Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên - Module TH 34: Công tác chủ nhiệm lớp ở Tiểu học - Tô Thanh Tùng

2 . Quản lí toàn diện hoạt động giáo dục là :

 + Trước hết tiếp thu, nắm vững những đặc điểm của từng học sinh của lớp với tất cả các tiêu chí về nhân thân (họ tên, tuổi, giới tính, địa chỉ, hoàn cảnh gia đình, cha mẹ, nghề nghiệp), đặc điểm của gia cảnh (về văn hóa, kinh tế, về tâm lí.). Cần đặc biệt quan tâm tới những đặc điểm của học sinh (về sức khoẻ, sở thích, học lực, đạo đức, quan hệ xã hội, bạn bè, tính tình.).

Nắm vũng nhũng yếu tổ và sác định nhũng việc phái làm là nhiệm vụ của GVCN. Đặc biệt thẩy tính chất đặc trung cúa giáo dục tiểu học và đặc điểm của các yếu tổ trong hoàn cảnh sã hội mò của hội nhâp hiện nay o mỗi địa phuong là việc làm cần sụ sáng tạo cúa GVCN.

 + Đánh giá phân loại, xác định những mặt mạnh, mặt yếu của tập thể học sinh. GVCN phải xác định được và phân loại học sinh lớp học theo mục tiêu giáo dục toàn diện như: Năng lực học tập, sự phát triển trí tuệ, khả năng học tập các môn để xây dựng kế hoạch phụ đạo, bồi dưỡng học sinh theo môn học. Phân loại được đặc điểm nhân cách, thái độ, đạo đức học sinh, để có kế hoạch tác động cá thể hoá và phối hợp trong giáo dục. Phải phát hiện, nắm vững và phân loại được những học sinh có năng khiếu về các mặt hoạt động như thể dục thể thao (TDTT), văn nghệ, hoạt động xã hội để sử dụng cho các hoạt động của lớp. Đặc biệt phải quan tâm tới những học sinh yếu về mọi mặt học tập, kĩ năng để có kế hoạch rèn luyện, bồi dưỡng.

 + Nắm vững gia cảnh, đặc điểm của các gia đình học sinh. Nắm vững đặc điểm gia đình học sinh bao gồm: đời sống kinh tế, nghề nghiệp, trình độ văn hoá của bố mẹ học sinh, bầu tâm lí của gia đình, sự quan tâm của các thành viên, truyền thống, cách sinh hoạt, lối sống của các gia đình. khả năng và thái độ của các bậc cha mẹ đối với các hoạt động giáo dục của nhà trường.

 

doc11 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên - Module TH 34: Công tác chủ nhiệm lớp ở Tiểu học - Tô Thanh Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác đối tượng trong và ngoài nhà trường, kĩ năng “chẩn đoán” đặc điểm học sinh, kĩ năng lập kế hoạch, kĩ năng tác động nhằm cá thể hoá quá trình giáo dục học sinh (bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh kém, học sinh ngoan, học sinh hư, học sinh có năng khiếu,... GVCN phải tự xác định như “bà đỡ” tinh thần, tâm lí đối với học sinh. Nhiều khi một lời khen, một cử chỉ giáo dục đúng lúc, kịp thời... có thể giúp học sinh từ yếu, kém thành khá, giỏi, ngăn ngừa được những ảnh hưởng tiêu cực,...
Vì vậy, dạy học phải chuyển từ việc trang bị kiến thức làm trọng tâm sang phát triển năng lực tư duy là chủ yếu. Việc đó phải bắt đầu ngay từ tiểu học.
Tóm lại, muốn hiểu chức năng, nhiệm vụ của GVCN lớp ở Tiểu học, chúng ta phải hiểu sâu sắc mục tiêu giáo dục tiểu học, hiểu vị trí vai trò của trường tiểu học. Đây chính là cơ sở của công tác chủ nhiệm ở tiểu học
 2 . Quản lí toàn diện hoạt động giáo dục là :
 + Trước hết tiếp thu, nắm vững những đặc điểm của từng học sinh của lớp với tất cả các tiêu chí về nhân thân (họ tên, tuổi, giới tính, địa chỉ, hoàn cảnh gia đình, cha mẹ, nghề nghiệp), đặc điểm của gia cảnh (về văn hóa, kinh tế, về tâm lí...). Cần đặc biệt quan tâm tới những đặc điểm của học sinh (về sức khoẻ, sở thích, học lực, đạo đức, quan hệ xã hội, bạn bè, tính tình...).
