Bộ đề kiểm tra môn Ngữ văn 7
I. Đề bài: Quê em có nhiều loại cây ( tre, nứa, chuối, ). Hãy viết về loại cây mà em yêu thích nhất.
II.Yêu cầu:
1.Lập dàn ý cho đề bài trên
2. Viết bài hoàn chỉnh
III.Biểu chấm
1.Lập dàn ý (2đ):
- HS- Lập dàn ý
- Bài viết có bố cục 3 phần mạch lạc, rõ ràng.
- Diễn đạt trôi chảy
- Trình bày sạch đẹp, không sai chính tả.
2. Nội dung:(8đ)
* Mở bài: Giới thiệu và nêu lí do về loại cây mà em yêu thích ( 1đ)
* Thân bài: HS nêu được các ý sau: (6đ)
- Những đặc điểm gợi cảm của loài cây em yêu( Miêu tả chi tiết về loại cây, tình người đối với loại cây đó.
- Ý nghĩa của loài cây đó trong cuộc sống của em.
* Kết bài: Nêu tình cảm đặc biệt của em về loài cây đó và hướng chăm sóc(1đ)
Phòng giáo dục huyện quảng xương Trường thcs quảng chính Bộ đề kiểm tra môn ngữ văn 7 giáo viên: phạm thị hương năm học : 2014- 2015 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Đề A: Cõu 1(2 đ)Xỏc định từ loại trong vớ dụ sau: “Quờ hương tụi cú con sụng xanh biết Nước gương trong soi túc những hàng tre Tõm hồn tụi la một buổi trưa hố Tỏa nắng xuống dũng sụng lấp lỏnh” (Tế Hanh) Cõu 2(1đ) Biến đổi cỏc cõu sau bằng Cỏch sử dụng cỏc phộp tu từ đó học: Mặt trời mọc ở đằng đụng. Dũng sụng xanh biếc. Cõu 3: (6 đ) Viết một doạn văn ngắn khoảng từ 8-12 cõu tả cảnh đẹp một đờm trăng, trong đú cú sử dụng ớt nhất một biện phỏp tu từ đó học. Đề B: Cõu 1(2 đ)Xỏc định từ loại trong vớ dụ sau: “Hỡi những trỏi tim khụng thể chết Chỳng tụi đi theo bước cỏc anh Những hồn Trần Phỳ vụ danh Súng xanh biển cả cõy xanh nỳi ngàn” (Tố Hữu) Cõu 2(1đ) Biến đổi cỏc cõu sau bằng Cỏch sử dụng cỏc phộp tu từ đó học: Chim hút vang lừng. Bọn trẻ đang chơi dưới gốc đa Cõu 3: (6 đ) Viết một doạn văn ngắn khoảng từ 8-12 cõu tả cảnh đẹp một đờm trăng, trong đú cú sử dụng ớt nhất một biện phỏp tu từ đó học. BÀI VIẾT SỐ 1(LÀM Ở NHÀ- sau tiêt 12) VĂN MIấU TẢ Đề bài : Miêu tả một cảnh đẹp mà em đã gặp trong mấy tháng nghỉ hè ( phong cảnh nơi em nghỉ mát, hoặc cánh đồng, hay rừng núi quê em) Yêu cầu: 1.Lập dàn ý cho đề bài trên 2. Viết bài hoàn chỉnh Biểu chấm 1.Lập dàn ý (2đ) : - HS- Lập dàn ý , trình bày có bố cục 3 phần - Bài làm sạch, đẹp,đạt trôi chảy , ít sai chính tả. 2. Viết bài hoàn chỉnh (8đ) *Mở bài : giới thiệu k/q cảnh định tả(1đ) * Thân bài : - Tả bao quát về cảnh(1,5đ) - Tả chi tiết : + Những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc của cảnh vật.(1,5đ) + Sự biến hoá, vận động của cảnh theo thời gian.(1,5đ) + ấn tượng đặc biệt nhất đối với bản thân. (1,5đ) * Kết bài : cảm nghĩ về cảnh.(1đ) - Hs làm bài và nộp đúng quy định. Bài kiểm tra 15 số 1(sau tiết 19) Đề bài : Chép lại theo trí nhớ bài thơ Nam quốc sơn hà và nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ Đỏp ỏn : - Chộp lại bài thơ 5 điểm. - Nội dung,nghệ thuật 4 điểm. - Trỡnh bày 1 điểm. Ngày soạn Ngày kiểm tra : Tiết 31 -32 : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I. Đề bài: Quê em có nhiều loại cây ( tre, nứa, chuối, …). Hãy viết về loại cây mà em yêu