Dạy học theo chủ đề Vật lý 8 - Các hình thức truyền nhiệt

- P2.Mô tả được các hiện tượng thực tế về ba cách truyền nhiệt bằng ngôn ngữ vật lí.

- X2. Tìm được VD minh họa của: Dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.

- X8. Tham gia hoạt động nhóm trong tiến hành thí nghiệm.

- X5. Ghi lại được kết quả TN thông qua hoạt động nhóm.

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 8781 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Dạy học theo chủ đề Vật lý 8 - Các hình thức truyền nhiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NHIỆT(2 tiết)
Kiến thức, kĩ năng
Các năng lực thành phần (mô tả cụ thể)
Dự kiến nhiệm vụ học tập
Công cụ đánh giá-mỗi thành phần (2 câu hỏi, bài tập, 1 rubric)
- Nêu được tên của ba cách truyền nhiệt(Dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt) và tìm được VD minh họa của mỗi cách.
- So sánh được khả năng dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
- Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản
-K1. Nêu được tên của ba cách truyền nhiệt: Dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.
- K4. Vận dụng kiến thức về ba hình thức truyền nhiệt để giải thích các hiện tượng vật lí liên quan.
- P2.Mô tả được các hiện tượng thực tế về ba cách truyền nhiệt bằng ngôn ngữ vật lí.
- X2. Tìm được VD minh họa của: Dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt. 
- X8. Tham gia hoạt động nhóm trong tiến hành thí nghiệm.
- X5. Ghi lại được kết quả TN thông qua hoạt động nhóm.
- X8. Tham gia hoạt động nhóm làm TN đối với chất rắn, lỏng, khí.
- X5. Ghi lại được kết quả TN
- X7. Thảo luận được kết quả về khả năng dẫn nhiệt.
- K2. Nhận ra khả năng dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
- P9. Rút ra được kết luận về sự dẫn nhiệt của ba chất rắn khác nhau và các chất rắn, lỏng, khí.
- K4.Giải thích một số hiện tượng đơn giản về dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt
- C4+C5+ C6. Biết được ảnh hưởng của các hình thức truyền nhiệt đối với môi trường(hiện tượng bức xạ nhiệt, hiệu ứng nhà kính, ô nhiễm khói hương đền các di tích lịch sử. 
HĐ 1: (K1) (Hoạt động cá nhân) Nhận biết các hình thức truyền nhiệt (tiết 1)
Làm các thí nghiệm sau: (quan sát GV làm )
*TN 1: - Hơ một chiếc thìa kim loại trên ngọn lửa. 
*TN 2: - TN H23.2
(Không có nhiệt kế)
*TN 3: Trả lời câu hỏi: Tại sau khi ngồi gần bếp củi ta lại thấy ấm hơn.
- Trả lời một số câu hỏi liên quan.
HĐ2:(K2;K4,P2,P9,X2,X5,X7,X8) Hoạt động nhóm (3 nhóm)Tìm hiểu các hình thức truyền nhiệt
HS hoạt động nhóm
- Đọc thông tin SGK 
+Nêu dụng cụ, mục đích thí nghiệm
-Tiến hành thí nghiệm theo nhóm( các nhóm lần lượt làm các thí nghiệm H22.1;H22.2;H22.3;H22.4;H23.1;H23.2;H23.3
H23.4; H23.5)
+HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập 1(1 nhóm hoàn thiện 1 bộ phiếu học tập)
* Lưu ý: Các thí nghiệm 
1. H22.1;H22.2; H22.3; H22.4 
2. H23.1;H23.2;H23.3
3. H23.4; H23.5
được làm lần lượt sau khi hoàn thiện các phiếu học tập ở các thí nghiệm 1,2,3)
HĐ 3:()Hoạt động ở nhà 
(nhóm hoặc cá nhân)
- Hoàn thiện, bổ xung phiếu học tập
- Trả lời một số câu hỏi liên quan(nếu có)
- Quan sát các hiện tượng thực tế như : Đun nước, thắp hương, 
HĐ 4: (K2, K4; C4, C5, C6) .Vận dụng(tiết 2)
- Chuẩn các kiến thức liên quan đến bài học thông qua phiếu học tập mà học sinh làm tại nhà 
- Chốt kiến thức của chủ đề
- Giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan đến lượng kiến thức vừa học
- Trả lời một số câu hỏi
- Tìm các hiện tượng về dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt trong tự nhiên và đời sống.
- Vận dụng kiến thức về ba hình thức truyền nhiệt để giải thích các hiện tượng thực tế.
 1.1.1
2.8.21
* Phiếu học tập 
1.2.2; 1.2.3 
2.9.7
2.9.4
2.2.6; 3.5.8 3.7.9
3.8.11
1.4.10; 1.4.12; 1.4.13; 1.4.14; 1.4.15; 1.4.16; 1.4.17; 1.4.18; 1.1.7
4.6.19; 4.5.20

File đính kèm:

  • docCác hình thức truyền nhiệt.doc
  • dochiểu.doc
  • docNhận biết.doc
  • docPHIẾU HỌC TẬP.doc
  • docVận dụng cao.doc
  • docVận dụng thấp.doc