Nắm vũng nhũng yếu tổ và sác định nhũng việc phái làm là nhiệm vụ của GVCN. Đặc biệt thẩy tính chất đặc trung cúa giáo dục tiểu học và đặc điểm của các yếu tổ trong hoàn cảnh sã hội mò của hội nhâp hiện nay o mỗi địa phuong là việc làm cần sụ sáng tạo cúa GVCN.
 + Đánh giá phân loại, xác định những mặt mạnh, mặt yếu của tập thể học sinh. GVCN phải xác định được và phân loại học sinh lớp học theo mục tiêu giáo dục toàn diện như: Năng lực học tập, sự phát triển trí tuệ, khả năng học tập các môn để xây dựng kế hoạch phụ đạo, bồi dưỡng học sinh theo môn học. Phân loại được đặc điểm nhân cách, thái độ, đạo đức học sinh, để có kế hoạch tác động cá thể hoá và phối hợp trong giáo dục. Phải phát hiện, nắm vững và phân loại được những học sinh có năng khiếu về các mặt hoạt động như thể dục thể thao (TDTT), văn nghệ, hoạt động xã hội để sử dụng cho các hoạt động của lớp. Đặc biệt phải quan tâm tới những học sinh yếu về mọi mặt học tập, kĩ năng để có kế hoạch rèn luyện, bồi dưỡng.
 + Nắm vững gia cảnh, đặc điểm của các gia đình học sinh. Nắm vững đặc điểm gia đình học sinh bao gồm: đời sống kinh tế, nghề nghiệp, trình độ văn hoá của bố mẹ học sinh, bầu tâm lí của gia đình, sự quan tâm của các thành viên, truyền thống, cách sinh hoạt, lối sống của các gia đình... khả năng và thái độ của các bậc cha mẹ đối với các hoạt động giáo dục của nhà trường...
 Việc nghiên cứu, nắm vững đặc điểm từng gia đình học sinh, giúp GVCN có phương hướng kết hợp giáo dục con em họ và liên kết với họ trong việc thực hiện các nội dung hoạt động của lớp chủ nhiệm.
 + Nắm vững mục tiêu, nội dung dạy học, giáo dục của lớp chủ nhiệm. Trong cuộc đổi mới giáo dục lần này mỗi lớp học có mục tiêu, nội dung hoạt động cụ thể, nhất là chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động hướng nghiệp... vì vậy phải nắm vững mục tiêu, nội dung dạy học, giáo dục ở mỗi lớp mới có thể xây dựng được kế hoạch chủ nhiệm lớp, xác định những nội dung, hình thức hoạt động.
 3 . GVCN lớp là người đại diện quyền lợi, nguyện vọng chính đáng của tập thể học sinh, là “cầu nối” giữa lớp với Hiệu trưởng và các thầy cô giáo:
 Đối với tập thể học sinh một lớp học, không có một giáo viên nào (kể cả Hiệu trưởng) lại có cơ hội, có điều kiện thiết lập quan hệ thân thiện, tự nhiên như GVCN lớp. Với ưu thế của GVCN, nhiều người đã xây dựng được mối quan hệ vừa là thầy trò, vừa là anh em, bạn bè... là chỗ dựa tinh thần, luôn được học sinh tin yêu, chia sẻ những băn khoăn thắc mắc, bộc lộ những nguyện vọng, khát khao... GVCN lớp cần tận dụng những điều kiện đó để thu thập tất cả những thông tin của học sinh để xử lí theo hai phương án:
Mỗi hiện tượng có rát nhiẺu nguyÊn nhân, GVCN phải tìm hiểu đúng nguyÊn nhân thì mod có biện pháp tác động phù hợp. chẳng hạn HS đi học muộn, nghỉ học... có thể do tấc đường, do xe hỏng, do tai nạn, có khi vì phải giúp bạn hay giúp một người gặp hoạn nạn. vi vậy, tìm hiểu xác định đúng nguyÊn nhân cúa hiện tượng ờ HS là cơ sờ để có biện pháp phù hợp. Có khi bỏ tiết, đi chậm có những lí do chính đang, còn đang khen, như đã có em cứu em nhỏ khỏi chết đuổi, đua ngưủd tai nạn giao thông đi cấp cứu, trên đường đi học phát hiện ke gian, làm ăn phì pháp, phải theo dũi và báo cho cảnh sát để ngăn chặn... Không ít trưởng hợp con cái lẩy tiẺn cửa bổ mẹ để giúp đỡ bạn bè, những người khó khăn hoạn nạn trong cuộc sổng, nhưng không dám nói vói bổ mẹ; đổi vói những em đó biện pháp giáo dục phải khác vói những em lẩy tìẺn cúa bổ mẹ để đi chơi điện tủ, uổng rượu, hút ma tuý,...