thích nhất. II.Yêu cầu: 1.Lập dàn ý cho đề bài trên 2. Viết bài hoàn chỉnh III.Biểu chấm 1.Lập dàn ý (2đ) : - HS- Lập dàn ý - Bài viết có bố cục 3 phần mạch lạc, rõ ràng. - Diễn đạt trôi chảy - Trình bày sạch đẹp, không sai chính tả. 2. Nội dung :(8đ) * Mở bài : Giới thiệu và nêu lí do về loại cây mà em yêu thích ( 1đ) * Thân bài : HS nêu được các ý sau : (6đ) - Những đặc điểm gợi cảm của loài cây em yêu( Miêu tả chi tiết về loại cây, tình người đối với loại cây đó. - ý nghĩa của loài cây đó trong cuộc sống của em. * Kết bài : Nêu tình cảm đặc biệt của em về loài cây đó và hướng chăm sóc(1đ) Ngày soạn Ngày kiểm tra : TIẾT 42: KIỂM TRA VĂN MA TRậN: Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Những câu hát than thân Cụm từ mở đầu những câu hát than thân về người phụ nữ Số câu:1 Sđiểm 0.5đ Tỉ lệ: 5% Sc 1 Sđ 0,5 tỉ lệ 5% Những câu hát châm biếm Đặc điểm nổi bật Scâu:1 Sđiểm:0,5 Tỉ lệ:5% Sc 1 Sđ 0,5 tỉ lệ 5% Sông núi nước Nam Thể loại Scâu:1/6 Sđiểm:0.25 Tỉ lệ: 2.5% Nội dung Scâu:1 Sđiểm:0.5 Tỉ lệ:5% Sc 1,6 Sđ0,75 7,5% Côn Sơn ca Tác giả tác phẩm Scâu:1/4 Sđiểm:0.25 Tỉ lệ: 2.5% Scâu 1/4 Sđiểm:0.25 Tỉ lệ: 2.5% Bánh trôi nước Tác giả tác phẩm Scâu:1/4 Sđiểm:0.25 Tỉ lệ: 2.5% Thể thơ Scâu:1/6 Sđiểm:0.25 Tỉ lệ: 2.5% S câu Sđiểm 0,5 Tỉ lệ 5% Bạn đến chơi nhà Tác giả tác phẩm Scâu:1/4 Sđiểm:0.25 Tỉ lệ: 2.5% Thể thơ Scâu:1/6 Sđiểm:0.25 Tỉ lệ: 2.5% So sánh Scâu1/2 Sđiểm1 .Tỉ lệ 10% Scâu Sđiểm 1,5 Tỉ lệ 15% Qua Đèo Ngang Tác giả tác phẩm Scâu:1/4 Sđiểm:0.25 Tỉ lệ: 2.5% So sánh Scâu1/2 Sđiểm1. Tỉ lệ 10% Scâu Sđiểm 1,25 Tỉ lệ 12,5% Chinh phụ ngâm khúc Thể thơ Scâu:1/6 Sđiểm:0.25 Tỉ lệ: 2.5% Scâu:1/6 Sđiểm:0.25 Tỉ lệ: 2.5% Phò giá về kinh Thể thơ Scâu:1/6 Sđiểm:0.25 Tỉ lệ: 2.5% Scâu:1/6 Sđiểm:0.25 Tỉ lệ: 2.5% Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra Thể thơ Scâu:1/6 Sđiểm:0.25 Tỉ lệ: 2.5% Scâu:1/6 Sđiểm:0.25 Tỉ lệ: 2.5% Viết đoạn văn Phát biểu cảm nghĩ Scâu 1 Sđiểm 4 Tỉ lệ 40% Scâu 1 Sđiểm 4 Tỉ lệ 40% Tổng Scâu3, sđiểm 3,Tỉ lệ 30% Scâu 2 Sđiểm 1 Tỉ lệ 10% 0 0 Scâu 2 Sđiểm 6 Tỉ lệ 60% Scâu 7 Sđiểm 10 Tỉ lệ 100% Phần I : Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng lựa chọn mà em cho là đúng nhất. Câu1 Những câu hát than thân về người phụ nữ(đã được học trong chương trình Ngữ văn 7) thường được mở đầu bằng từ và cụm từ nào ? A-Thương thay… B-Thân em……… C-Em như…….. C-Ai… Câu2 Đặc điểm nổi bật trong nội dung của chùm ca dao châm biếm là: A-Phơi bày ,giễu cợt các hiện tượng xấu trong xã hội. B- Phơi bày, phê phán các hiện tượng xấu trong xã hội. C-Mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc. D- Phơi bày ,giễu cợt, phê phán các hiện tượng xấu trong xã hội. Câu3 Qua bài thơ “Sông núi nước Nam” người viết muốn bày tỏ tình cảm,thái độ gì? A-Tự hào về chủ quyền dân tộc. B-Khẳng định quyết tâm chiến đấu chống giặc ngoại xâm. C-Tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước. D-Tự hào chủ quyền dân tộc và khẳng định ý chí chống ngoại xâm. Câu4: Nối những văn bản ở cột A với tác giả tương ứng ở cột B. A Nối B 1. Côn Sơn ca. 2. Bánh trôi nước. 3. Qua Đèo Ngang. 