Bồi dưỡng thường xuyên - Module THCS 14: Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp

Hoạt động 2. Các quan điểm trong nội dung dạy học tích hỢp Thòi gian: 1 tiết

THÔNG TIN PHÀN HỒI

Cỏ bổn quan điễm khác nhau trong việc lĩÊn kết, tích hợp các môn học:

- Quan điỂm trong “Nội bộ môn học". Theo quan điỂm này chỉ tập trung chú yếu vào nội dung cửa môn học. Quan điểm này nhằm duy trì các môn học liÊng rẽ.

- Quan điểm “đa môn". Quan điểm này theo định hướng: những tình huổng, những “đỂ tài", nội dung kiến thúc nào đỏ được xem xét, nghìÊn cứu theo những quan điểm khác nhau nghĩa là theo những môn học khác nhau, ví dụ, nghìÊn cứu giải bài Toán theo quan điỂm Toán học, theo quan điểm Vật li, Sinh học. Quan điểm này, những môn học tiếp tục tiếp cận một cách liÊng rẽ và chỉ gặp nhau ờ một sổ thòi điểm trong quá trình nghìÊn cứu các đỂ tài. Như vậy, các mòn học chua thục sụ được tích hợp.

- Quan điỂm “lìÊn môn", trong đỏ chúng ta đỂ xuất những tình huổng chỉ cỏ thể được tiếp cận một cách hợp lí qua sụ soi sáng cửa nhìỂu môn học. Ví dụ, câu hối “Tại sao phải bảo vệ rừng?" chỉ cỏ thể giải thích được dưới ánh sáng cửa nhìỂu môn học: Sinh học, Địa lí, Toán học. Ở đây chứng ta nhài mạnh đến sụ liÊn kết giữa các môn học, làm cho chứng tích hợp với nhau để giải quyết một tình huổng cho trước: Các quá trình học tập sẽ không được đẺ cập một cách ròi rạc mà phẳi lìÊn kết với nhau xung quanh những vấn đỂ phải giải quyết.

- Quan điỂm “xuyên môn", trong đỏ chứng ta chú yếu phát triển những kĩ năng mà học sinh cỏ thể sú dụng trong tất cả các môn học, trong tất cả các tình huổng, chẳng hạn, nÊu một giả thiết, đọc thông tin, thông báo thông tin, giải một bài toán. Những kỉ năng này chứng ta gọi là những kĩ năng xuyÊn môn, cỏ thể lĩnh hội được những kỉ năng này trong tùng môn học hoặc nhân dịp cỏ những hoạt động chung cho nhìỂu môn học.

 

doc48 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên - Module THCS 14: Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỏ giáo dục HS ý thúc bảo vệ cây xanh, trồng cây gây rùng...
Nội dung các kiến thúc tích hợp chúa đụng trong các bài học, các môn học khác nhau. Do đỏ, GV phải sác định đuợc nội dung cần tích hợp trong kiến thúc môn học; biết cách lụa chọn, phân loại các kiến thúc tương úng, phù họp với các múc độ tích hợp khác nhau để đua vào bài giảng. Ngoài ra, do thời gian một giữ giảng trÊn lóp cỏ hạn nÊn GV phải biết chọn những vấn đỂ quan trọng, mấu chổt nhất để giảng dạy theo cách tích hợp, còn phần kiến thúc nào dế hiểu nÊn để HS tụ đọc SGK hoặc các tai liệu tham khảo.
Việc đưa ra các kiến thúc tích hợp vào kế hoạch dạy học cần dụa vào các nguyÊn tấc sư phạm sau:
 Không ỉàm thay đổi tính đặc fnmg của mòn học, như không biến bài dạy sinh học thành bài giảng toán học, vật lí, hoá học hay thành bài giáo dục các vấn đẺ khác (môi truủmg, dân sổ, súc khỏe sinh sản, phòng chổng HIV7 ADDS...). Nghĩa là, các kiến thúc được tích hợp vào phải được tìỂm ẩn trong nội dung bài học, phải cỏ mổi quan hệ logic chặt chẽ trong bài học.