 - Vơi những ý kiến không hợp lí của học sinh thì GVCN giải thích, thuyết phục bằng tình cảm, bằng sự đồng cảm của một nhà sư phạm có kinh nghiệm..., các em sẽ dễ dàng được giải toả (không ít những học sinh đòi hỏi, thắc mắc, có những vướng mắc trong quan hệ, về học tập, công việc với bạn bè, thầy cô, cha mẹ và quan hệ xã hội,... nhiều khi không hợp lí).
 - Nếu những phản ánh, nguyện vọng thấy cần phải đáp ứng thì GVCN bàn với các thầy cô khác, báo cáo Hiệu trưởng tìm biện pháp giải quyết cho có tình có lí, tạo cơ hội cho học sinh, tập thể lớp có cơ hội phát triển. 
 Cần khẳng định, GVCN vừa là một nhà sư phạm vừa là đại diện của Hiệu trưởng, đại diện của tập thể học sinh. Tính giao thoa của vị trí người GVCN đã tạo nên “cái cầu nối” giữa hiệu trưởng và tập thể học sinh, sẽ tạo ra cơ hội, điều kiện giải quyết kịp thời, có hiệu quả cao trong tổ chức tác động giáo dục, tránh được những “mâu thuẫn”, những hiểu lầm của các quan hệ trong và ngoài nhà trường, trong và ngoài lớp chủ nhiệm.
 Ngày nay vị trí “cầu nối” của GVCN vô cùng quan trọng bởi trong bối cảnh hội nhập, học sinh luôn bị tác động bởi các yếu tố tích cực và tiêu cực, các em có nhiều suy nghĩ nhạy cảm, năng động, sáng tạo, muốn tự khẳng định nhưng lại thiếu kinh nghiệm, hiểu biết còn có hạn,... đã dẫn tới sự khó khăn khi lựa chọn các phương án ứng xử. Có thể thấy rất rõ, chưa bao giờ vị trí, vai trò của người GVCN lớp lại quan trọng như hiện nay.
 4 . GVCN lớp còn là “cầu nối” giữa nhà trường với gia đình và các tổ chức xã hội, là người tổ chức phối hợp, liên kết các lực lượng trong quá trình thực hiện mục tiêu giáo dục:
 Chưa bao giờ trong lịch sử giáo dục của dân tộc lại đặt trên vai người GVCN lớp (nhất là ở trường phổ thông) một trọng trách nặng nề như hiện nay, đó là tổ chức, phối hợp, liên kết các lực lượng giáo dục xã hội và gia đình để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện.
	Tìm hiểu đúng nguyên nhân cúa hành vĩ biểu hiện ờ HS sẽ giúp GVCN lụa chọn được nội dung, phương phấp, hình thúc tấc động và phối họp các lục lượng giáo dục để giúp HS có suy nghĩ đúng, rút kinh nghiệm điẺu chỉnh hành vĩ cho phù hợp vói chuẩn mục đạo đúc xã hội.
	Phân loại HS theo biểu hiện cúa hành vĩ là một công việc không gian đơn, đòi hỏi GVCN phải có những kiến thúc vể tâm lí lứa tuổi, tâm lí học chẩn đoán và phải cồ cái tâm của nhà su phạm, cồ nghệ thuật giáo dục, tránh nóng nảy, vội vã, cần bình tĩnh, nhạy cảm su phạm, cod mờ, biết lắng nghe, chia se, cảm hoá HS...
