Bài tập tự luận kèm đáp án - Chương 4: Phản ứng oxi hóa khử

Câu 22 ( câu tự luận)

Dẫn hai luồng khí clo đi qua hai dung dịch KOH: dung dịch một loãng và nguội, dung dịch hai

đậm đặc đun nóng tới 1000C.

a)Trong mỗi trường hợp, hãy viết và cân bằng phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp cân bằng

electron. Cho biết chất nào là chất oxi hóa, chất nào là chất khử.

b) Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích khí clo đi qua hai

dung dịch KOH bằng bao nhiêu?

*a) Luồng khí clo đi qua hai dung dịch KOH:

Dung dịch một loãng và nguội:

2KOH + Cl2 KClO + KCl + H2O

pdf26 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 7224 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập tự luận kèm đáp án - Chương 4: Phản ứng oxi hóa khử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hản ứng 
3Cl2 + HCl 
0t2FeCl3 
I2 + Fe FeI2 
4Cl2 + H2S + 4H2O 8HCl + H2SO4 
I2 + H2S 2HI + S 
 Câu 4 ( câu tự luận) 
 Cho dung dịch CuSO4 , Fe2(SO4)3, MgSO4 , AgNO3 và kim loại Cu, Mg, Ag, Fe. Những cặp 
chất nào phản ứng được với nhau? Viết phương trình phản ứng. Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần 
tính oxi hóa của các ion và tính khử của các kim loại. 
*Những chất phản ứng được với nhau: 
 Mg + 2AgNO3  Mg(NO3)2 + 2Ag 
 Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu 
 3Mg + Fe2(SO4)3  3MgSO4 + 2Fe 
 Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag 
 3 
 Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu 
 Cu + Fe2(SO4)3  CuSO4 + 2FeSO4 
 Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag 
Thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion: Mg2+, Cu2+, Fe3+, Ag+. 
Thứ tự tăng dần tính khử của các kim loại: Ag, Cu, Fe, Mg. 
 Câu 5 ( câu tự luận) 
 Hoàn thành các phương trình phản ứng sau dưới dạng phân tử và ion rút gọn (nếu có): 
FeS + HCl Khí A +  
KClO3 
0 ,t xtKhí B +  
Na2SO3 + HCl Khí C +  
Cho các khí A, B, C tác dụng với nhau từng đôi một, viết phương trình phản ứng và ghi rõ điều 
kiện. 
*a) Hoàn thành các phản ứng dưới dạng phân tử và ion rút gọn: 
FeS + HCl FeCl2 + H2S  
FeS + 2H+  Fe2+ + H2S  
KClO3 
0 ,t xt2KCl + 3O2  
Na2SO3 + HCl 2NaCl + H2O + SO2  
SO32- + 2H+ H2O + SO2  
Các khí A, B, C tác dụng với nhau từng đôi một: 
 2H2S + 3O2 
0t2H2O + 2SO2 (A với B) 
Hoặc oxi hóa chậm 2H2S + O2 2H2O + 2S 
 2H2S + SO2 2H2O + 3S (A với C) 
 2SO2 + O2 
2 5
0400
V O
C
 2SO3 (B với C) 
 Câu 6 ( câu tự luận) 
 Hoàn thành các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron, cho biết đâu là 
chất khử, đâu là chất oxi hóa? 
a) Cu + H2SO4  CuSO4 + SO2 + H2O 
 4 
b) NaClO + KI + H2SO4  I2 + NaCl + K2SO4 + H2O 
c) Cr2O3 + KNO3 + KOH K2CrO4 + KNO2 + H2O 
d) Al + Fe3O4  Al2O3 + Fe 
e) FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 
f) H2S + HClO3  HCl + H2SO4 
g) NH3 + O2  NO + H2O 
h) Fe + HNO3  Fe(NO3)3 + N2O + H2O 
*a) Cu + H2SO4  CuSO4 + SO2 + H2O 
b) 
1 1 0 1
2
2 4 2 4 2
2NaClO K I H SO I NaCl K SO H O
  