 Khai thảc nội dune cằn tích họp mộtcảch cỏ chọn ỉọc, cỏ tính hệ thống, đặc tnmg. Theo nguyÊn tấc này, các kiến thúc tích hợp được đưa vào bài học phải cỏ hệ thong, được sấp xếp hợp lí làm cho kiến thúc môn học thÊm phong phú, sát với thục tiến, tránh sụ trùng lặp, không thích hợp với trình độ cửa HS, không gây quá tải, ảnh huờng đến việc tiếp thu nội dung chính.
 Đảm bảo tính vừa sức: DHTH phẳi phát huy cao độ tính tích cục và vổn sổng của HS. Các kiến thúc tích hợp đua vào bài học phải làm cho bài học rõ ràng và bài học tuửng minh hơn, đồng thòi tạo húng thu cho người học.
ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG 3
Cổuhỏii Vai Í7Ù củaảạyhọc tích họp nhưthếnào?
Đáp án
Hiện nay chứng ta sổng trong thế giói các bộ môn khoa học ngày càng ăn nhâp vào nhau, vì vậy ngày càng cần những nhỏm làm việc đa mòn và đòi hối con nguửi cần phải đa năng. NỂu tù khi còn nhố tuổi học sinh quen tiếp cận các khái niệm một cách ròi rạc, học sinh cỏ nguy cơ sau này tiếp tục suy luận theo kiỂu kép kín. Các nghĩÊn cúu đã chỉ ra trÊn thế giới cỏ biết bao nhìÊu người gọi là những nguửi “mù chữ chúc năng", tức là những nguửi đã lĩnh hội được kiến thúc truửng học nhưng không cỏ khả năng sú dụng các kiến thúc đỏ vào cuộc sổng hằng ngày, chẳng hạn như cỏ thể thuộc lòng các công thúc vật lí nhưng không cỏ khả nâng tính được công sản sinh trong một tình huổng thục tiến...
Trong khi đỏ, những đòi hối cửa xã hội lại cần những người cỏ năng lục và trình độ chuyên mòn ngày' càng cao. Những người “mù chữ chúc nâng" sẽ ngày' càng khỏ tìm cho đúng cho xã hội.
Vậy thì:
 Trường học phải tiếp tục là một bảo dâm cho những giá trị quan trọng cửa xã hội, đáp úng nhu cầu, đòi hối của xã hội. Thật vậy, chỉ cỏ thông qua những giá trị đỏ thì hoạt động học tập và giáo dục trong nhà trưững mỏi cỏ ý nghĩa.
 Nhà trường không chỉ dùng lai ờ chúc nàng truyền đạt kiến thúc và thông tin, mà cần phải giúp học sinh cỏ khả năng tìm thông tin, quân lí thông tin và tổ chúc các kiến thúc.
 Trường học không chỉ dạy cho học sinh kiến thúc đơn thuần mà phải tập chung vào việc dạy học cho học sinh biết sú dụng kiến thúc đã học vào những truửng hợp cụ thể, cỏ ý nghĩa đổi với học sinh. Nói một cách khác nhà truủmg cần phát triển những năng lục cho họ c sinh.
Việc dạy học tích hợp sẽ đáp úng những thách thúc và yêu cầu dạy học trong xã hội ngày nay.
Nội dung 4
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP CÙA KẼ HOẠCH DẠY HỌC TÍCH HỢP
Hoạt động 1. Những mục tiêu cơ bản của kẽ hoạch dạy học theo hướng tích hỢp
Thờigừmi 1 tiết
THÔNG TIN PHÀN HỒI
KỂ hoạch dạy học tích hợp nhằm nhìỂu mục tìÊu khác nhau, cỏ thể sác định b ổn mục tìÊu lớn sau:
 Làm cho quá trình học tập cỏ ý nghĩa hơn bằng cách đặt các quá trình học tập và nhận thúc trong hoàn cánh cỏ ý nghĩa đổi với HS. chính vì vậy, việc học tập không tách rời cuộc sổng hằng ngày mà thường xuyÊn được lìÊn hệ và kết nổi trong mổi quan hệ với các tình huổng cụ thể mà HS sẽ gặp trong thục tiến, những tình huống cỏ ý nghĩa với HS. Nói một cách khác việc học ờ nhà truửng hữầ nhâp vào đòi sổng thưững ngày cửa học sinh. ĐỂ thục hiện điỂu này, các môn học học liÊng rẽ không thể thục hiện được vai trò trÊn mà cần phải cỏ sụ đỏng góp cửa nhìỂu môn học, sụ kết hợp cửa nhìỂu môn học.
