Chuyên đề 3: Phối hợp các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục
Hoạt động 2: Phân tích đặc điểm của hoàn cảnh xã hội và đặc trưng của sự liên kết các lực lượng xã hội hiện nay:
- Nhận xét của C. Mác “Hoàn cảnh tạo ra con người trong chùng mực con người tạo ra hoàn cảnh"; “Bản chất con người là tông hoà các quan hệ xã hội" cho đển nay còn nguyên giá trị. Thực tế ngày nay chúng minh nhận định đó là một chăn lí và đó là sự tông kết thìên tài mối quan hệ biện chúng khách quan giữa các yếu tổ khách quan (tự nhiên, xã hội). Với sự phát triển của mối con người (cá nhân) và sự phát triển của cộng đồng người (cả ở góc độ giống loài). Con người (cả cá nhân và giống loài) vừa là sản phẩm của sự phát triển TN và XH, đồng thời con người lại là chủ thể của chính sự phát triển TN - XH và chính bản thân người.
CHUYÊN ĐỀ 3: Phối hợp các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục. I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Hiểu, phân tích được đặc điểm (chức năng, nhiệm vụ xã hội, điểm mạnh, yếu...) của các tổ chức xã hội để biết khai thác, phối hợp trong quá trình giáo dục. - Xác định được những phuơng thức tổ chức phối hợp giữa nhà trường với các tổ chức xã hội một cách hợp lí, tạo ra sự thống nhất, đồng thuận trong quá trình thực hiện mục tiêu giáo dục. 2. Về kĩ năng: - Có kĩ năng tổ chức khảo sát, đánh giá tiềm năng của các lực lượng xã hội. - Lập được kế hoạch ngắn, dài hạn, điều chỉnh kế hoạch phối hợp với các lực lượng xã hội. - Có kĩ năng giao tiếp ứng xử, giải quyết các tình huống sư phạm hợp lí với các đối tượng xã hội khác nhau. 3. Về thái độ: - Niềm nở, cởi mở thể hiện trách nhiệm với sự nghiệp giáo dục và sự tôn trọng các đối tượng trong giao tiếp xã hội. - Có ý thức trau dồi năng lực sư phạm. - Kiên trì, sáng tạo trong lao động nghề nghiệp nói chung, trong việc tổ chức phối hợp các lực lượng nói riêng. II. NỘI DUNG: Hoạt động 1: Phân tích mục đích của sự phối hợp. - Giáo dục nhà trường phải là nhân tố tác động, điều khiển các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển nhân cách. - Về lí luận cũng như trên thực tế cho thấy trong quá trình phát triển nhân cách của mối người, nhất là đối với thể hệ trẻ, luôn bị tác động của bốn yếu tố: + Bẩm sinh di truyền: Là tiền đề vật chất, tiền đề sinh học, tạo cơ sở ban đầu cho sự phát triển nhân cách thuận lợi. + Yếu tố hoàn cảnh: Có ý nghĩa rất quan trọng, đó là môi trường của sự phát triển, luôn tác động và ảnh hưởng tới sự phát triển nhân cách. Hoàn cảnh bao gồm các yếu tố tự nhiên và hoàn cảnh xã hội. Trong sự phát triển nhân cách của mối cá thể người và loài người thì yếu tố tự nhiên là yếu tố ban đầu vì con người là sản phẩm của tự nhiên. Nhưng nhân cách con người lại bị chế ước, chi phối chủ yếu bởi hoàn cảnh xã hội vì con người có ý thức, luôn tham gia vào các hoạt động xã hội với tư cách là chủ thể của sự phát triển xã hội. + Giáo dục nói chung, GD nhà trường nói riêng phải được coi là nhân tố định hướng, điều khiển hoạt động của các đối tượng giáo dục, có khả năng cải tạo, tận dựng các yếu tổ tự nhiên và xã hội thuận lợi cho sự phát triển nhân cách thống qua hoạt động giáo dục, có thể tạo ra môi trường, có thể điều chỉnh sự phát triển nhân cách như người làm vưởn điều chỉnh sự phát triển hạt giống và cây cành theo ý muốn của cá nhân, nhưng không phải là áp đặt mà là tạo cơ hội, điều khiển sự phát triển nhân cách của trẻ em theo quy luật của sự phát triển tâm sinh lí. - Hoạt động cá nhân là yếu tổ quyết định hiệu quả của quá trình phát triển nhân cách. - Tất cả các yếu tố trên đều là khách quan, hoạt động nhận thức và rèn luyện của cá nhân, chủ thể có ý thức của quá trình phát triển nhân cách mới là yếu tố quyết định. Thống