      
c) 
3 5 6 3
2
3 3 2 4 2 2
r 3 4 O 2 r 3 2C O K NO K H K C O K NO H O
   
     
d) 
8 30 3 0
2
3 4 3
8 3 e 4 9 eAl F O Al O F
 
   
e) 
2 1 0 3 4
2 2 2
3 2
4 e 11 2 e 8F S O F O S O
   
   
 5 
f) 
2 5 1 6
2 3 2 4
3 4 4 3H S HClO HCl H S O
   
   
g) 
3 0 2 2
2
3 2
4 5 4 6N H O NO H O
  
   
h) 8Fe + 30HNO3  8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O 
 Câu 7 ( câu tự luận) 
 Cho các phương trình phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Giải thích. Cân bằng 
các phương trình phản ứng đó. 
a)NH3 + O2  N2 + H2O 
b) NH3 + HCl NH4Cl 
c) H2S + O2  SO2 + H2O 
d) Cu + H2SO4 đặc CuSO4 + SO2 + H2O 
e) H2S + NaOH Na2S + H2O 
f) H2S + Cl2 + H2O H2SO4+ HCl 
*a) 4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O 
 6 
c) 2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O 
S và O thay đổi số oxi hóa từ 
2
S

và 
0
O thành 
4
S

và 
2
O

. 
d) Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + SO2 + 2H2O 
Cu và S thay đổi số oxi hóa từ 
0
Cu và 
6
S

thành 
2
Cu

và 
4
S

f) H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4+ 8HCl 
S và Cl thay đổi số oxi hóa từ 
2
S

, 
0
Cl thành 
6
S

 và 
1
Cl

. 
 Câu 8 ( câu tự luận) 
 Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng số electron: 
 FeS + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O 
Hãy cho biết trong phản ứng trên, nguyên tố nào bị oxi hóa, nguyên tố nào bị khử? Giải thích. 
*Phương trình phản ứng: 
FeS + 12HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + 9NO2 + 5H2O 
2 3
e e 1eF F
 