 Phân biệt cái cổt yếu với cái thú yếu. Không thể dạy học một cách dàn trải, đồng đỂu, các quá trình học tập ngang bằng với nhau. BÊn cạnh những điỂu hữu ích, những kiến thúc và năng lục cơ bản cỏ những thú được dạy chỉ là “lí thuyết", không thật hữu ích. Trong khi đỏ, giờ học trÊn lớp là cỏ hạn, nhìỂu kiến thúc và năng lục cơ bản không đủ thời gian cần thiết.
Giáo viên nén nhấn mạnh những quá trình học tập Cữ bản, chẳng hạn như: là cơ sờ của các quá trình học tập tiếp theo; là những kỉ năng quan trọng hoặc chứng cỏ ích trong cuộc sổng hằng ngày...
 Dạy sú dung kiến thúc trong tình huiong. DHTH chú trọng tới việc thục hành, sú dụng kiến thúc mà HS đã lĩnh hội đuợc, thay vì chỉ học tập lí thuyết mọi loại kiến thúc. Mục tiêu cửa DHTH là huỏng tồi việc giáo dục HS thành con nguửi chú động, sáng tạo, cỏ năng lục làm việc trong sã hội cũng như làm chú cuộc sổng cửa bản thân sau này.
 Lập mổi lìÊn hệ giữa các khái niệm đã học. Một trong bổn mục tìÊu cửa DHTH là nhằm thiết lập mổi quan hệ giữa những khái niệm khác nhau cửa cùng một môn học cũng như cửa những môn học khác nhau. ĐiỂu này sẽ giúp cho HS cỏ năng lục giải quyết các thách thúc bất ngờ gặp trong cuộc sổng, đòi hối người đổi mặt phẳi biết huy động những năng lục đã cỏ không chỉ ờ một khia cạnh mà nhìỂu lĩnh vục khác nhau để giải quyết..
Hoạt động 2. Các quan điểm trong nội dung dạy học tích hỢp Thòi gian: 1 tiết
THÔNG TIN PHÀN HỒI
Cỏ bổn quan điễm khác nhau trong việc lĩÊn kết, tích hợp các môn học:
 Quan điỂm trong “Nội bộ môn học". Theo quan điỂm này chỉ tập trung chú yếu vào nội dung cửa môn học. Quan điểm này nhằm duy trì các môn học liÊng rẽ.
 Quan điểm “đa môn". Quan điểm này theo định hướng: những tình huổng, những “đỂ tài", nội dung kiến thúc nào đỏ được xem xét, nghìÊn cứu theo những quan điểm khác nhau nghĩa là theo những môn học khác nhau, ví dụ, nghìÊn cứu giải bài Toán theo quan điỂm Toán học, theo quan điểm Vật li, Sinh học. Quan điểm này, những môn học tiếp tục tiếp cận một cách liÊng rẽ và chỉ gặp nhau ờ một sổ thòi điểm trong quá trình nghìÊn cứu các đỂ tài. Như vậy, các mòn học chua thục sụ được tích hợp.
 Quan điỂm “lìÊn môn", trong đỏ chúng ta đỂ xuất những tình huổng chỉ cỏ thể được tiếp cận một cách hợp lí qua sụ soi sáng cửa nhìỂu môn học. Ví dụ, câu hối “Tại sao phải bảo vệ rừng?" chỉ cỏ thể giải thích được dưới ánh sáng cửa nhìỂu môn học: Sinh học, Địa lí, Toán học... Ở đây chứng ta nhài mạnh đến sụ liÊn kết giữa các môn học, làm cho chứng tích hợp với nhau để giải quyết một tình huổng cho trước: Các quá trình học tập sẽ không được đẺ cập một cách ròi rạc mà phẳi lìÊn kết với nhau xung quanh những vấn đỂ phải giải quyết.
