Bộ đề học sinh giỏi Vật lý 7 - Lương Văn Minh

Bài 2: (5 điểm) Một thỏi nhôm đặc hình trụ cao 20cm, bán kính đáy 2cm. Tính khối lượng của thỏi nhôm? Biết khối lượng riêng của nhôm là 2,7g/ cm3

Một vật khác có kích thước đúng bằng thỏi nhôm được treo vào một lực kế, lực kế chỉ 19,6N. Tính khối lượng riêng của vật liệu dùng làm vật đó?

Bài 3: (5 điểm) Một người đứng cách mục tiêu 800m và bắn vào mục tiêu, viên đạn bay với vận tốc 200m/s hỏi :

 

doc6 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 4326 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề học sinh giỏi Vật lý 7 - Lương Văn Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI
 (Thời gian làm bài 120 phút)
 -------------------------------
Câu 1. Cho hệ vật Avà B được liên kết với nhau như hình vẽ 
Bỏ qua lực ma sát, khối lượng ròng rọc, dây treo lò xo.
B
Hệ số đàn hồi của lò xo k = 100 N/m( Trong giới hạn 
F 
đàn hồi, kéo lò xo một lực 1 N thì lo xo giãn 1 cm ) 
a. Nếu lực kéo F bằng 26 N thì lo xo giãn ra một đoạn bằng 
bao nhiêu cm. Cho khối lượng mA = 4 kg , mB= 2 kg.
AB
b. Khi lo xo giãn ra 5 cm thì lực kéo F phải bao nhiêu N. 
 S • 
 A •
c. Phải kéo một lực F ít nhất bao nhiêu để vật A chuyển động	
 lên khỏi mặt bàn.
Câu 2. Cho một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng 
Hãy nêu cách vẽ và vẽ một tia tới SI, cho một tia phản xạ
đi qua điểm A ở trước gương.
Câu 3. Để xác định độ sâu của biển người ta thường dùng	 
sóng siêu âm, bằng cách phát ra siêu âm và thu được âm	 G
phản xạ của nó từ đáy biển sau một giây. Biết vận tốc truyền
V3
Đ2
X
X
Đ1
A
K	
 V1	
 V2	
+ – 	
siêu âm trong nước là 1500m/s. Tính độ sâu của đáy biển.
Câu 4. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Khi khóa K đóng
a. Biết Ampe kế chỉ 0,5A. Tìm cường độ 
dòng điện qua mỗi đèn.
b. Vôn kế V1 chỉ 2,5V. Vôn kế V2 chỉ 
gấp 3 lần V1. Tìm chỉ số vôn kế V3.
ĐỀ 2
(Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (5 điểm)Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg.
a) Tính thể tích của 2 tấn cát.
b) Tính trọng lượng của một đống cát 6m3
Câu 2: (5 điểm) Một người cao 1,7m mắt người ấy cách đỉnh đầu 10 cm. Để người ấy nhìn thấy toàn bộ ảnh của mình trong gương phẳng thì chiều cao tối thiểu của gương là bao nhiêu mét? Mép dưới của gương phải cách mặt đất bao nhiêu mét?
Câu 3: ( 5 điểm) 
a) Một người đứng tại tâm 1 căn phòng hình tròn. Hãy tính bán kính lớn nhất của phòng để không nghe tiếng vang.
b) Làm lại câu a nếu người ấy đứng ở mép tường.
Câu 4. ( 5 điểm ) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm có bộ 1 pin, hai đèn Đ1, Đ2 và khóa K với yêu cầu: K mở cả hai đèn đều sáng, K đóng cả hai đèn đều tắt. Hãy giải thích cho từng trường hợp? 