 Phải thừa nhận rằng sự nghiệp đổi mới đất nước đã có những thành quả vĩ đại, kì diệu, những mơ ước của Chủ tịch Hồ Chí Minh, lí tưởng của dân tộc, của Đảng đã và đang trở thành hiện thực đó là “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Chúng ta có quyền tự hào vì đã có những đóng góp không nhỏ vào sự nghiệp chung của nhân loại những thập niên đầu của thế kỉ XXI. Song, chúng ta cũng phải tỉnh táo mà nhận diện rõ rằng chưa bao giờ chúng ta gặp những khó khăn, thách thức phức tạp như hiện nay. Thời cơ là vô cùng thuận lợi, thách thức cũng vô cùng khó khăn do những yếu tố chủ quan và khách quan đem lại. Có thể thấy chưa bao giờ thế hệ trẻ được sống và phải sống trong sự lựa chọn giữa cái tốt và cái xấu, giữa tích cực và tiêu cực, giữa thiện và ác, giữa giá trị vật chất và tinh thần, giữa trách nhiệm và quyền lợi... như ngày nay. Chính bối cảnh ấy cũng cần các thế hệ lớn tuổi, những người có trách nhiệm với thế hệ trẻ và dân tộc phải nâng cao ý thức trách nhiệm trong giáo dục. GVCN phải là người có trách nhiệm đầu tiên nghiên cứu thực trạng, xác định nội dung, các biện pháp, hình thức, lên kế hoạch và tổ chức sự phối hợp liên kết các lực lượng xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thiết lập quan hệ tốt đẹp nhằm phát huy những yếu tố tích cực, hạn chế tối đa những ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình giáo dục thế hệ trẻ 
 Việc xây dựng một môi trường giáo dục lành mạnh là trách nhiệm của tất cả mọi người, mọi thế hệ lớn tuổi, không chỉ là của GVCN. Tuy nhiên, đối với môi trường giáo dục học sinh phổ thông, GVCN cần tự xác định phải có trách nhiệm, vì GVCN nắm vững mục tiêu, có năng lực tổ chức phối hợp các lực lượng xã hội và gia đình.
 Việc thực hiện liên kết giáo dục của GVCN có không ít khó khăn vì vậy cần tận dụng, tranh thủ sự hỗ trợ giúp đỡ của Hiệu trưởng vì cương vị của Hiệu trưởng mới đủ tư cách pháp nhân quản lí để liên hệ với các tổ chức xã hội ngoài nhà trường.
Tóm lại, ẩậc điểm “cỏ mực ầỉch chung" o HS tiểu học ỉà HS thấy gạn bô vòi cảc hoạt động chung của tập thể, có nhu cầu đuợc chia se, đuọc giúp đõ vàmongmuổn tham gia vào các hoạt động chung cúa lóp. còn ờ HS THCS và THPT, dặc dỉém cỏ mục dích chung là mỗi HS hiẩt ầuọc mục đích sống của môi nguờĩ nằm trong mục đích của tập thể của cộng đồng dân tộc. có nhận thúc đúng và hành động phù hợp, đặt lợi ích của cá nhân trong lợi ích của tập thể lớp, tập thể trưững học và cộng đồng. Moi HS biết tôn trọng những lợi ích cúa tập thể, tôn trọng danh dụ, uy tín cúa tập thể, mong muổn dược thục hiện những việc tập thể lóp, trưởng đặt ra; mong muổn được chia sẻ, giúp đõ bạn bè, những người xung quanh để thẩy cuộc sổng có ý nghĩa cùng tiến bộ.
`Khi HS xác định sổng không chỉ vì cá nhân mà vì mọi ngư ỏi xung quanh, vì sụ tiến bộ chung của tập thể thì mục đích cúa tập thể trờ thành động cơ cúa nhận thúc và hành động cúa moi thành vĩÊn trong lóp chủ nhiệm.