 Quan điỂm “xuyên môn", trong đỏ chứng ta chú yếu phát triển những kĩ năng mà học sinh cỏ thể sú dụng trong tất cả các môn học, trong tất cả các tình huổng, chẳng hạn, nÊu một giả thiết, đọc thông tin, thông báo thông tin, giải một bài toán... Những kỉ năng này chứng ta gọi là những kĩ năng xuyÊn môn, cỏ thể lĩnh hội được những kỉ năng này trong tùng môn học hoặc nhân dịp cỏ những hoạt động chung cho nhìỂu môn học.
Trong bổn quan điểm trÊn, moi quan điỂm cỏ những mặt mạnh và khỏ khăn, vì vậy khi áp dụng cần hết súc lưu ý tới những đặc điểm. Tuy nhìÊn yÊu cầu cửa xã hội và dạy học ngày nay đòi hối chứng ta phải hướng tới hai quan điểm lìÊn môn và xuyên môn. Quan điỂm liÊn môn cho phép việc phổi hợp kiến thúc, kỉ năng cửa nhìỂu môn học để nghìÊn cứu và giải quyết một tình huống. Quan điỂm xuyên môn cho phép phát triển ờ học sinh những kiến thúc, kỉ năng xuyÊn môn để cỏ thể áp dung trong mọi tình huổng, giải quyết vấn đỂ.
Hoạt động 3. Phương pháp dạy học tích hỢp Thòi gian: 1 tiết
THÔNG TIN PHÀN HỒI
Phương thúc tích hợp đua ra 2 dạng tích hợp co bản, mỗi một dạng lại đua ra 2 cách thúc tích hợp, được thể hiện như sau:
 Dọng tích hợp thứ nhất đưa ra những úng dụng chung cho nhiều môn học (chẳng hạn các vấn đẺ năng lương, bảo vệ mỏi trường...). Dang tích hợp này vẫn duy trì các môn học riêng rẽ, trong khi các úng dung chung được tích hợp vào những thòi điểm thích hợp. Đây là cách tích hợp được vận dụng phổ biến hiện nay. Các thời điểm thục hiện cỏ thể là:
4- Cách thú nhất: Những úng dung chung cho nhìỂu mòn học đuợc thục hiện ờ cuổi năm học hay cuổi cắp học trong một bài học hoặc một bài tập tích hợp; cỏ thể đua ra sơ đồ hữá cách tích hợp này như sau:
Vật lí
Hoá học
Đ ơn nguyên hoặc bài tập tích hợp
Sinh học
4- Cách thú hai: Những úng dung chung cho nhìỂu môn học được thục hiện tương đổi đỂu % trong suổt năm học, trong các tình huổng thích hợp; Cỏ thể đưa ra sơ đồ hữá cách tích hợp này như sau:
Vật lí 2
Vật lí 1
Vật lí 3
Đơn nguyÊn hoặc bài lầm tích hợp 1
Đơn nguyÊn hoặc bài làm tích hợp 2
Đơn nguyÊn hoặc bài lầm tích hợp 3
Hoáhọc 1
Hoá học2
Hoáhọc3
Sinh học 1
Sinh học 3
Sinh học 2
Với dạng tích hợp thú nhất này, định huỏng vẫn là đa mòn (các đơn nguyÊn tích hợp đòi hỏi sụ đỏng góp cửa những mòn học khác nhau) và liên môn (chứng ta xuất phát tù một tình huống tích hợp), tuy nhiên vẫn chua phải là xuyên mòn bối vi các đơn nguyên tích hợp chua dựa trên sụ phát triển các kỉ nâng xuyên môn: những úng dung vẫn phục vụ cho những môn họ c khác nhau.