  
2 6
8eS S
 
  
Nguyên tố bị oxi hóa: Fe và S vì chúng nhường electron 
Nguyên tố bị khử: N vì chúng nhận electron. 
 Câu 9 ( câu tự luận) 
 Hoàn thành các phản ứng oxi hóa – khử sau đây dưới dạng phân tử và ion rút gọn, chỉ rõ chất oxi 
hóa, chất khử: 
a)Cu2S.FeS2 + HNO3  Cu(NO3)2 + Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O 
b) K2SO3 + KMnO4 + KHSO4  K2SO4 + MnSO4 + H2O 
c) Zn + HNO3  Zn(NO3)2 + NO + NO2 + H2O 
 7 
d) FeS2 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2SO4 + H2O 
e) Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O 
*a) Cân bằng phản ứng: 
3Cu2S.FeS2 + 46HNO3  6Cu(NO3)2 + 3Fe(NO3)3 + 9H2SO4 + 25NO + 14H2O 
Phương trình ion rút gọn: 
3Cu2S.FeS2 + 25NO3- + 28H+  6Cu2+ + 3 Fe3+ + 9SO42- + 25NO + 14H2O 
Chất khử: Cu2S.FeS2 ; chất oxi hóa HNO3. 
b) 5 K2SO3 + 2KMnO4 + 6KHSO4  9K2SO4 + 2MnSO4 + 3H2O 
Phương trình ion rút gọn: 
5SO32- + 2MnO4- + 6H+  5SO42- + 2Mn2+ + 3H2O 
Chất khử: K2SO3 ; chất oxi hóa: KMnO4 
c) 2Zn + 6HNO3  2Zn(NO3)2 + NO + NO2 + 3H2O 
 2Zn + 6H+ + 2NO3-  2Zn2+ + NO + NO2 + 3H2O 
d) FeS2 + 8HNO3  Fe(NO3)3 + 5NO + 2H2SO4 + 2H2O 
FeS2 + 4H+ + 5NO3-  Fe3+ + 5NO + 2SO42- + 2H2O 
e) Cách 1: 
(3x+8y)Al + 6(2x+5y)HNO3  (3x+8y)Al(NO3)3 + 3xNO + 3yN2O + 3(2x+5)H2O 
 8 
Cách 2: Tách thành hai phương trình phản ứng: 
(a+8b)Al + (4a+30b)HNO3  (a+8b)Al(NO3)3 + aNO + 3bN2O + (2a+15b)H2O 
(Phương trình phản ứng giải theo cách 2 có a = 3x ; b = y so với cách 1). 
 Câu 10 ( câu tự luận) 
 Bổ túc và hoàn thành các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng ion – electron . 
a) MnO4- + H2O2 + H+  O2 +  
b) CrO2- + Br2 + OH-  CrO42- +  
c) Cu2S + HNO3(đặc) Cu2+ + SO42- + NO2 +  
d) FexOy + H2SO4(đặc) SO2 +  
* a) MnO4- + H2O2 + H+  O2 +  
2MnO42- + 5H2O2 + 6H+  2Mn2+ + 5O2 + 8H2O 
b) CrO2- + Br2 + OH-  CrO42- +  
2CrO2- + 8OH- + 3Br2  2CrO42- + 6Br- + 4H2O 
c) Cu2S + HNO3(đặc) Cu2+ + SO42- + NO2 +  
Cu2S + 10NO3- + 12H+ 2Cu2+ + SO42- + 10NO2 + 6H2O 
d) FexOy + H2SO4(đặc) SO2 +  
 9 
2FexOy + (3x – 2y)SO42- + 12H+ 2xFe3+ (3x – 2y)SO2 + (6x – 2y)H2O 
 Câu 11 ( câu tự luận) 
 a) Hoàn thành phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: 
FeS + Cu2S + H+ + NO3-  NO +  
Hỗn hợp FeS và Cu2S với tỉ lệ mol 1 : 1. 
b) Hoàn thành phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng ion – electron: 
CrCl3 + NaClO + NaOH  Na2CrO4 +  
c) Bổ túc và hoàn thành các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau ở dạng phân tử và ion rút 
gọn: 
(1)FexOy + H2SO4  SO2 +  
(2) KMnO4 + SO2 + H2O   
(3) K2Cr2O7 + HCl  Cl2 +  
(4) Fe3O4 + HNO3  NxOy +  
*a) FeS + Cu2S + H+ + NO3-  NO + Cu2+ + Fe3+ + SO42- + H2O 
FeS là chất khử và Cu2S là chất oxi hóa. 
2 3
e e 1eF F
 