ĐỀ 3
(Thêi gian: 90 phót kh«ng kÓ giao ®Ò)
Bài 1: (5 điểm) Có 6 viên bi nhìn bề ngoài giống hệt nhau trong đó có một viên bi bằng chì còn năm viên bi sắt. Hãy chứng minh rằng chỉ cần dùng cân Rô- béc-van cân nhiều nhất hai lần có thể tìm ra viên bi chì Biết (DChì > Dsắt )
Bµi 2: (5 ®iÓm) Một thỏi nhôm đặc hình trụ cao 40 cm, đường kính đáy 6 cm. Tính khối lượng của thỏi nhôm? Biết khối lượng riêng của nhôm là 2,7g/ cm3
Một vật khác có kích thước đúng bằng thỏi nhôm được treo vào một lực kế, lực kế chỉ 33,8 N. Tính khối lượng riêng của vật liệu dùng làm vật đó?
Câu 3 (5điểm). Cho hai điểm sáng S1 và S2 trước một gương phẳng như( hình 1):
a/ Hãy vẽ ảnh S1’ và S2’ của các điểm sáng S1; S2 qua gương phẳng.
b/ Xác định các miền mà nếu ta đặt mắt ở đó thì chØ cã thể quan s¸t được ¶nh S'1 ; ¶nh S'2 ; c¶ hai ¶nh S'1 , S'2 vµ kh«ng quan s¸t ®­îc bất cứ ảnh nào.
 G2
 G1
 N 
400 α
 S 
 Hình 2
Hình 1
Câu 4 (5điểm). Cho hai gương phẳng (G1) và (G2) có mặt phản xạ quay vào nhau tạo với nhau một góc α (hình 2). Tia tới SI được chiếu lên gương (G1) lần lượt phản xạ một lần trên gương (G1) rồi một lần lên gương (G2). Biết góc tới trên gương (G1) bằng 400 tìm góc α đÓ cho tia tới trên gương (G1) và tia phản xạ trên gương (G2) vuông góc với nhau. 
 I
ĐỀ 4
(Thời gian làm bài: 90 phút (không tính thời gian giao đề)
G1
G2
S
.
A
B
Câu 1 : Trước 2 gương phẳng G1, G2 đặt vuông góc 
với nhau và quay mặt phản xạ vào nhau. Trên một màn chắn 
cố định có một khe hở AB. Một điểm sáng S trong khoảng 
gương và màn chắn (hình vẽ). Hãy vẽ 1 chùm sáng phát ra 
từ S sau 2 lần phản xạ qua G1, G2 thì vừa vặn lọt qua khe AB.
A
A2
A1
+ -
Câu 2 : Để có tiếng vang trong môi trường không khí thì thời gian kể từ khi âm phát ra đến khi nhận âm phản xạ tối thiểu phải bằng giây. Em phải đứng cách xa núi ít nhất là bao nhiêu, để tại đó, em nghe được tiếng vang tiếng nói của mình. Biết rằng vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s 
Câu 3 : Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, 
biết số chỉ của ampe kế A là 0,35A; của ampe kế A1 
là 0,12A. số chỉ của ampe kế A2 là bao nhiêu?
Câu 4 : Trên một bóng đèn có ghi 6V. Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế U1= 4V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ I1, khi đặt hiệu điện thế U2 = 5V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ I2.
Hãy so sánh I1 và I2. Giải thích tại sao có thể so sánh kết quả như vậy.	
Phải đặt vào hai đầu bóng đèn một hiệu điện thế là bao nhiêu thì đèn sáng bình thường? Tại sao?
ĐỀ 5
xM
 x S 
G
(Thời gian làm bài: 120 phút( không kể thời gian giao đề)
Câu I: (5đ) Cho một điểm sáng S và một điểm M trước 
gương phẳng như hình vẽ:
1, Trình bày cách vẽ một tia sáng đi từ S tới gương 
rồi phản xạ qua M.
G1
G2
x S
2, Chứng minh rằng trong vô số con đường đi từ S tới G tới M thì ánh sáng đi theo con đường ngắn nhất.
Câu II: (5đ) Hai gương phẳng G1 và G2 hợp với nhau 
một góc , hai mặt phản xạ hướng vào nhau. 
sáng S đặt trong khoảng 2 gương . Gọi S1 là ảnh 
của S qua G1 và S2 là ảnh của Điểm S1 qua G2. 
Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng từ S phản xạ lần lượt qua G1 và G2 rồi đi qua S. Chứng tỏ rằng độ dài của đường đi đó bằng SS2.
X
V1
V2
V
Đ1
Đ2
X
+ – 
Câu III. (2đ) Trong cơn giông sau khi nhìn thấy tia chớp , 5 giây sau người đó mới nghe thấy tiếng sấm . Hỏi sét xảy ra cách nơi quan sát bao xa. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s( Bỏ qua thời gian ánh sáng đi từ nơi sảy ra sét đến chỗ người quan sát).
Câu IV: (4đ) Cho mạch điện như hình vẽ:
Đèn 1 và đèn 2 giống nhau. Biết vôn kế V1 chỉ 10 V. 
 Tìm chỉ số vôn kế V2 và V.
Câu V: (4đ) Cho mạch điện như hình vẽ:
x
xx
x
1
A2
A
A1
 (+) (-) 
xx
xx
 Đ1 Đ2 Đ3
 (-)
 (+) (-)
 (+)
 + 
Đ2 và Đ3 giống nhau. Ampe kế A1 chỉ 4A, Ampe kế A chỉ 7A. Tìm số chỉ Ampe kế A2 và cường độ dòng điện qua các đèn.
ĐỀ 6
(Thời gian : 120 phút không kể giao đề)
Câu 1 (5điểm). Một ống bằng thép dài 25 m. Khi một em học sinh dùng một búa gõ vào một đầu ống thì một em học sinh khác đặt tai ở đầu kia của ống nghe thấy hai tiếng gõ, tiếng nọ cách tiếng kia 0,055 giây.
Giải thích tại sao gõ một tiếng mà lại nghe thấy hai tiếng.
Tìm vận tốc âm thanh trong thép biết vận tốc âm thanh trong không khí là 333m/s
và âm truyền trong thép nhanh hơn trong không khí.
Bài 2: (5 điểm) Một thỏi nhôm đặc hình trụ cao 20cm, bán kính đáy 2cm. Tính khối lượng của thỏi nhôm? Biết khối lượng riêng của nhôm là 2,7g/ cm3
Một vật khác có kích thước đúng bằng thỏi nhôm được treo vào một lực kế, lực kế chỉ 19,6N. Tính khối lượng riêng của vật liệu dùng làm vật đó?
Bài 3: (5 điểm) Một người đứng cách mục tiêu 800m và bắn vào mục tiêu, viên đạn bay với vận tốc 200m/s hỏi :
 S2 • 
 S1 •
a. Người đứng gần mục tiêu trên thấy viên đạn tới mục tiờu trước hay nghe tiếng súng nổ trước .
b.Viªn ®¹n r¬i ®óng môc tiªu c¸ch tiÕng næ bao nhiªu gi©y.
Bài 4 (5điểm). Cho hai điểm sáng S1 và S2 trước một gương phẳng như( hình 1):
a/ Hãy vẽ ảnh S1’ và S2’ cña các điểm sáng S1; S2 qua gương phẳng.
b/ Xác định các miền mà nếu ta đặt mắt ở đó thì chØ cã thể quan sát được ảnh S'1 ; ảnh S'2 ; cả hai ảnh S'1 , S'2 và không quan sát được bất cứ ảnh nào.
 Hình 1
ĐỀ 7
(Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)
Bài 1. a) Tại sao khi biểu diễn đàn bầu người nghệ sĩ thường dùng tay uốn cần đàn.
b. Có 3 nguồn điện loại 12V, 6V, 3V và 2 bóng đèn cùng loại đều ghi 6V. Hãy trình 
bày cách mắc hai đèn vào một trong 3 nguồn trên để cả hai đèn đều sáng bình thường.