 D . Vị trí vai trò của GVCN:
 1. GVCN có vị trí, vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển học sinh của lớp chủ nhiệm :
 - GVCN là thành viên của tập thể sư phạm và hội đồng sư phạm, là người thay mặt hiệu trưởng, hội đồng nhà trường và phụ huynh học sinh (PHHS) quản lý và chịu trách nhiệm về chất lượng toàn diện học sinh lớp mình phụ trách, tổ chức thực hiện chủ trương, kế hoạch của nhà trường ở lớp chủ nhiệm
 - Đối với HS và tập thể lớp, GVCN là nhà giáo dục và là người lãnh đạo gần gũi nhất, người lãnh đạo, tổ chức, điều khiển, kiểm tra toàn diện mọi hoạt động và các mối quan hệ ứng xử thuộc phạm vi lớp mình phụ trách dựa trên đội ngũ tự quản là cán bộ lớp, cán bộ Đội và tính tự giác của mọi HS trong lớp . 
 - Trong quan hệ với các lực lượng giáo dục khác trong và ngoài nhà trường, GVCN là nhân vật trung tâm để hình thành, phát triển nhân cách học sinh và là cầu nối giữa gia đình, nhà trường và xã hội.
Trong lí luận GDH truyền thống công tác chủ nhiệm lớp chủ yếu được xem xét từ bình diện của giáo dục học (GDH), mà ít được quan tâm phân tích từ bình diện quản lí, trong khi đó 2 chức năng này bổ trợ và quy định lẫn nhau. GVCN thực hiện chức năng quản lí tập thể lớp để thực hiện chức năng giáo dục từng cá nhân có hiệu quả. 
 Vì vậy, cần quan tâm tìm hiểu chức năng lãnh đạo, tổ chức, quản lí của người GVCN. Chức năng lãnh đạo và quản lí là không giống nhau. Người quản lý có chức năng tổ chức thực hiện để đạt mục tiêu, còn lãnh đạo có chức năng định ra đường lối, chiến lược và phương pháp hoạt động, đồng thời tác động, ảnh hưởng, động viên người bị lãnh đạo thực hiện mục đích chung. Tuy vậy, cả hai chức năng này được tích hợp hài hòa ở chủ thể quản lý là người GVCN.
 Người GVCN thực hiện chức năng quản lí khi là đại diện cho Hiệu trưởng, Hội đồng nhà trường thực hiện các chủ trương, kế hoạch chung của trường, nhưng lại là người lãnh đạo khi phải xác định tầm nhìn cho sự phát triển của HS trong lớp chủ nhiệm với tư cách là người đứng đầu một tập thể lớp, đưa tập thể lớp phát triển thành một tập thể thân thiện thực sự. 
 Nhìn tổng thể, chức năng của người GV chủ nhiệm lớp là lãnh đạo, tổ chức, quản lí tập thể lớp trên cơ sở tổ chức các hoạt động GD, các mối quan hệ GD của HS theo mục tiêu giáo dục nhân cách HS toàn diện trong tập thể phát triển và môi trường học tập thân thiện.
 Quan niệm trên đó phản ánh sự thống nhất giữa:
 Chức năng quản lí và chức năng giáo dục, 
 Tổ chức các hoạt động GD và các quan hệ của HS theo định hướng phát triển toàn diện nhân cách,
 Giáo dục tập thể và giáo dục cá nhân,
 Tập thể phát triển với môi trường học tập thân thiện
 2 . Công việc của GVCN lớp với GVCN các lớp khác cùng khối
 Trong tổ chức nhân sự của nhà trường, những GVCN thuộc cùng một khối lớp được thiết lập thành một tổ chủ nhiệm khối lớp, có tổ trưởng phụ trách và sinh hoạt theo định kỳ hàng tháng, học kỳ và năm học, là thành viên thuộc tổ, mỗi GVCN cần thực hiện những công việc sau:
 Bàn bạc, thống nhất với những thành viên thuộc tổ về nội dung, kế hoạch, cách thức, tiến bộ các hoạt động chủ nhiệm tương ứng với những thời điểm cụ thể của kế hoạch năm học, trao đổi kế hoạch phối hợp với các khối chủ nhiệm khác trong trường.
 Báo cáo hoạt động của lớp chủ nhiệm về các mặt giáo dục, đề xuất thỉnh cầu sự giúp đỡ, phối hợp của các lớp cùng khối đối với một số công việc nhằm tạo phong tráo, phát huy sức mạnh của cộng đồng khối lớp.
 Trao đổi những kinh nghiệm thành công hoặc thất bại, sáng kiến được chọn lọc trong quá tình thực thi công tác chủ nhiệm của bản thân với đồng nghiệp để cùng chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, tạo môi trường đồng cảm, đồng trách nhiệm đối với thế hệ trẻ. 