  
1 2
2 2 2eCu Cu
 
  
2 6
2 2 16eS S
 
  
3FeS + 3Cu2S + 28H+ + 19NO3-  19NO + 6Cu2+ + 3Fe3+ + 6SO42- + 14H2O 
b) CrCl3 + NaClO + NaOH  Na2CrO4 + NaCl + H2O 
CrCl3 chất khử và NaClO chất oxi hóa. 
 10 
2Cr3+ + 3ClO- + 10OH-  2CrO42- + 3Cl- + 5H2O 
2CrCl3 + 3NaClO + 10NaOH  2Na2CrO4 + 9NaCl + 5H2O 
c) (1) 2FexOy + 2(6x – 2y)H2SO4  (3x – 2y)SO2 + xFe2(SO4)3 + (6x – 2y)H2O 
2FexOy + 2(6x – 2y)H+ + (3x – 2y)SO42-  (3x – 2y)SO2 + 2xFe3+ + (6x – 2y)H2O 
(2) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4+ 2MnSO4 + 2H2SO4 
5SO2 + 2MnO4- + 2H2O  5SO42- + 2Mn2+ + 4H+ 
(3) K2Cr2O7 + 14HCl  3Cl2 + 2KCl + 2CrCl3 + 7H2O 
Cr2O72- + 14H+ + 6Cl-  3Cl2 + 2Cr3+ + 7H2O 
(4) (5x – 2y)Fe3O4 + (46x – 18y)HNO3  NxOy + (15x – 6y)Fe(NO3)3 + (23x – 9y)H2O 
(5x – 2y)Fe3O4 + (46x – 18y)H+ + x NO3-  NxOy + (15x – 6y)Fe3+ + (23x – 9y)H2O 
 Câu 12 ( câu tự luận) 
 a) Trộn một chất oxi hóa với một chất khử, phản ứng có xảy ra không? Nếu có thì theo chiều nào? 
Cho ví dụ minh họa. 
b) Trong dãy điện hóa của kim loại, vị trí một số cặp oxi hóa – khử được sắp xếp như sau: Al3+/Al , 
Fe2+/Fe, Ni2+/Ni, Fe3+/Fe2+, Ag+/Ag. Hãy cho biết: 
- Trong một số kim loại Al, Fe, Ni, Ag, kim loại nào phản ứng được với dung dịch muối sắt (III), 
kim loại nào đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối sắt (III). Viết các phương trình phản ứng. 
- Phản ứng giữa dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2 có xảy ra không? Nếu có hãy giải thích 
và viết phương trình phản ứng. 
*a) Trộn một chất oxi hóa với một chất khử, phản ứng có thể xảy ra hoặc không xảy ra. Phản ứng 
xảy ra được theo chiều tạo thành chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn. 
Ví dụ: Cho chất khử Zn vào dung dịch chứa chất oxi hóa Cu2+ thì xảy ra phản ứng: 
 Cu2+ + Zn  Zn2+ + Cu 
Chất oxi hóa mạnh chất khử mạnh chất oxi hóa yếu chất khử yếu 
Ngược lại, khi cho chất khử Cu vào dung dịch chứa chất oxi hóa Zn2+ thì không xảy ra phản ứng. 
b) Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag, những kim loại có phản ứng với dung dịch muối sắt (III) là 
Al, Fe, Ni. 
Al + Fe3+  Fe + Al3+ (1) 
Fe + 2Fe3+  3Fe2+ (2) 
Ni + 2Fe3+  2Fe2+ + Ni2+ (3) 
Trong số các kim loại trên chỉ có Al đẩy được Fe ra khỏi muối sắt (III) theo phản ứng (1) 
 11 
Phản ứng giữa dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2 chỉ có xảy ra 
AgNO3 + Fe(NO3)2  Ag + Fe(NO3)3 
Ag+ + Fe2+  Ag + Fe3+ 
Vì Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+ và Fe2+ có tính khử mạnh hơn Ag. 
 Câu 13 ( câu tự luận) 
 Hoàn thành các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron, cho biết chất 
oxi hóa, chất khử. 
a)Na2SO3 + KMnO4 + H2O Na2SO4 + MnO2 + KOH 
b) FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O 
c) Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O 
d) Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)2 + NO + H2O 
e) S + HNO3  H2SO4 + NO 
f) H2SO4 + H2S S + H2O 
g) C + HNO3CO2 + NO + H2O 
h) NO2 + O2 + H2O HNO3 
*a) 3Na2SO3 + 2KMnO4 + H2O 3Na2SO4 + 2MnO2 + 2KOH 
b) 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4  3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O 
c) 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 
 12 
d) 3Fe3O4 + 28HNO3  9Fe(NO3)2 + NO + 14H2O 
e) 
0 5 6 2
3 2 4
2 2S H NO H S O NO
  
