THEO CHỦ ĐỀ CTGDPT
CHỦ ĐỀ: CUÔC CÁCH MANG KHOA HOC – KĨ THUẬT TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Lớp: 9 THCS
Chuẩn kiến thức, kĩ năng hiện hành:
- Biết được những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học -kĩ thuật.
- Đánh giá được ý nghĩa, những tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật. 
2. Bảng mô tả:
Nội dung
Nhận biết
(Mô tả mức độ cần đạt)
Thông hiểu
(Mô tả mức độ cần đạt)
Vận dụng thấp
(Mô tả mức độ cần đạt)
Vận dụng cao
(Mô tả mức độ cần đạt)
l. Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật
- Trình bày những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật:
- Lý giải 
Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về những thành tựu, tiến bộ của cách mạng khoa học - kĩ thuật.
- So sánh 
2. Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học - kĩ thuật
- Trình bày .
- Trình bày - Trình bày 
- Trình bày 
- Giải thích .
Đánh giá được ý nghĩa, tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật.
- Nêu suy nghĩ về tình trạng ô nhiễm môi trường, có thể liên hệ với địa phương.
- Chứng minh được : 
Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực chung:
 + Năng lực tự học
 + Năng lực giải quyết vấn đề
 + Năng lực tư duy
 + Tái hiện sự kiện, hiện tượng lịch sử
 + Năng lực sử dụng Công nghệ thông tin
- Năng lực chuyên biệt:
 + Năng lực thực hành bộ môn
 + Xác định và giải quyết mối liên hệ
 + So sánh, phân tích, nhận định, đánh giá, rút ra bài hoc lịch sử
II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Câu hỏi nhận biết
1.1. Trắc nghiệm: Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng :
Câu 2: 
1.2.Tự luận:
Câu 1: 
2. Câu hỏi thông hiểu
1.1. Trắc nghiệm
Câu 1
Câu 3: 1.2.Tự luận:
 Câu 1: Nếu các thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật:
 Câu 2: 
Câu hỏi vận dụng thấp:
Câu 1: Đánh giá ý nghĩa, tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật:
4. Câu hỏi vận dụng cao:
Câu 1: 
III. ĐÁP ÁN 
*Câu hỏi nhận biết:
Câu 1: Nếu các thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật:
- Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật dã diễn ra với những nội dung phong phú và toàn diện.
- Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật là:
+ Những phát minh to lớn trong lĩnh vực khoa học cơ bản – Toán học, Vật lí, Hoá học và Sinh học (cừu Đô-li ra đới bằng phương pháp sinh sản vô tính, bản đồ gen người,...).
+ Những phát minh về công cụ sản xuất mới: máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động,...
+ Tìm ra những nguồn năng lượng mới: năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng gió,...
+ Sáng chế những vật liệu mới như: pôlime (chất dẻo), những vật liệu siêu bền, siêu nhẹ, siêu dẫn, siêu cứng,...
+ Tiến hành cuộc ''cách mạng xanh'' trong nông nghiệp.
+ Những tiến bộ thần kì trong giao thông vận tải và thông tin liên lạc: máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hỏa với tốc độ cao..., phát sóng truyền hình qua vệ tinh nhân tạo
+ Những thành tựu kì diệu trong lĩnh vực du hành vũ trụ: phóng thành công vệ tinh nhân tạo, con người bay vào vũ trụ và đặt chân lên Mặt Trăng...
- Quan sát hình 24, 25, 26 - SGK để biết thêm về những thành tựu của cách mạng khoa học - kĩ thuật.
Câu 2: 
Câu 3: 
*Câu hỏi thông hiểu
 Câu 1: Câu 2: 
*Câu hỏi vận dụng thấp:
Câu 1: Đánh giá ý nghĩa, tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật:
- Cho phép thực hiện những bước nhảy vọt về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người.
- Đưa đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động trong nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.
- Mang lại những hậu quả tiêu cực (chủ yếu do con người tạo ra) : chế tạo các loại vũ khí huỷ diệt, ô nhiễm môi trường, những tai nạn lao động và giao thông, các loại dịch bệnh mới,...
- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về những thành tựu, tiến bộ của cách mạng khoa học - kĩ thuật.
- Nêu suy nghĩ về tình trạng ô nhiễm môi trường, có thể liên hệ với địa phương.
*Câu hỏi vận dụng cao:
Câu 1: Câu 2: 
III. GỢI Ý TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học 1
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học 2
3. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học 3
Mức độ nhận thức
Kiến thức, kĩ năng
PP/KT dạy học
Hình thức dạy học
Nhận biết
- Phát vấn, đàm thoại
- Sử dụng đồ dùng trực quan
- Thuyết trình, mô tả
- Cả lớp
- Cá nhân
Thông hiểu
- Phát vấn, đàm thoại
- Nêu vấn đề
Cá nhân
Nhóm
Cả lớp
Vận dụng thấp
- Sử dụng lược đồ minh họa
- Thảo luận nhóm
- Nêu vấn đề
Cá nhân
Nhóm
 Cả lớp
Vận dụng cao
- Thảo luận nhóm
- Trao đổi toàn lớp
- Nêu vấn đề
Cá nhân
Nhóm
Cả lớp

File đính kèm:

  • docCHU_DE___CUOC_CACH_MANG_KHOA_HOC__KI_THUAT_TU_NAM_1945_DEN_NAY_20150726_022130.doc