Chuyên đề 5: Hình học không gian
Bài 15: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2006
Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA = 2a
và SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông
góc của A trên các đường thẳng SB và SC. Tính thể tích của khối chóp A.BCNM.
Giải
Thể tích của khối chóp A.BCMN.
Gọi K là trung điểm của BC
Giải S(NDCM)= 2 2 2 1 a 1 a 5a a a 2 2 2 2 8 (đvdt) V(S.NDCM)= 2 3 1 5a 5a 3 a 3 3 8 24 (đvtt) 2 2 a a 5 NC a 4 2 Ta có 2 tam giác vuông AMD và NDC bằng nhau Nên góc NCD = ADM . Vậy DM vuông NC Vậy ta có: 2 2 a 2a DC HC.NC HC a 5 5 2 Ta có tam giác SHC vuông tại H, và khoảng cách của DM và SC chính là chiều cao h vẽ từ H trong tam giác SHC Nên 2 2 2 2 2 2 1 1 1 5 1 19 2a 3 h 19h HC SH 4a 3a 12a . a H 1 1 N M C B A D 1 A C S M B 30 0 a Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học – 165 Bài 5: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2010 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA = a; hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng (ABCD) là điểm H thuộc đoạn AC, AC AH 4 . Gọi CM là đường cao của tam giác SAC. Chứng minh M là trung điểm của SA và tính thể tích khối tứ diện SMBC theo a. Giải Ta có 2 2 a 2 a 14 SH a 4 4 2 2 2 14a 3a 2 32a SC a 2 16 4 16 = AC Vậy SCA cân tại C nên đường cao hạ từ C xuống SAC chính là trung điểm của SA. Từ M ta hạ K vuông góc với AC, nên MK = 1 2 SH Ta có 3 21 1 a 14 a 14 V(S.ABC) a . 3 2 4 24 (đvdt) Nên V(MABC) = V(MSBC) = 1 2 V(SABC) = 3 a 14 48 (đvdt) Bài 6: CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2010 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng đáy, SA = SB, góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng 45 0 . Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD. Giải Gọi H là trung điểm AB. Ta có tam giác vuông SHC, có góc SCH = 0 45 nên là tam giác vuông cân Vậy 2 2 a a 5 HC SH a 4 2 3 21 a 5 a 5 V a 3 2 6 (đvtt) S A B C D H a B A D C S K H M Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học – 166 Bài 7: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2009 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; AB = AD = 2a; CD = a; góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 60 0 . Gọi I là trung điểm của cạnh AD. Biết hai mặt phẳng (SBI) và (SCI) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD), tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a. Giải (SIB) (ABCD) và (SIC) (ABCD) Suy ra SI (ABCD) Kẻ IK BC (K BC) BC (SIK) oSKI 60 Diện tích hình thang ABCD: SABCD = 3a 2 Tổng diện tích các tam giác ABI và CDI bằng 2 3a 2 Suy ra SIBC = 2 3a 2 2 2 IBC 2S 3 5a BC AB CD AD a 5 IK BC 5 3 15a SI IK.tanSKI 5 Thể tích khối chóp: S.ABCD: V = 3 ABCD 1 3 15a S .SI 3 5 (đvtt) Bài 8: CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2009 Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có AB = a, SA = a 2 . Gọi M, N và P lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB và CD. Chứng minh rằng đường thẳng MN vuông góc với đường thẳng SP. Tính theo a thể tích của khối tứ diện AMNP. Giải Gọi I là trung điểm AB Ta có: MN // AB // CD và SP CD MN SP SIP cân tại S, SI 2 = 2 2 2 a 7a 2a 4 4 SI = SP = a 7 2 Gọi O là tâm của hình vuông ABCD, ta có SO 2 = SI 2 – OI2 = 22 2 7a a 6a 4 2 4 SO = a 6 2 , H là hình chiếu vuông góc của P xuống mặt phẳng SAB Ta có SIP 1 1 SO.IP a 6 2 a 6 S SO.IP PH.SI PH a 2 