- Dọng tích hợp thứ hai: Phổi họp các quá trình học tập cửa nhìỂu môn học khác nhau. Dạng tích hợp thú hai thường dẫn đến phẳi phổi hợp quá trình dạy học cửa các môn học. Dạng tích họp này nhằm hợp nhất hai hay nhìỂu mòn học thành một môn học duy nhất. ĐiẺu này đòi hỏi phải nghìÊn cứu xây dụng chương trình và tài liệu học tập phù hợp, thưững
phúc tạp. Cỏ thể nêu lÊn về nguyên tấc thú hai cách tích hợp theo huỏng này như sau:
4- Cách thú nhất: Phổi hợp quá trình học tập những môn học khác nhau bằng đề tài tích hợp. Theo đỏ người ta nhỏm các nội dung cỏ mục tìÊu bổ sung cho nhau thành các đỂ tài tích hợp, trong khi các môn học vẫn giữ nguyÊn những mục tìÊu liÊng;
Những giới hạn cửa cách tiếp cận bằng đỂ tài tích hợp:
 Cũng như mọi phương pháp giảng dạy dựa trÊn sụ phát triển các đỂ tài, cách tiếp cận này không bao giữ đâm bảo lằng học sinh thục sụ cỏ khả năng đổi phó với một tình huổng thục tế.
 Cách tiếp cận này chú yếu cỏ giá trị trong giảng dạy ờ tiễu học, ờ đó những vấn đỂ phải xủ lí thường là tương đổi giới hạn và đỂu cỏ thể nÊu trong những đẺ tài đơn giản.
Khỏ cỏ thể tích hợp theo cách này những mòn học đòi hối những sụ phát triển logic móc nổi với nhau, như những giáo trinh toán học, ngôn ngũ thú hai, vật lí hoặc hoá học (chú yếu những giáo trình ờ trung học), và trong đỏ không thể cồ “lo hổng", nghĩa là trong những môn học đỏ cồ những giai đoạn logic phải tôn trọng trong quá trình họ c tập.
 Cách tiếp cận này càng khỏ thục hiện hơn với những mòn học trong đỏ những truủmg khái niệm rất phúc tạp, và múc độ tụ do để đỂ cập các nội dung khác nhau theo cách này hoặc cách khác là giới hạn (chẳng hạn những môn học ờ trung học nÊu ờ trÊn).
 Những môn học do những chuyên gia giảng dạy (chẳng hạn môn Giáo dục súc khỏe hay môn Đạo đúc ờ một sổ nước) cũng rất khỏ đua vào cách tiếp cận này.
 Cuổi cùng cách tiếp cận này chỉ đấng chú ý nếu chứng ta muổn phát triển những kỉ năng xuyÊn mòn thông qua các giáo trình: tìm thông tin, giải các bài toán, phát triển óc phÊ phán... NỂu như đỏ là một giói hạn trong phạm vĩ một môn học, đỏ cũng là một quan điểm mạnh khi sụ phát triển các kỉ năng xuyÊn môn là cần cho việc giáo dục học sinh.
4- Cách thú hai: Phổi hợp quá trình học tập những môn học khác nhau bằng ãnh huống tích hợp, theo đỏ các môn học được tích hợp xung quanh những mục tìÊu chung. Những mục tìÊu chung này gọi là các mục tìÊu tích hợp. Dạng tích hợp này cỏ nhìỂu ưu điểm là nỏ dạy cho học sinh giải quyết các tình huống phúc hợp bằng cách vận dụng kiến thúc tù nhìỂu môn học trong một tình huổng Ễẩn với cuộc sổng.
Như vậy, phương pháp chính cửa cách tích hợp này là tìm những mục tìÊu chung cho các môn học, đặt ra mục tìÊu tích hợp giữa các môn học, cồ thỂ khái quát quasữ dồ:
Mục tìÊu tích hợp này được thục hiện thông qua những tình huổng tích hợp đòi hối học sinh phẳi tìm cách giài quyết bằng sụ phổi hợp những kiến thúc lĩnh hội đuợc tù nhiều môn học khác nhau. Đây là phuơng pháp điển hình cửa DHTH bời vì: Dạng tích hợp này dạy cho học sinh giải quyết những tình huổng phúc tạp, vận dụng nhiỂu môn học. Tích hợp được nhìỂu kiến thúc và kỉ năng cửa các môn học để đạt được mục tìÊu tích hợp cho những môn học đồ.