 3 . Công việc của GVCN với các giáo viên bộ môn giảng dạy tại lớp chủ nhiệm
 Các giáo viên bộ môn giảng dạy tại chủ nhiệm lớp chủ nhiệm ở tiểu học có số thời gian làm việc tiếp xúc với học sinh không nhiều, nhưng vẫn có điều kiện hiểu biết năng lực, sở trường của mỗi học sinh đói với hoạt động chủ đạo của các em - hoạt động học tập. Vì thế việc phối hợp chặt chẽ GVCN với giáo viên bộ môn trong công tác chủ nhiệm sẽ giúp cho GVCN nắm bắt tình hình học sinh thường xuyên, liên tục, cụ thể để từ đó có những tác động cần thiết tới đối tượng giáo dục, vừa góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả giảng dạy, vừa đảm bảo tính đồng bộ khách quan, thực tiễn và cá biệt trong khi triển khai kế hoạch chủ nhiệm và đánh giá kết quả phấn đấu rèn luyện của học sinh. Việc phối hợp GVCN với giáo viên bộ môn được thực hiện thông qua những công việc sau:
 Nắm bắt số lượng cụ thể giáo viên bộ môn dạy lớp chủ nhiệm, lịch trình giảng dạy của mỗi người trong năm học.
 Có hiểu biết cơ bản về tính cách năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, vai trò và vị thế của mỗi người giáo viên trong trường, hoàn cảnh sống của họ.
 Liên hệ mật thiết với giáo viên bộ môn để nắm bắt được tình hình học tập của mỗi học sinh đối với bộ môn họ giảng dạy về thái độ, trình độ nhận thức, kết quả học tập. Nhờ những thông tin do giáo viên bộ môn cung cấp, GVCN có thể có được một bức tranh cụ thể, rõ nét hơn về mỗi học sinh, từ đó có được cách thức tác động, điều chỉnh, bổ xung phù hợp với đặc điểm phát triển nhân cách của đối tượng giáo dục.
 Thông báo cho giáo viên bộ môn tình hình phấn đấu rèn luyện, những mặt mạnh và mặt yếu của tập thể lớp, những học sinh có năng lực học tập tốt, những học sinh có năng lực học tập yếu kém, những học sinh có phẩm chất đạo đức cần phải lưu tâm, uốn nắn.
 Phối hợp với giáo viên bộ môn tổ chức các hoạt động ngoại khoá phục vụ hoạt động dạy học, đồng thời tạo cơ hội để tập thể lớp có được môi trường giao lưu và tăng thêm khả năng nắm bắt tình hình thực tế xã hội cho mỗi học sinh.
 Tổ chức học sinh trong lớp thăm hỏi, động viên các thầy, cô giáo giảng dạy tại lớp nhân các ngày lễ (ngày 8/3; ngày 2/9; ngày 20/11, tết nguyên đán...) hoặc những thầy, cô giáo có hoàn cảnh khó khăn.
 4 . Giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh cần phải có mối liên hệ gắn bó, mật thiết?
 Hình thành nhân cách cho học sinh là quá trình tổ chức hoạt động có mục đích có kế hoạch đến các mặt nhận thức, tình cảm và hành động ý chí của các em. Hiệu quả của quá trình tổ chức náy phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó việc phối hợp với các bậc cha mẹ và thân nhân của gia đình học sinh là yếu tố cần được coi trọng. Bởi vì, gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi thân yêu nuôi dưỡng cả đời người, là môi trường quan trọng giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách. Đảm bảo sợi dây liên kết gắn bó giữa nhà trường với gia đình là một đảm bảo cho việc thực hiện tính liên tục và đồng bộ trong tổ chức hoạt động giáo dục, vừa là sự bù đắp những tác động giáo dục mà trong điều kiện của nhà trường khó có thể làm được.
 Để có mối liên hệ gắn bó, mật thiết với phụ huynh học sinh, người giáo viên chủ nhiệm cần phải:
 - Liên lạc với phụ huynh ngay khi năm học bắt đầu, có nghĩa là khi tiếp nhận danh sách HS của lớp là tiếp nhận luôn danh sách cha mẹ hoặc người nuôi dưỡng HS.