   
f) 
6 2 0
2 4 2 2
3 4 4H S O H S S H O
 
   
g) 
0 5 4 2
3 2 2
3 4 3 4 2C H NO CO NO H O
  
    
h) 
4 5 2
3
2 2
4 2 4N O H O H NO
  
   
 Câu 14 ( câu tự luận) 
 13 
 a) Hãy cho biết chiều phản ứng của các cặp oxi hóa khử. 
b) Cho các cặp oxi hóa – khử sau: Cu2+/Cu ; Al3+/Al ; Fe3+/Fe2+ ; H+/H ; Fe2+/Fe. 
Hãy sắp xếp các cặp tạo theo thứ tự tăng dần khả năng oxi hóa của các dạng oxi hóa. Dẫn ra các 
phương trình phản ứng để minh họa sự đúng đắn của thứ tự đã sắp xếp. 
*a) Chiều phản ứng của các cặp oxi hóa khử; giữa hai cặp oxi hóa – khử sẽ xảy ra phản ứng theo 
chiều: chất oxi hóa mạnh nhất sẽ oxi hóa chất khử mạnh nhất sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất 
khử yếu hơn. 
Ví dụ: Có hai cặp oxi hóa – khử Cu2+/Cu và Al3+/Al. Tính oxi hóa của Cu2+ mạnh hơn của Al3+, 
tính khử Al mạnh hơn của Cu. Do đó phản ứng xảy ra theo chiều: 
3Cu2+ + 2Al  2Al3+ + 3Cu 
b) Thứ tự tăng dần khả năng oxi hóa của các dạng oxi hóa: 
Al3+/Al < Fe2+/Fe < H+/H < Cu2+/Cu , Fe3+/Fe2+ 
Các phản ứng minh họa: 
Cặp 1 – 2 : 3Fe2+ + 2Al  3Fe + 2Al3+ 
 (3FeO + 2Al 3Fe + Al2O3) 
Cặp 2 – 3 : Fe + 2H+  Fe2+ + H2  
 (Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  ) 
Cặp 3 – 4 : Cu2+ + 2H  Cu + 2H+ 
 (CuO + H2  Cu + 2H2O) 
Cặp 4 – 5: 2Fe3+ + Cu  2Fe2+ + Cu2+ 
 (2FeCl3 + Cu  2FeCl2 + CuCl2) 
 Câu 15 ( câu tự luận) 
 Vai trò của kim loại và ion kim loại trong các phản ứng oxi hóa – khử. Cho ví dụ. 
*a) Vai trò của kim loại trong phản ứng oxi hóa – khử: Trong phản ứng oxi hóa – khử nguyên tử 
kim loại nhường điện tử và giữ vai trò chất khử. 
M  Mn+ + ne 
Mg  Mg2+ + 2e 
Mg + HCl  MgCl2 + H2 
b) Vai trò của ion kim loại trong phản ứng oxi hóa – khử 
-Ion kim loại nhận electron và giữ vai trò chất oxi hóa 
Mn+ + ne  M 
 14 
Ag+ + 1e  Ag 
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag 
-Với kim loại có nhiều hóa trị thì ion kim loại có thể nhường electron để trở thành ion có số oxi hóa 
cao. 
Fe2+  Fe3+ + 1e 
2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 
 Câu 16 ( câu tự luận) 
 Trong môi trường axit MnO2, O3, MnO4-, Cr2O72- đều oxi hóa được Cl- thành Cl2 , lúc đó Mn+4 
bị khử thành Mn+2, Cr+6 thành Cr+3 và O3 thành O2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 
*MnO2 + 4H+ + 2Cl-  Cl2 + 2H2O + Mn2+ 
O3 + 2Cl- + 2H+  Cl2 + O2 + H2O 
2MnO4- + 10Cl- + 16H+  5Cl2 + 8H2O + 2Mn2+ 
Cr2O72- + 6Cl- + 14H+  2Cr3+ + 3Cl2 + 7H2O 
 Câu 17 ( câu tự luận) 
 Bổ túc và hoàn thành các phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và dạng ion: 
a)MnO4- + C6H12O6 + H+  Mn2+ + CO2 +  
b) FexOy + H+ + SO42-  SO2 +  
c) FeSO4 + HNO3  NO +  
*a) 24MnO4- + 5C6H12O6 + 36H2SO4  24Mn2+ +30 CO2 + 66H2O 
24KMnO4 + 5C6H12O6 + 36H2SO4  24MnSO4 +12KSO4+ 30 CO2 + 66H2O 
b) 2FexOy + (12x – 4y)H+ + (3x – 2y)SO42-  2xFe3+ + (3x – 2y)SO2 + (6x – 2y)H2O 
 15 
2FexOy + (6x – 2y)H2SO4  2xFe2(SO4)3 + (3x – 2y)SO2 + (6x – 2y)H2O 
c) 3Fe3+ + 4H+ + NO3-  3Fe3+ + NO + 2H2O (1) 
Có hai trường hợp xảy ra do trong dung dịch có ion SO42-: 
3FeSO4+ 4HNO3  Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (2) 
3FeSO4+ 10HNO3  3Fe(NO3)3 + H2SO4+ NO + 2H2O (3) 
Phương trình phân tử (2) và (3) có khác nhau, nhưng thực chất phản ứng chỉ xảy ra theo phương 
trình (1). 
 Câu 18 ( câu tự luận) 
 Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron: 
FeS + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O 
Hãy cho biết trong phản ứng trên, nguyên tố nào bị oxi hóa, nguyên tố nào bị khử? Giải thích. 
* FeS + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O 
2 3
e e 1eF F
 