Hoạt động 4. Một số kĩ thuật dạy học tích cực thường dùng trong dạy học tích hỢp.
Thờigừmi 2 tiết
THÔNG TIN PHÀN HỒI
Một Sổ kĩ thuật dạy học tích cục (KTDHTC) thường đuợc giáo viÊn Trung học cơ sờ sú dụng trong dạy học tích hợp như:
Tèn KTDHTC 1
Thảo luận nhóm
Mục tiÊu
Nâng cao nàng lục cho GV về kỉ thuật thảo luận nhỏm.
Đổi tượng áp dụng
Họcsinh.
N ôi dung KTDHTC
Nguửi học được tham gia, được tụ
phát hiện vấn đỂ, tụ giải quyết vấn đỂ,
tụ rút ra kết luận, được cùng nhau trao ( ợ
đổi, chia se kinh nghiệm, được tạo - T\ /pì'
điỂu kiện để tụ khám phá kiỂn thúc,
dưới sụ hướng dẫn, gợi cửa GV.
Tổ chúc thục hiện
B1. Giói thiệu chú đỂ, vài đỂ cần thảo luận. NÊU rõ mục đích, yÊu cầu. Chia nhỏm, phân công nhiệm vụ.
B2. Hướng dẫn, động vĩÊn, gợi ý các nhỏm thảo luận.
B3. Tổ chúc cho các nhỏm trình bày kết quả thảo luận cửa nhỏm mình và yêu cầu các nhỏm khác nghe, trao đổi và bổ sung, góp ý.
B4. Tóm tất kết quả thảo luận cửa các nhỏm.
ếằ
ÁL 2,
ft
Cl
W
Những lưu ý
ĐỂ thảo luận nhỏm cỏ hiệu quả, GV phẳi:
Khuyến khích mọi HS đỂu tham gia, trao đổi, không trừ một ai;
Nhắc nhờ mọi HS chú ý lắng nghe và cỏ ý thúc học hối lẩn nhau;
Tạo không khi thảo luận vui VẾ, nhẹ nhàng và tôn trọng lẩn nhau;
Tránh không được phÊ phán, chỉ trích, giếu cọrt;
KiÊn trì lắng nghe, động vĩÊn, không cắt ngang lòi nói cửa thành vĩÊn;
Không để nhìỂu HS cùng nói một lúc;
Không nÊn coi ý kiến của một HS là ý kiến của cả nhỏm. N Ên gợi cho mọi HS đỂu phát biễu;
Chú ý hướng thảo luận đứng trọng tâm;
Cuổi thảo luận cần cỏ kết luận, tóm tất những điỂu đã bàn bạc và cỏ kế hoạch hành động tiếp theo.
Khi thục hiện nhiệm vụ, cần phân công rõ ràng vai trò và nhiệm vụ cửa các thành viên trong nhỏm như sau:
Vai trò
Nhiệm vụ
Trường nhỏm (Red)
Phân công nhiệm vụ
Hậu cần (Green)
Chuẩn bị đồ dùng lài liệu cần thiết
Thư kí (Violet)
Ghi chép kết quả
Phản biện (Yellow, Orange)
Đặt các câu hối phân biện
Tính thời gian (Pink)
Đo thời gian
LiÊn lạc với thầy cô (Blue)
LĩÊn lạc với giáo vĩÊn để xin trợ giúp
Phạm vĩ áp dụng
Cỏ thể áp dụng được các hoạt độnghọctập trao đổi thảo luận vỂ một vấn đẺ nào đỏ thông qua câu hối.