2 SI 2 a 7 7 S D I A B K C Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học – 167 3 AMN 1 1 1 a 1 a 7 a 6 a 6 V S .PH . . đvtt 3 3 2 2 2 2 487 Bài 9: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2008 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA = a, SB a 3 và mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC. Tính theo a thể tích của khối chóp S.BMDN và tính cosin của góc giữa hai đường thẳng SM, DN. Giải Gọi H là hình chiếu của S lên SA SH (ABCD) do đó SH đường cao hình chóp. Ta có: SA 2 + SB 2 = a 2 + 3a 2 = AB 2 nên SAB vuông tại S, suy ra AB SM a 2 SAM đều cao bằng a a 3 SH 2 2 BMDN ABCD 1 S S 2a 2 Thể tích khối chóp S.BMDN là: 3 BMDN 1 a 3 V SH.S đvtt 3 3 Tính cosin: Kẻ ME // DN (E AD), suy ra a AE 2 Đặt là góc giữa hai đường SM và DN, ta có SM,ME Theo định lý 3 đường vuông góc, ta có SA AE. Suy ra: 2 2 a 5 SE SA AE , 2 2 2 a 5 ME AM AE 2 Tam giác SME cân tại E nên SME và gọi I là trung điểm SM MI = SM a 2 2 . Khi đó: a 52 cos 5a 5 2 Bài 10: CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2008 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, 0BAD ABC 90 , AB = BC = a, AD = 2a, SA vuông góc với đáy và SA = 2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SD. Chứng minh rằng BCNM là hình chữ nhật và tính thể tích của khối chóp S.BCNM theo a. S A D C N B M H Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học – 168 Giải Ta có: MN// AD MN// BC BC// AD 1 MN AD a BC 2 Suy ra: BCNM là hình bình hành Mặt khác: BC SA BC (SAB) BC MB BC AB MB (SAB) BCNM là hình bình hành có 1 góc vuông nên BCNM là hình chữ nhật Gọi H là đường cao AMB. Suy ra AH MB AH (BCNM) AH BC (BC (SAB)) Do M là trung điểm SA nên: a 2 d A,(BCNM) d S,(BCNM) AH 2 3 S.BCMN BCMN 1 1 a 2 a V S .AH a.a 2 . 3 3 2 3 (đvtt) Bài 11: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2007 Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAD là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh SB, BC, CD. Chứng minh AM vuông góc với BP và tính thể tích của khối tứ diện CMNP Giải Chứng minh AM BP và tính thể tích khối tứ diện CMNP Gọi H là trung điểm của AD. Do ∆SAD đều nên SH AD. Do (SAD) (ABCD) nên SH (ABCD) SH BP (1) Xét hình vuông ABCD ta có ∆CDH = ∆BCP CH BP (2). Từ (1) và (2) suy ra BP (SHC). Vì MN // SC và AN // CH nên (AMN) // (SHC). Suy ra BP (AMN) BP AM. Kẻ MK (ABCD), K (ABCD). Ta có: CMNP CNP 1 V MK.S 3 Vì 2 CNP 1 a 3 1 a MK SH , S CN.CP 2 4 2 8 nên 3 CMNP 3a V 96 (đvtt) K P B N C S D H A M S M N A D C B H Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học – 169 Bài 12: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2007 Cho hình chóp tứ giác S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Gọi E là điểm đối xứng của D qua trung điểm của SA, M là trung điểm của AE, N là trung điểm của BC. Chứng minh MN vuông góc với BD và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng MN và AC theo a. Giải Gọi P là trung điểm của SA. Ta có MNCP là hình bình hành nên MN song song với mặt phẳng (SAC). Mặt khác, BD (SAC) nên BD MN MN // (SAC) nên d(MN; AC) = d(N; (SAC)) Vậy d(MN; AC) = 1 1 a 2 d(B;(SAC)) BD 2 4 4 Bài 13: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2007 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang, 0ABC BAD 90 , BA = BC = a, AD = 2a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA = a 2 . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên SB. Chứng minh tam giác SCD vuông và tính khoảng cách từ H đến mặt phẳng (SCD) theo a. Giải Gọi I là trung điểm của AD. Ta có: IA = ID = IC = a CD AC. Mặt khác, CD SA. Suy ra CD SC nên tam giác SCD vuông tại C. Trong tam giác vuông SAB ta có: 2 2 2 2 2 2 2 2 SH SA SA 2a 2 SB 3SB SA AB 2a a Gọi d1 và d2 lần lượt là khoảng cách từ B và H đến mặt phẳng (SCD) thì 2 2 1 1 d SH 2 2 d d d SB 3 3 . Ta có: B.SCD BCD 1 SCD SCD 3V SA.S d S S . Mà 2 BCD 1 1 S AB.BC a 2 2 và 2 2 2 2 2 2 SCD 1 1 S SC.CD SA AB BC . IC ID a 2 2 2 . C M N S B P A D E B H S D A C I Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học – 170 Suy ra 1 a d 2 Vậy khoảng cách từ H đến mặt phẳng (SCD) là: 2 1 2 a d d 3 3 Bài 14: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2006 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = a 2 , SA = a và SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M, N lần lượt là hai trung điểm của AD và SC. I là giao điểm của BM và AC. Chứng minh rằng mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (SMB). Tính thể tích của khối tứ diện ANIB. Giải Xét ABM và BCA vuông có AM 1 BA AB BC2 ABM đồng dạng BCA ABM BCA o o AMB BAC BCA BAC 90 AIB 90 MB AC (1) SA (ABCD) SA MB (2). Từ (1) và (2) MB (SAC) (SMB) (SAC). Gọi H là trung điểm của AC NH là đường trung bình của SAC SA a NH 2 2 và NH // SA nên NH (ABI) Do đó ANIB AIB 1 V NH.S 3 . 2 2 2 2 2 2 1 1 1 a 3 AI , BI AB AI 3AI AB AM 2 ABI a 6 a 2 BI S 3 6 2 3 ANIB 1 a a 2 a 2 V . . 3 2 6 36 (đvtt) Bài 15: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2006 Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA = 2a và SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các đường thẳng SB và SC. Tính thể tích của khối chóp A.BCNM. Giải Thể tích của khối chóp A.BCMN. Gọi K là trung điểm của BC A B C D H S a a I M a 2 N Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học – 171 H là hình chiếu vuông góc của A trên SK. Do BC AK, BC SA nên BC AH. Do AH SK, AH BC nên AH (SBC). Xét tam giác vuông SAK: 2 2 2 1 1 1 2 3a AH 19AH SA AK Xét tam giác vuông SAB: 2 2 2 SM SA 4 SA SM.SB SB 5SB Xét tam giác vuông SAC: 2 2 2 SN SA 4 SA SN.SC SC 5SC Suy ra: 2 SMN BCMN SBC SBC S 16 9 9 19a S S S 25 25 100 . Vậy thể tích của khối chóp A.BCMN là 3 BCMN 1 3 3a V .AH.S 3 50 (đvtt) Bài 16: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng (0 0 < < 90 0 ). Tính tang của góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABCD) theo . Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a và . Giải Ta có góc của cạnh bên và mặt đáy bằng . Suy ra SBO = SOB có SO a 2 tan = SO = tan BO 2 Ve õ OI AB AB (SIO) Ta có SO AB Góc của (SAB) và (ABCD) là SIO . tan SIO = a 2 tan SO 2 2 tan aIO 2 3 2 SABCD ABCD 1 1 a 2 a 2 V SO.S tan .a tan 3 3 2 6 (đvtt) A B C D I S a O A B C S K H N M Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học – 172 Bài 17: Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau, có giao tuyến là đường thẳng . Trên lấy hai điểm A, B với AB = a. Trong mặt phẳng (P) lấy điểm C, trong mặt phẳng (Q) lấy điểm D sao cho AC, BD cùng vuông góc với và AC = BD = AB. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD và tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD) theo a. Giải Gọi I là trung điểm của BC. (d) qua I, (d) (ABC) là trục của đường tròn ngoại tiếp ABC vuông cân tại A. (d) (DC) = F là trung điểm DC (do BF là trung tuyến trong vuông) F là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện: R = FD = DC a 3 2 2 (BC = a 2 ; BD = a) Ta có : P Q P Q BD Q BD Q Mà AI (P) BD AI, BC AI (do ABCD vuông cân) AI (BDC) d(A,(BDC)) = AI = a 2 2 Cách 2: Chọn hệ trục Axyz sao cho A(0; 0; 0) B(0; a; 0) D(a; a; 0) C(0; 0; a) I(x; y; z) ycbt IA = IB = IC = ID = R x = y = z = a a 3 R IA 2 2 Mặt phẳng (BCD) có VTPT 2 2 2n 0; a ; a a 0; 1; 1 Suy ra phương trình mặt phẳng (BCD): y + z a = 0 d(A, (BCD)) = a 2 2 Bài 18: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC đỉnh S, có độ dài cạnh đáy bằng a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh SB và SC. Tính theo a diện tích tam giác AMN, biết rằng mặt phẳng (AMN) vuông góc với mặt phẳng SBC). B C A H D a F I d a C D A B a z x y Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học – 173 Giải Gọi SH là đường cao hình chóp SABC. Ta có H là trọng tâm ABC, kẻ AK MN (AMN) (SBC) AK (SBC) Gọi I là trung điểm của BC, ta có: S, K, I thẳng hàng và AH = 2HI MN là đường trung bình trong SBC K là trung điểm của SI SAI cân tại A SA = AI = a 3 2 Ta có SH 2 = SA 2 HA 2 = SI 2 HI 2 2 2 2 2 4 1 SI SA SA SA 9 9 2 22 a a 2 SA SI 3 2 2 Xét AKI ta có AK 2 = AI 2 KI 2 . 2 AMN a 10 1 a 10 AK vậy S AK.MN đvdt 4 2 16 . Bài 19: Cho tứ diện ABCD có cạnh AD vuông góc với mp (ABC) AC = AD = 4cm, AB = 3cm, BC = 5cm. Tính khoảng cách từ điểm A tới mặt phẳng (BCD). Giải Cách 1: AD (ABC) AD AB AD AC BC 2 = AB 2 + AC 2 ABC vuông tại A 2 2 ABC BCD S 6(cm ) S 2 34(cm ) Gọi a(A, (BCD) = AK ABCD ABC BCD 1 1 V S .AD S .AK 3 3 ABC BCD S .AD 6 34 AK (cm) S 17 Cách 2: Kẻ DH BC AH BC (định lý 3 đường vuông góc) Kẻ AK DH (1) Ta có BC (ADH) BC AK (2) Từ (1), (2) AK (DBC) d (A, (BCD)) = AK 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 17 72AK AD AH AB AC AD 2 72 6 34 AK AK = 17 17 (cm) A B C S I H M N K Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học – 174 Vấn đề 2: HÌNH LĂNG TRỤ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT – PHƯƠNG PHÁP GIẢI I. ĐỊNH NGHĨA Hình lăng trụ là hình đa diện có 2 mặt song song gọi là đáy, và các cạnh không thuộc 2 đáy song song với nhau. II. TÍNH CHẤT Trong hình lăng trụ: Các cạnh bên song song và bằng nhau. Các mặt bên, mặt chéo là hình bình hành. Hai đáy có cạnh song song và bằng nhau. III. LĂNG TRỤ ĐỨNG, ĐỀU. LĂNG TRỤ XIÊN Lăng trụ đứng là lăng trụ có cạnh bên vuông góc với đáy Lăng trụ đều là lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều. Lăng trụ đều có các mặt bên là hình chữ nhật bằng nhau. Lăng trụ xiên có cạnh bên không vuông góc với đáy. IV. HÌNH HỘP Hình hộp là hình lăng trụ có đáy là hình bình hành. Hình hộp có các mặt đối diện là hình bình hành song song và bằng nhau. Các đường chéo hình hộp cắt nhau tại trung điểm. Hình hộp đứng có cạnh bên vuông góc với đáy. Hình hộp xiên có cạnh bên không vuông góc với đáy. Hình hộp chữ nhật là hình hộp đứng có đáy là hình chữ nhật. Hình hộp chữ nhật có các mặt là hình chữ nhật Độ dài các cạnh xuất phát từ 1 đỉnh gọi là kích thước của hình hộp chữ nhật a, b, c. Các đường chéo hình hộp chữ nhật bằng nhau và có độ dài: d = 2 2 2a b c Hình lập phương là hình hộp có 6 mặt là hình vuông. Các cạnh của hình lập phương bằng nhau số đo a. Các đường chéo hình lập phương có độ dài: d = a 3 A B D C E E' B' C' D' A' A D B C A’ C’ D’ B’ a c b Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học – 175 V. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN Sxq = pl p là chu vi thiết diện thẳng l là độ dài cạnh bên Lăng trụ đứng: Sxq = ph p là chu vi đáy h là chiều cao Hình hộp chữ nhật: Stp = 2(ab + bc + ca) a, b, c là kích thước của hình hộp chữ nhật. VI. THỂ TÍCH Thể tích của hình hộp chữ nhật: V = abc a, b, c là kích thước Thể tích hình lập phương: V = a 3 a là cạnh Thể tích lăng trụ: V = B.h B là diện tích đáy h là chiều cao V = Sl S là diện tích thiết diện thẳng l là cạnh bên Thể tích của lăng trụ tam giác cụt: Lăng trụ tam giác cụt là hình đa diện có hai đáy là tam giác có cạnh bên song song không bằng nhau. V = a b c S 3 S là diện tích thiết diện thẳng. a, b, c là độ dài các cạnh bên. B. ĐỀ THI Bài 1: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2011 Cho lăng trụ ABCD.A1B1C1D1 có đáy ABCD là hình chữ nhật AB = a, AD = a 3 . Hình chiếu vuông góc của điểm A1 trên mặt phẳng (ABCD) trùng với giao điểm của AC và BD . Góc giữa hai mặt phẳng (ADD1A1) và (ABCD) bằng 60 0 . Tính thể tích khối lăng trụ đã cho và khoảng cách từ điểm B1 đến mặt phẳng (A1BD) theo a. Giải Gọi O là giao điểm của AC và BD A1O (ABCD) Gọi I là trung điểm AD. Ta có: OI AD ( Vì ABCD là hình chữ nhật) A1I AD [Vì AD (A1IO)] Suy ra: Góc giữa hai mặt phẳng (ADD1A1) b a c Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học – 176 và (ABCD) là 1 A IO 0 1 A IO 60 . Ta có: OI = a 2 , A1O = OI.tan60 0 = a 3 2 SABCD = AB.AD = 2 a 3 Suy ra: ABCD.A B C D 1 1 1 1 V SABCD . A1O = 3 3a 2 . Gọi M là hình chiếu vuông góc của điểm B1 trên mặt phẳng (ABCD). Suy ra: B1M // A1O và M IO . Vẽ MH vuông góc BD tại H, suy ra: MH (A1BD) . Vì B1M // (A1BD) nên d(B1, (A1BD)) = d(M, (A1BD)) = MH. Gọi J là giao điểm của OM và BC, suy ra: OJ BC và J là trung điểm BC. Ta có: SOBM = 1 OM.BJ 2 = 1 1 1 BC A B . 2 2 = 1 a 3 a. 2 2 = 2 a 3 4 . Ta lại có: SOBM = 1 OB.MH 2 d(B1, (A1BD)) = 2 OBM a 3 2 2S a 34 MH OB a 2 . Cách 2: Ta có: B1C // A1D B1C // (A1BD) d(B1, (A1BD)) = d(C, (A1BD)) Vẽ CH vuông góc với BD tại H CH (A1BD) d(B1, (A1BD)) = d(C, (A1BD)) = CH . Trong tam giác vuông DCB ta có hệ thức CH.BD = CD.CB, từ đó tính được CH Cách 3: Ta có: d(B1, (A1BD)) = B A BD1 1 A BD1 3V S . 3 ABD.A B D ABCD.A B C D1 1 1 1 1 1 1 1 3a V V 2 4 . 3 ABD.A B D ABCD.A B C D1 1 1 1 1 1 1 1 3a V V 2 4 . 3 A .ABD ABD 1 D.A B D1 1 1 1 1 a V S .A O V 3 4 . 60 0 A B C D O M A1 B1 C1 D1 H I J A B C D O A1 B1 C1 D1 H A B C D O A1 B1 C1 D1 Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học – 177 3 B A BD ABD.A B D A .ABD D.A B D1 1 1 1 1 1 1 1 1 a V V V V 4 . 2 A BD 11 1 a 3 S BD.A O 2 2 . d(B1, (A1BD)) = B A BD1 1 A BD1 3V a 3 S 2 . Bài 2: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2009 Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có BB' = a, góc giữa đường thẳng BB' và mặt phẳng (ABC) bằng 60 0 ; tam giác ABC vuông tại C và BAC = 60 0 . Hình chiếu vuông góc của điểm B' lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Tính thể tích khối tứ diện A’ABC theo a. Giải Gọi D là trung điểm AC và G là trọng tâm tam giác ABC ta có B’G (ABC) oB BG 60 B’G = B’B. a 3 sinB BG 2 và a 3a BG BD 2 4 Tam giác ABC có: AB 3 AB AB BC , AC CD 2 2 4 BC 2 + CD 2 = BD 2 2 2 2 3AB AB 9a 4 16 16 3a 13 AB 13 , 3a 13 AC 26 ; 2 ABC 9a 3 S 104 (đvdt) Thể tích khối tứ diện A’ABC:
File đính kèm:
- on-thi-dai-hoc-chuyen-de-hinh-hoc-khong-gian.pdf