 - Có thể hình thành một bộ phận hồ sơ gửi cho mỗi phụ huynh học sinh để có thông tin như:
 + Tên họ, nghề nghiệp cha mẹ hoặc người nuôi dưỡng.
 + Địa chỉ gia đình.
 + Số điện thoại để liên lạc khi cần thiết.
 + Những đặc điểm cần chú ý khi giáo dục con em của mình mà gia đình thấy cần thiết đề nghị với GVCN.
 + Có thể ghi chú thêm thời gian hay cách tốt nhất để liên lạc giữa GV với gia đình khi cần thiết.
 - Lập một danh sách số điện thoại chung của các gia đình HS gửi cho tất cả các GV của lớp.
 - Chuẩn bị đưa ra một danh sách những đồ dùng, những sách vở và dụng cụ cần thiết mà các em phải mang theo vào mỗi ngày đến lớp.
 - Gửi thông báo cho cha mẹ hoặc người nuôi dưỡng biết về kế hoạch Đại hội Cha Mẹ HS, kể cả nội dung và ngày giờ cụ thể. Có thể gợi ý những vấn đề cần thảo luận cũng như những mối quan tâm đặc biệt về việc học tập của con em mình.
Ở HS tiểu học. “Có dư luận lành mạnh" là các em sổng gan bó, thuơng yÊu nhau, không nói xấu nhau, không ghen tị, luôn luôn ủng hộ những bạn tích cục, ủng hộ và tham gia các hoạt động cúa lóp, sẵn sàng thẳng thắn góp ý lẩn nhau... tạo ra một hầu không khí sổng, hoạt động sôi nổi. Makarenko gọi một tập thể cồ du luận lành mạnh là một lập thể sống sôi động, luôn nhìn về phía truỏc tod những điẺu tổt đẹp, chỉ bàn và thống nhất hành dộng thực hiện mục ĩỉêư của tập thể, không bàn ngang, “chỉ thây mầu hồng" không buồn chán, không có tư tương “rã dam"...
Dư ỉưận tập thể ỉành mạnh có ý n^iĩa rất ỉổn trong giáo dục vì dư luận >a hội (dư luận tập thể) cỏ khả nàng điỂu chỉnh suy nghĩ và hành động của mỗi cá nhân tự nguyện tuân theo những quy định, lầm theo lẽ phải, thục hiện những chuẩn mục của tập thể, cúa xã hội, tạo ra các trạng thái tâm lí hồ hod, vui vẻ, giai phóng tìẺm nàng và sụsáng tạo của moi nguửi.
Mỗi đặc điểm có ý nghĩa nhát định đổi vơi sụ phát triển của một tập thể giáo dục. Đặc điểm thú nhẩt là tìền đề gắn bó các thành viÊn trong một tập thể, tạo ra sụ đồng tâm trong suy nghĩ và hoạt động. Đặc điểm có hoạt động chung là điều kiện, là cơ hội gắn kết mọi ngưủd vồd nhau, vì chỉ có hoạt động chung, moi ngưủd mod có cơ hội bộc lộ suy nghĩ, khả nàng và cỏ cơ hội giúp đỡ nhau, chia se để hiểu và thông cảm vồd nhau. Đặc điểm có đội ngũ tụ quản là thể hiện tổ chúc quản lí của một tơ chúc, súc mạnh cúa một tập thể là tổ chúc, có tổ chúc hoạt động mơi biến mục tìÊu, ý tường, kế hoạch thành hiện thục. Đặc điểm có kỉ luật tụ giác là động lục bên trong, điẺu chỉnh hành vĩ mỗi nguửi. Đặc điểm có dư luận lành mạnh góp phần điẺu chỉnh suy nghĩ, hành vĩ cúa mỗi cá nhân khi có những biểu hiện thiếu tích cục và ủng hộ những cá nhân tích cục
 D . Yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục ở địa phương trong giai đoạn hiện nay.
 1. Lập được kế hoạch dạy học; biết cách soạn giáo án theo hướng đổi mới. Bao gồm các tiêu chí sau:
 - Xây dựng được kế hoạch giảng dạy cả năm học thể hiện các hoạt động dạy học nhằm cụ thể hoá chương trình của Bộ phù h

File đính kèm:

  • docbai thu hoach Module TH 34.doc