Ví dụ
Giới thiệu yÊu cầu nhiệm vụ: c ỏ 20 ổng, và một sổ kẹp ghim. Hãy thiết kế và sây dụng một toà tháp sao cho cao nhất, vững chác nhất, đỡ tổn kém nhất, trong thời gian ngấn nhất. Biết moi ổng giá 30.000, moi kẹp ghim giá 1.000.
Phân nhỏm thục hiện.
Hướng dẫn.
Thảo luận nhỏm.
Tóm tất kết quả.
Tèn KTDHTC2
Các mảnh ghép
Mục tiÊu
Nâng cao nâng lục cho GV về kỉ thuật các mảnh ghép
Đ ổi tượng áp dung
Học sinh học trong lớp, học nhỏm
N ôi dung
Kĩ thuật dạy học “Các mảnh ghép”
Giá dosn 1
( (■■■) B A II I
Là kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhỏm và liên kết giữa các nhỏm nhằm giải quyết một nhiệm vụ phúc hợp, kích thích sụ tham gia tích cục cũng như nâng cao vai trò cửa cá nhân học sinh trong quá trình hợp tác
Tổ chúc thục hiện
Vòng 1: “Nhỏm chuyên gia"
Lớp học sẽ được chia thành các nhỏm (khoảng tù 3 - 6 người). Moi nhỏm được giao một nhiệm vụ với những nội dung học tập khác nhau, ví dụ:
+- Nhỏm 1. Nhiệm vụ A (mầu vầng)
+- Nhỏm 2. Nhiệm vụ B (màu xanh)
4- Nhỏm 3. Nhiệm vụ c (màu đố)
Moi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút, suy nghĩ vỂ câu hối, chú đỂ và ghi lai những ý kiến cửa mình
Khi thảo luận nhỏm phẳi đâm bảo moi thành viên trong tùng nhỏm đỂu trả lòi được lất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao và trờ thành “chuyên gia" cửa lĩnh vục đã tìm hiểu và cỏ khả năng trình bầy lai câu trả lời cửa nhỏm ù vòng 2.
Vòng 2: “Nhỏm mảnh ghép"
Hình thành nhỏm mới khoảng tù 3 - 6 người (bao gồm 1-2 người tù nhỏm 1; 1- 2 người tù nhỏm 2; 1-2 người tù nhỏm3...), gọi là “nhỏm mảnh ghép".
Các câu hỏi và câu trả lòi cửa vòng 1 được các thành viên trong nhỏm mỏi chia se đầy đủ với nhau.
Khi mọi thành viên trong nhỏm mỏi đều hiểu được tất cả nội dung ờ vòng 1 thì nhiẾm vụ mới sẽ được giao cho các nhỏm để giải quyết.
Các nhỏm mỏi thục hiện nhiệm vụ, trình bày và chia se kết quả.
Những lưu ý
Đảm bảo những thông tin tù các mảnh ghép ờ vòng 1 khi được ghép lại với nhau cỏ thể hiểu được búc tranh toàn cánh cửa một vấn đỂ là cơ sờ để giải quyết một nhiệm vụ phúc hợp ờ vòng 2.
Các “chuyên gia" ờ vòng 1 cỏ thể cỏ trình độ khác nhau, nÊn cần sác định các yếu tổ hỗ trơ kịp thòi để lất cả mọi “chuyên gia" cỏ thể hoàn thành nhiệm vụ ờ vòng 1, chuẩn bị cho vòng 2.
Sổ luợng mảnh ghép không nÊn quá lớn để dâm bảo các thành vĩÊn cỏ thể truyỂn đạt lại kiến thúc cho nhau.
Đặc điểm của nhiệm vụ mỏi ờ vòng 2 là một nhiệm vụ phúc hợp và chỉ cỏ thể giải quyết đuợc trÊn cơ sờ nắm vững những kiến thúc đã cỏ ờ vòng 1. Do đỏ cần sác định rõ những yếu tổ cần thiết về kiến thúc, kỉ nàng, thông tin... cũng như các yếu tổ hỗ trơ cần thiết để giải quyết nhiệm vụ phúc hợp này.