Bài 2. Hai tia tới SI và SK vuông góc với nhau chiếu tới một 
gương phẳng tại hai điểm I và K như hình vẽ (H1).
a) Vẽ tia phản xạ của 2 tia tới SI và SK.
b) Chứng minh rằng 2 tia phản xạ ấy cũng hợp với nhau 1 góc vuông.
c) Giả sử góc tạo bởi tia tới SK với gương phẳng bằng 300. Chiếu một tia sáng từ S tới gương đi qua trung điểm M của đoạn thẳng nối hai điểm I và K. Xác định góc tạo bởi tia phản xạ của hai tia SK và SM. 
Bài 3. Hai quả cầu nhẹ A và B được treo gần nhau bằng 2 sợi chỉ tơ, chúng hút nhau. Hỏi các quả cầu đã bị nhiễm điện như thế nào? 
Bài 4. Một vật ở cách một bức tường phẳng, nhẵn là 350m. Vật phát ra một âm thanh trong khoảng thời gian rất ngắn.
a) Tính thời gian từ khi vật phát ra âm đến khi vật thu được âm phản xạ từ bức tường dội lại.
Đ1
Đ3
(H2)
Đ2
Đ4
b) Cùng với lúc phát ra âm, vật chuyển động đều về phía bức tường và vuông góc với bức tường với vận tốc 10m/s. Xác định khoảng cách 
của vật với bức tường khi nó gặp âm phản xạ từ bức tường
 dội lại. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. 
Bài 5. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ (H.2)
a) Biết ampe kế A chỉ 5A, cường độ dòng điện chạy qua
 đèn 1 và đèn 2 bằng nhau và bằng 1,5A. Xác định cường độ
 dòng điện qua đèn Đ3 và cường độ dòng điện qua đèn Đ4.
b) Mạch điện trên được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ2 bằng 4,5V. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu các bóng đèn còn lại. 
	ĐỀ 8
(Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề)
Bài 1: Cho hai điểm sáng S1 và S2 trước một gương phẳng như hình vẽ:
a/ hãy vẽ ảnh S1’ và S2’ cả các điểm sáng S1; S2 qua gương phẳng.
b/ Xác định các miền mà nếu ta đặt mắt ở đó thì có thể quan sát được
1/ S1’
2/ S2’
3/ cả hai ảnh
4/không quan sát được bất cứ ảnh nào.
Bài 2: Cho hệ thống hai gương phẳng được ghép như hình vẽ; 
hãy vẽ một tia sáng xuất phát từ điểm sáng A, sau khi phản
 xạ trên hai gương, lại quay về A
Bài 3: Hãy thiết kế một hệ thống ròng rọc sao cho Có số ròng rọc ít nhất, 
để khi kéo vật có trọng lượng là P lên cao thì chỉ cần sử dụng lực kéo là 
Bài 4: Một động tử chuyển động hướng về phía một bức tường phẳng, nhẵn vuông góc 
với bức tường, với vận tốc 5m/s. Động tử phát ra một âm thanh trong khoảng thời gian rất ngắn hướng về phía bức tường. sau một khoảng thời gian, máy thu âm được gắn trên động tử nhận được tín hiệu của âm phản xạ, xác định tỷ số khoảng cách của động tử tới bức tường ở các vị trí phát âm và nhận được tín hiệu phản xạ . vận tốc âm trong không khí là 340 m/s và giả sử rằng vận tốc âm không bị ảnh hưởng của vận tốc động tử.
0
1
2
Bài 5: trong một mạch điện, người ta thường dùng cái chuyển mạch hai vị trí, tùy theo vị trí khóa mà điểm O được nối với điểm 1 hay điểm 2( hình vẽ)
Hãy thiết kế một mạch điện mà gồm 1 nguồn điện hai bóng đèn
 giống nhau, có hiệu điện thế bằng hiệu điện thế của nguồn 
sao cho ứng với4 vị trí khác nhau của khóa. Mạch sẽ hoạt động:
a/ hai đèn không sáng.
b/ Hai đèn sáng bình thường
c/Hai đèn sáng như nhau và dưới mức bình thường
d/ Một đèn sáng bình thường, một đèn không sáng.