qua các quá trình tư duy, chủ thể nhận thức những yêu cầu tất yếu của xã hội biến thành nhu cầu của bản thân... tạo ra động cơ của hoạt động chiếm lĩnh tri thức, kinh nghiệm của xã hội để phát triển, mối một yếu tố có ý nghĩa nhất định tới sự phát triển nhân cách. Song căn cứ vào lứa tuổi, những yếu tố ấy cũng có ảnh hưởng ở mức độ khác nhau, càng ở lứa tuổi nhỏ vai trở của giáo dục càng có ý nghĩa, có ảnh hưởng quan trọng. Ở tuổi trường thành, đã có kinh nghiệm sống thì hoạt động của cá nhân chiếm ưu thể. Căn cứ vào sự phát triển trí tuệ, các yếu tố cũng có ảnh hưởng khác nhau. Những trẻ em nói riêng, mọi người nói chung khi chỉ số IQ (chỉ số đánh giá sự phát triển trí tuệ), thì ai có chỉ số thống minh cao thể hiện sự năng động, sáng tạo tốt thì mức độ ảnh hưởng của các yếu tổ cũng ở mức độ khác nhau, vì vậy có thể lí giải trong cùng một lớp học, cùng một gia đình, cùng một chế độ xã hội... nhưng nhân cách ở mối người có những biểu hiện khác nhau, đôi khi trái ngược nhau. - Hiện nay, sự liên kết các lực lượng trong giáo dục quan trọng hơn bao giờ hết bởi tính phức tạp của quan hệ xã hội. Trong lịch sử giáo dục của dân tộc, chưa bao giờ thể hệ trẻ phải sống, hoạt động trong một hoàn cảnh vừa phong phú, đa dạng, vừa phức tạp như hiện nay. cùng một lúc đan xen giữa cái tốt cái xấụ cái thìện cái ác, cái tích cực và tiêu cực, giữa cái cao thượng và cái thấp hèn, sự lựa chọn giữa nhu cầu vật chất và đòi thần, giữa truyền thống của dân tộc và những giá trị của thời đại, giữa quyền lợi cá nhân và nghĩa vụ xã hội... như hiện nay. - Sự xuất hiện những yếu tổ của nền văn Mình công nghiệp đã làm thay đối rất nhiều quan hệ giáo dục xã hội. Trước hết là sự đòi hỏi của sản xuất xã hội đối với giáo dục, mô hình hoá quan hệ đó như sau: - Từ quy luật biện chứng về mối quan hệ trên đã xuất hiện các lực lượng tham gia vào hoạt động giáo dục khiến hoạt động này trở nên phong phú, đa dạng hơn. Sự tham gia của các tổ chức sản xuất xã hội là một đặc trưng của quan hệ giáo dục. Ngoài các cơ sở sản xuất xã hội, trong nền văn minh công nghiệp sự có mặt của các tổ chức văn hoá, khoa học kĩ thuật, các cơ quan công quyền cũng tác động vào quá trình tổ chức hoạt động giáo dục ngày càng rõ rệt hơn. - Ngày nay, nhân loại đang bước vào nền văn minh hậu công nghiệp, thực hiện phát triển kinh tế tri thức trong bối cảnh có những biến đối vô cùng lớn và nhanh chóng, đã làm thay đối các quan hệ trong giáo dục. Hoạt động 2: Phân tích đặc điểm của hoàn cảnh xã hội và đặc trưng của sự liên kết các lực lượng xã hội hiện nay: - Nhận xét của C. Mác “Hoàn cảnh tạo ra con người trong chùng mực con người tạo ra hoàn cảnh"; “Bản chất con người là tông hoà các quan hệ xã hội" cho đển nay còn nguyên giá trị. Thực tế ngày nay chúng minh nhận định đó là một chăn lí và đó là sự tông kết thìên tài mối quan hệ biện chúng khách quan giữa các yếu tổ khách quan (tự nhiên, xã hội). Với sự phát triển của mối con người (cá nhân) và sự phát triển của cộng đồng người (cả ở góc độ giống loài). Con người (cả cá nhân và giống loài) vừa là sản phẩm của sự phát triển TN và XH, đồng thời con người lại là chủ thể của chính sự phát triển TN - XH và chính bản thân người. - Lịch sử đã chúng minh rằng con người không thụ động chịu sự tác động của hoàn cánh một cách thiểu ý thức như các sinh vật khác trên hành đòi này. Trải qua hàng triệu năm của các nền văn minh, trải qua nhiều thể hệ, lịch sử nhân loại đã từng chúng kiến biết bao điều kì diệu do chính con người sáng tạo ra trên mọi lĩnh vực làm biến đối hoàn cảnh của tự nhiên, làm thay đối điều kiện xã hội để phục vụ lợi ích, mong muốn của con người đã thức đẩy nền văn minh nhân loại phát triển với một gia tổc chưa từng có. Cách đây mấy