Khi thục hiện nhiệm vụ, cần phân công nõ ràng vai trò và nhiệm vụ cửa các thành viên trong nhỏm như sau:
Vai trò
Nhiệm vụ
Trường nhỏm (Red)
Phân công nhiệm vụ
Hậu cần (Green)
Chuẩn bị đồ dùng tài liệu cần thiết
ss
Thư kí (Violet)
Ghi chép kết quả
Phản biện (Yellow)
Đặt các câu hối phân biện
Liên lạc vỏi nhòm khác (Pink)
LiÊn hệ với các nhỏm khác
LĩÊn lạc với thầy cô (Blue)
LĩÊn lạc với giáo vĩÊn để xin trợ giúp
Phạm vĩ áp dung
Cỏ thể áp dụng đuợc các hoạt động học tập trao đổi thâo luận vỂ một vấn đẺ nào đỏ thông qua câu hối.
Ví dụ
Vòng 1:
Câu 1: Chu kì dao động cửa con lắc lò XD phụ thuộc yếu tổ nào? Viết công thúc tính và chỉ ra các đại lượng.
Câu 2: Chu kì dao động của con lắc đơn phụ thuộc yếu tổ nào? Viết công thúc và chỉ ra các đại lượng.
Câu 3: Chu kì dao động của con lắc vật lí phụ thuộc yếu tổ nào? Viết công thúc và chỉ ra các đại lượng.
Vòng 2: So sánh chu kì dao động cửa con lắc lò xo, con lắc đơn, con lắc vật lí.
Khản trải bàn
Tèn KTDHTC3
Mục tiÊu
Đ ổi tượng áp dung
Nâng cao nâng lục cho GV về kỉ thuật khăn trải bàn.
Học sinh học theo nhỏm: tương tác với các nhỏm.
Nội dung KTDHTC
Là kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhỏm nhằm kích thích, thúc đẩy sụ tham gia tích cục, tâng cưững tính độc lập, trách nhiệm cửa cá nhân HS cũng như phát triển mò hình cỏ sụ tương tác giữa HS với HS.
Tổ chúc thục hiện
Chia HS thành các nhỏm và phát giấy AO cho các nhỏm.
Chia giấy AO thành phần chính giữa và phần xung quanh. Chia phần xung quanh thành các phần theo sổ thành viên cửa nhỏm (Ví dụ nhỏm 4 nguửi). Moi người ngồi vào vị tri tương úng với phần xung quanh.
Moi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút, suy nghĩ về câu hỏi, chú đẺ và viết vào phần mang sổ của minh.
Khi hết thời gian làm việc cá nhân, các thành vĩÊn trong nhỏm chia se, thảo luận, thổng nhất câu trả lời.
Ý kiến thổng nhất của nhỏm được viết vào phần chính giữa.
Những lưu ý
NỂu sổ HS trong một nhỏm quá đông, cỏ thể phát cho HS những mảnh giấy nhố để HS ghi lai ý kiến cá nhân. Sau dỏ đính những ý kiến vào phần khăn mangsổ của họ.
Trong quá trinh thảo luận, cỏ thể đính những ý kiến thổng nhất vào giữa khăn. Những ý kiến trùng nhau cỏ thể đính chồng lÊn nhau. NỂu cỏ những ý kiến chưa thổng nhất và cá nhân vẫn bảo lưu thì đính ờ phần xung quanh khăn trải bàn (khi trình bày cỏ thể chia se toàn lớp hoặc với liÊng giáo vĩÊn).
Phạm vĩ áp dung
Cỏ thể áp dụng đuợc các hoạt động học tập trao đổi thâo luận vỂ một vấn đẺ nào đỏ thông qua câu hối.
Ví dụ
Câu hỏi: Thế nào là học tích cục? Những dấu hiệu nào nhận biết vỂ học tích cục?
Trải nghiệm, áp dụng vào dạy học.
Sau đ

File đính kèm:

  • docBoi_duong_thuong_xuyen_modulethcs14XAY_DUNG_KE_HOACH_DAY_HOC_THEO_HUONG_TICH_HOP.doc