Mạch điện phải đảm bảo là không có vị trí nào của khóa để mạch bị nối tắt.
Bài 6: Điểm sáng cố định trước một gương phẳng. hỏi khi quay gương đi một góc i theo trục quay vuông góc với mặt phẳng tới và không đi qua điểm tới thì tia phản xạ quay 1 góc bao nhiêu
MỘT SỐ DẠNG KHÁC
Câu 1. Biết V1= 40km/h, V2= 60km/h Tính vận tốc trung bình của một vật trong hai trường hợp sau: Nửa thời gian đầu vật chuyển động với vận tốc V1 ,nữa thời gian sau vật chuyển động với vận tốc V2. Nửa quãng đường đầu vật chuyển động với vận tốc 
V1, nữa quãng đường sau vật chuyển động với vận tốc V2.
Câu 2: 1/ Lúc 7h một người đi bộ khởi hành từ A đến B với vận tốc 4km/h. Lúc 9h một người đi xe đạp cũng khởi hành từ A về B với vận tốc 12km/h.
a. Hai người gặp nhau lúc mấy giờ? Lúc gặp cách A bao nhiêu?
b. Lúc mấy giờ hai người cách nhau 2km?
2/ Lúc 9h hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96km đi ngược
chiều nhau. Vận tốc xe đi từ A là 36km/h, vận tốc xe đi từ A là 28km/h.
a. Tính khoảng cách của hai xe lúc 10h.
b. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
Câu 3: Biết độ dài của mặt phẳng nghiêng lớn hơn độ cao bao nhiêu lần thì lực dùng để kéo vật lên cao có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Muốn kéo một vật nặng 2000N lên cao 1,2m với lực kéo 500N thì phải dùng mặt phẳng nghiêng có độ dài là bao nhiêu?
Câu 4 : Một mẩu hợp kim thiếc-chì có khối lượng m=664g có khối lượng riêng D=8,3g/cm3. Hãy xác định khối lượng của thiếc và chì có trong hợp kim.Biết khối lượng riêng của thiếc là D1=7,3g/cm3,chì D2=11,3g/cm3 và coi rằng thể tích của hợp kim bẳng tổng thể tích các kim loại thành phần.Câu 5:(3 điểm) Mai có 1,6 kg dầu hoả. Hằng đưa cho Mai một cái can 1,7lít để đựng
Cái can đó có chứa hết dầu không Vì sao? Biết dầu có khối lượng riêng là 800 kg/m3 
Câu 6: Lúc 6 giờ sáng một người đi xe gắn máy từ thành phố A về phía thành phố B ở cách A 300km, với vận tốc V1= 50km/h. Lúc 7 giờ một xe ô tô đi từ B về phía A với vận tốc V2= 75km/h.
a. Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và cách A bao nhiêu km?
b. Trên đường có một người đi xe đạp, lúc nào cũng cách đều hai xe trên. Biết rằng người đi xe đạp khởi hành lúc 7 h. Hỏi.
-Vận tốc của người đi xe đạp?
-Người đó đi theo hướng nào?
-Điểm khởi hành của người đó cách B bao nhiêu km?
Lý Thuyết bổ sung: Vận tốc có độ lớn, xác định bằng công thức: v = .
Lưu ý: Bài toán hai vật gặp nhau:
- Nếu hai vật cùng xuất phát tại một thời điểm mà gặp nhau thì thời gian chuyển động bằng nhau: t1= t2=t
S1
A •
G
•
• B
- Nếu hai vật chuyển động ngược chiều thì tổng quãng đường mà mỗi vật đi được bằng khoảng cách giữa hai vật lúc ban đầu: S = S1 + S2
- Nếu hai vật chuyển động cùng chiều thì 
A •
G
•
B
•
S2
S1
quãng đường mà vật thứ nhất (có vận tốc lớn hơn) 
đã đi trừ đi quãng đường mà vật thứ hai đã đi bằng 
khoảng cách của hai vật lúc ban đầu: S = S1 - S2

File đính kèm:

  • docBộ đề.doc