thể kĩ, việc khám phá và khai thác những tài nguyên bí mật dưới lòng đất đã đưa loài người sang nền văn minh công nghiệp. Ngày nay, loài người đã khám phá những bí hiểm bên ngoài trái đất, con người đã vươn tới mặt trăng và các vì sao, những nơi cách chúng ta không phải tính bằng km mà tính bằng tốc độ năm ánh sáng. - Cũng cách đây không lâu, sự phát triển nhân cách bị tác động của những quan hệ trực tiếp khi cùng lao động, cùng sống, học tập, hoạt động... như cha mẹ con cái, thầy trở, thủ trường và nhân viên, cộng đồng, họ hàng, láng giềng... Ngày nay ngoài những quan hệ trực tiếp phức tạp hơn trước, còn có tác động rất lớn của các phương tiện truyền thống (PTTT), của việc nối mạng toàn cầu, của công nghệ thông tin... có thể trong môi trường xã hội, tác động của môi trường vi mô và vi mô đan xen tồn tại, giao thoa và tác động đển sự phát triển nhân cách với một mức độ chưa từng có trong lịch sử. - Trở về cội nguồn của lịch sử nhân loại ở nền văn Mình mông muội, con người chỉ gắn bó với nhau trong quan hệ “bầy", nối liên kết với nhau trong thị tộc, bộ lạc là đủ để mối cá thể tồn tại. Ở nền văn Mình nổng nghiệp, gia đình, họ hàng, hàng xóm láng giềng, tổ chức nhà nước cùng với những khế ước của làng xã là những yếu tổ ảnh hưởng chủ yếu tới sự phát triển nhân cách. Khi chuyển sang văn minh công nghiệp, hoàn cảnh có những thay đối rất lớn. Sự phát triển nhân cách ở con người không chỉ chịu tác động của quan hệ con người trong gia đình, luỹ trẻ làng mà còn bị ràng buộc trong quá trình sản xuất tập thể, giáo dục nhà trường và những quy định của Nhà nước (Nhà nước pháp quyền thực sự ra đời, quản lí nhà nước bằng pháp luật chứ không chỉ bằng đạo lí như văn Mình nổng nghiệp). - Hiện nay và tương lai, môi trường xã hội ảnh hưởng tới sự phát triển nhân cách đã vượt ra khói phạm vi quốc gia. Thế giới đang dùng những tiêu chuẩn quốc tế về mọi mặt. Trong lịch sử chưa bao giờ các quổc gia lại thống nhất quy định các chuẩn quốc tế từ sản phẩm tiêu dùng, máy móc, quy trình sản xuất và đương nhiên kể cả chuẩn đánh giá giáo dục, đánh giá trình độ người lao động ở các lĩnh vực sản xuất, hoạt động xã hội như ngày nay. - Xây dựng một môi trường giáo dục xã hội lành mạnh là yêu cầu, xu thể tất yếu khách quan. Nhưng để thực hiện được, các quốc gia các dân tộc còn đang tìm lởi giải đáp. có thể nói cho đển nay chưa có một cơ chế thật hiệu quả từ vi mô đển vi mô nhằm phát huy được sự thống nhất toàn xã hội, phát huy đa tiềm năng tích cực của xã hội, hạn chế tổi đa những ảnh hưởng tiêu cực, tạo không gian, thời gian, phương tiện tốt nhất cho mọi người được phát triển. - Liên kết các lực lượng trong giáo dục là một đòi hỏi cấp thìết hiện nay. Khái niệm "liên kết” trong giáo dục ngày nay: Trong các văn bản và trên thực tế chúng ta vẫn dùng một số thuật ngũ “kết hợp"; “phối hợp" để chỉ sự thống nhất về nhận thức, hành động trong công tác giáo dục và trong nhiều văn bản của ngành giáo dục vẫn dùng khái niệm “ba kết hợp" để chỉ sự kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Đã có không ít các văn bản, các công trình nghiên cứu nói về ba kết hợp. Nhưng trên thực tế sự kết hợp đó chưa có các văn bản hướng dẫn, chưa có cơ chế đảm bảo cho sự kết hợp ấy được thực hiện có hiệu quả. - Ba kết hợp là một chủ trường đứng đắn, hợp quy luật với sự phát triển giáo dục, nhằm tạo ra một môi trường thuận lợi, thống nhất cho các hoạt động giáo dục, nhất là đối với quá trình giáo dục, rèn luyện nhân cách của HS, SV ngày nay. Song, việc thực hiện ba kết hợp chưa đạt hiệu quả cao vì “chưa có một cơ chế đảm bảo sự thống nhất trong hoạ tđộng, chưa có những quy định ràng buộc xác định rõ mục đích chung, nhiệm vụ, trách nhiệm, nội dung giáo dục, phương pháp phối