4. Bạn đến chơi nhà . 1………. 2………. 3………. 4………. a. Bà Huyện Thanh Quan. b. Nguyễn Khuyến. c. Nguyễn Trãi. d. Hồ Xuân Hương. Câu5: Điền đúng (Đ) vào nhận định đúng, điền sai (S) vào nhận định sai về thể thơ tương ứng với các bài thơ sau. a. Sông núi nước Nam : Thất ngôn bát cú Đường luật. c b. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra: Thất ngôn tứ tuyệt. c c. Bánh trôi nước : ngũ ngôn. c d. Bạn đến chơi nhà: thất ngôn bát cú. c e. Chinh phụ ngâm: lục bát. c g. Phò giá về kinh: thất ngôn. c Phần II: Tự luận : Câu 6: So sánh cụm từ "ta với ta" trong hai bài thơ "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan và "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến. Câu 7 :Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu) phát biểu cảm nghĩ của em về mái trường Đáp án - Thang điểm : Câu 1 0,5 đ Khoanh tròn B Câu 2 0,5 đ Khoanh tròn D Câu 3 0,5 đ Khoanh tròn D Câu 4 -1 đ(đúng mỗi ý được 0,25đ) Nối 1- c 2-d 3-a 4-b Câu 5 1,5 đ (đúng mỗi ý được 0,25đ) a-S b-Đ c-S d-Đ e-S g-S Câu 6-2đ : "Ta với ta" trong bài Qua Đèo Ngang : một mình ta đối diện với chính ta -> buồn, cô đơn "Ta với ta" trong bài Bạn đến chơi nhà : hai người bạn thân thiết, gắn bó. Nêu và diễn đạt được, mỗi ý 1 điểm Câu7(4 đ):Biét cách viết đoạn văn,sạch sẽ,đúng chính tả,có nội dung Ngày soạn Ngày kiểm tra : Tiết 46: đề bài kiểm tra tiếng việt I. Ma trận đề kiểm tra Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số Thấp Cao TN TL TN TL TL TN TL TN TL Từ láy K/n từ láy Scâu1/5 sđiểm 0,2 Tỉ lệ 2% Viết đoạn văn có từ láy. Sc 1/2.Sđ 2. Tỉ lệ 20% Số câu Sđiểm 2,2 Tỉ lệ 22% Từ ghép Khái niệm Scâu1/5 Sđiểm 0,2 Tỉ lệ 2% Số câu 1/5 Sđiểm 0,2 Tỉ lệ 2% Từ trái nghĩa Khái niệm Scâu1/5 sđiểm 0,2 Tỉ lệ 2% Tìm từ Sc 1/3 Sđ 0,5 Tỉ lệ5% Viết đoạn văn có từ trái nghĩa Sc 1/2. Sđ 2. Tỉ lệ 20% Số câu Số điểm 2,7 Tỉ lệ 27% Từ đồng nghĩa Khái niệm Scâu1/5 sđiểm 0,2 Tỉ lệ 2% Sắp xếp theo nhóm Sc 1Sđ 2 Tỉlệ20% Tìm từ Sc 1/3 Sđ 0,5 Tỉ lệ5% Scâu sđiểm 2,7 Tỉ lệ 27% Từ Hán Việt Khái niệm Scâu1/5 sđiểm 0,2 Tỉ lệ 2% Scâu1/5 sđiểm 0,2 Tỉ lệ 2% Từ đồng âm Tìm từ Sc 1/3 Sđ 0,5 Tỉlệ5% Sc 1/4 Sđ 0,5 Tỉlệ5% Quan hệ từ Tìm từ Sc 1/2 Sđ 0,5 Tỉlệ5% Tìm đáp án đúng Sc 1/2 Sđ 0,5 Tỉlệ5% Số câu 1 Số điểm 1 Tỉlệ10% Tổng số Số câu 1,5 Số điểm 1,5 Tỉ lệ 15% 0 Số câu1,5 Số điểm 2,5 Tỉ lệ 25% 1 Số câu 1 Số điểm 1,5Tỉ lệ 15% Số câu1 Số điểm4 Tỉ lệ 40% 0 0 Số câu 5 Số điểm 9,5 Trình bày o,5 Tỉ lệ 100% II. Đề bài : Phần I-Trắc nghiệm Câu 1 : Nối ND ở cột A với cột B cho phù hợp Nội dung kiến thức Nối Khái niệm 1. Từ láy a. Là một từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau. 2. Từ ghép b. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. 3. Từ Hán Việt c. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc có nghĩa tương tự nhau. 4.Từ đồng nghĩa d. Là những từ có gốc Hán và được phát âm theo âm Hán Việt. 5. Từ trái nghĩa e. Là một loại từ phức có sự láy lại về âm thanh. Câu 2: (Khoanh tròn vào chữ cái lựa chọn hợp lý). a.)Chọn quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống sau. -........................còn một tên xâm lược trên đất nước………. ta còn phải chiến đấu quét sạch chúng nó đi. A. Không những….. mà còn. B. Hễ…… thì. C. Sở sĩ……… cho nên. D. Giá như…… thì. b.) Trong những nhận xét sau đây về việc sử dụng quan hệ từ, nhận xét nào đúng. A. Không cần dùng quan hệ từ. B. Dùng nhiều quan hệ từ khi nói, viết câu văn sẽ rành mạch, dễ hiểu. C. Chỉ nên dùng quan hệ từ khi : nếu thiếu nó, câu văn sẽ tối nghĩa hoặc thay đổi nghĩa. Câu3: Xếp các từ sau đây vào nhóm từ đồng nghĩa: dũng cảm. ăn. chăm chỉ, tặng, xơi, gan dạ, biếu, cần cù, chén, kiên cường, siêng năng, cho. ................................................................................................................................. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… PhầnII: Tự luận Câu 4 : Xác định từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm trong các ví dụ sau : a Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. (Ca dao) Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba. (Ca dao) c. - Cải lão hoàn đồng. - Hoà nhi bất đồng. - Hơn tượng đồng phơi những lối mòn. (Tố Hữu) Câu 5 : Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) với chủ đề học tập. Trong đoạn văn có sử dụng cặp từ trái nghĩa, từ láy. Chỉ rõ từ trái nghĩa, từ láy sử dụng trong đoạn văn. Đáp án - Thang điểm : Câu 1 : Nối 1e, 2a, 3d, 4c, 5b Nối đúng cả 5 trường hợp : 1 điểm Nối đúng 3- 4 trường hợp : 0,5 điểm Nối đúng 2 trường hợp trở xuống : 0 điểm Câu 2 -1đ a- Chọn B b- Chọn C Câu 3 -2đ - Dũng cảm,kiên cường,gan dạ . - Ăn ,xơi,chén. - Cần cù,chăm chỉ,siêng năng. - Tặng ,biếu,cho. Câu 4 : Tìm đúng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm trong 3 ví dụ : a. Từ đồng nghĩa : non - núi b. Từ trái nghĩa : ngược - xuôi c. Từ đồng âm : đồng1 : trẻ em, trẻ con, con trẻ đồng 2 : hoà tan (hoạt động) đồng 3 : kim loại màu (sự vật) Xác định đúng 3 trường hợp : 1,5 điểm Xác định đúng 1 trường hợp : 0,5 điểm Kiểm tra 15 phút(Bài số 2) Đề bài: Tìm từ trái nghĩa trong ví dụ sau và nêu tác dụng của nó: “Khi đi trẻ, lúc về già Giọng quê không đổi, tóc đà khác bao” (Hạ Tri Chương) Đáp án: Cặp từ trái nghĩa: trẻ- già, đi- về. Thời điểm trong cuộc đời nhà thơ, câu thơ mang tính khái quát cao. Sự tương quan giữa cái thay đổi và cái không thay đổi. Sự không thay đổi lớn nhất trong cuộc đời nhà thơ là tình cảm với quê hương. Ngày soạn Ngày kiểm tra : Tiết 51-52: Viết bài tập làm văn số 3 (Văn biểu cảm) I.Đề bài: Cảm nghĩ về người thân của em. Yêu cầu: 1.Lập dàn ý cho đề bài trên 2. Viết bài hoàn chỉnh Biểu chấm 1.Lập dàn ý (2đ) : - HS- Lập dàn ý , trình bày có bố cục 3 phần - Bài làm sạch, đẹp,đạt trôi chảy , ít sai chính tả. 2. Viết bài hoàn chỉnh (8đ) + Mở bài (1đ): giới thiệu người thân + Thân bài(6đ) : Bộc lộ tình cảm, cảm xúc một cách cụ thể về người thân của em. + Kết bài (1đ): cảm xúc của em người đó
File đính kèm:
- bo de kiem tra hoc ki 1 van 7.doc