hợp, cách thức tổ chức điều hành hoạt động giáo dục”. Vì thiểu những quy định cụ thể nên hiệu quả giáo dục, hiệu quả phối hợp đạt thấp, đôi khi còn triệt tiêu nhau, chẳng hạn ở trường thầy cô giáo dạy các em trung thực, hướng thìện, phải đoàn kết, giữ gìn môi trường... nhưng có bộ phận gia đình vô tình hay hữu ý làm ăn phi pháp nên đã ảnh hưởng xấu đển con em. Nhiều ảnh hưởng xấu của xã hội như các hiện tượng tham nhũng, buổn bán hàng quốc cấm, phá hoại môi trường, nghiện hút, trộm cắp, cướp giật, đâm thuê, chém mướn... Không ít người lớn đã vi phạm các chuẩn mực đạo đức, pháp luật... không bị xử lí kịp thời nghiêm khắc đã làm giảm hiệu quả giáo dục tích cực của nhà trường. - Mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội chủ yếu là dựa vào “sự nhở vả", vào “lòng tốt", “ban ơn" của những người có chức, có quyền. Còn đối với gia đình chủ yếu là dựa vào khả năng cảm hoá, thuyết phục của các thầy cô giáo làm công tác chủ nhiệm lớp hay phụ trách trường học. Các cơ chế nhở vả, ban ơn, cảm hoá, thuyết phục dựa vào sự thống cảm, tình thương là cần thìết, nhưng sẽ không đảm bảo vững chắc, lâu dài, thiểu sự ràng buộc trách nhiệm trong hoạt động, vì thể ta thưởng thấy ở nơi nào thìết lập được “quan hệ thân quen" thì ở nơi đó nhà trường được giúp đỡ tốt. Ở những nơi cán bộ quản lí giáo dục thiểu năng động “chạy chọt" không gây được thìện cảm với các tổ chức xã hội ở địa phương nơi trường đóng, ở nơi nào cán bộ lãnh đạo Đảng, chính quyền, các đoàn thể xã hội không có con em học tập ở các trường học thì trường ít được quan tâm. chúng ta từng chúng kiến không ít địa phương, không ít trường học khi thay đối người lãnh đạo sau mối nhiệm kì quản lí thì mối quan hệ của ba kết hợp cũng thâng trầm theo các đồng chí lãnh đạo. - Trên thực tế, việc kết hợp trong hoạt động giáo dục có thể được mô tả bằng mô hình sau: NT GĐ XH Mô hình chỉ sự phối kết hợp 3 môi trường. - Đã đển lúc sự phối hợp phải ở mức chặt chẽ hơn. Đó là LIẾN KẾT. Liên kết là một khái niệm thể hiện tính chất liên Mình của các lực lượng tham gia hoạt động: Trước hết thể hiện cùng, không rởi nhau và diễn ra cả quá trình. - Liên kết trong hoạt động giáo dục thể hiện sự thống nhất từ nhận thức đển hành động giữa các thành viên tham gia liên kết trong giáo dục. Liên kết thể hiện sự ràng buộc, gắn bó chặt chẽ với nhau về mục tiêu, về quyền lợi, quyền hạn, trách nhiệm và sát cánh bên nhau trong mọi hoàn cảnh dù khó khăn hay thuận lợi. Liên kết đòi hỏi tính tự giác, tự nguyện, sự nỗ lực vượt khó với nhận thức sâu sắc mục tiêu chung phải đạt được đôi khi phải tạm gác quyền lợi cá nhân hay lợi ích bộ phận. - Liên kết các lực lượng giáo dục đòi hỏi có hai yêu cầu cơ bản: Hình thành một tổ chức chỉ đạo chung cho hoạt động và xây dựng một kế hoạch hoạt động thống nhất nhằm khép kín không gian, thời gian tổ chức các hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trường. Hai yếu tổ trên nhằm sử dựng hợp lí những điều kiện có sẵn, phát huy tính đa sức mạnh tông hợp các hoạt động của các lực lượng XH, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực, tận dựng thìết lập các hoạt động lành mạnh, tạo ra cơ hội thuận lợi nhất cho thể hệ trẻ đuợc rèn luyện. - Liên kết phải thể hiện ở sự thống nhất về nhận thức muc tiêu, nội dung giáo dục toàn diện theo yêu cầu giáo dục XH đối với các cấp học trong giai đoạn CNH, HĐH đất nước. - Thống nhất nhận thức về trách nhiệm tham gia hoạt động giáo dục căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, điều kiện của mỗi tổ chức XH. - Thống nhất cả về tiêu chí đánh giá, hiệu quả hoạt động giáo dục thể hệ trẻ và hiệu quả của hoạt động liên kết.
File đính kèm:
- Module_THCS_40_Phoi_hop_cac_to_chuc_xa_hoi_trong_cong_tac_giao_duc.doc