  
2 6
8eS S
 
  
FeS + 12HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + 9NO2 + 5H2O 
Nguyên tố bị oxi hóa: Fe và S (nhường electron). Nguyên tố bị khử: N (nhận electron) 
 Câu 19 ( câu tự luận) 
 Cân bằng các phản ứng sau và nói rõ chất oxi hóa , chất khử? 
NH3 + Cl2 
0tN2 + HCl 
NO2 + Cu 
0tN2 + CuO 
(NH4)2Cr2O7 
0tN2 + Cr2O3 + H2O 
NH4NO2 
0t N2 + H2O 
* 2NH3 + 3Cl2 
0tN2 + 6HCl 
 16 
2NO2 + 4Cu 
0tN2 + 4CuO 
(NH4)2Cr2O7 
0tN2 + Cr2O3 + 4H2O 
(NH4)2Cr2O7 có cả hai tính: oxi hóa và khử, trong đó 
6
rC

trong vai trò chất oxi hóa; 
3
N

đóng vai trò 
chất khử. 
NH4NO2 
0t N2 + 2H2O 
NH4NO2 có cả hai tính chất oxi hóa và khử. 
 Câu 20 ( câu tự luận) 
 a) Viết phương trình phản ứng và nêu rõ chất oxi hóa, chất khử khi hòa tan nhôm bằng dung dịch 
NaOH: 
b) Viết các phương trình phản ứng trong những trường hợp sau: 
(1)Ozon oxi hóa I- trong môi trường trung tính. 
(2) Sục khí CO2 qua nước Javen . 
(3) Cho nước clo vào dung dịch KI 
(4) H2O2 khử MnO4- trong môi trường axit 
(5) Sục khí flo qua dung dịch NaOH loãng, lạnh. 
*a) Phản ứng của dung dịch HCl với dung dịch NaAlO2: 
Lúc đầu có kết tủa trắng xuất hiện, sau đó kết tủa tan dần khi tiếp tục thêm dung dịch HCl, sau đó 
dung dịch trở nên trong suốt: 
NaAlO2 + HCl + H2O  Al(OH)3+ NaCl 
Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O 
Hai phản ứng này không phải là phản ứng oxi hóa – khử do không có sự thay đổi số oxi hóa. 
-Phản ứng của dung dịch NaAlO2 với khí CO2: 
Có kết tủa trắng xuất hiện và kết tủa bền, không tan trong CO2 dư: 
NaAlO2 + CO2 + H2O  Al(OH)3 + NaHCO3 
b) Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + 2
3
2
H  
Al là chất khử, H2O là chất oxi hóa. 
 Câu 21 ( câu tự luận) 
 Hoàn thành các phản ứng sau đây theo phương pháp cân bằng electron: 
a)K2S + KMnO4 + H2SO4  S + MnSO4 + K2SO4 + H2O 
 17 
b) Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O 
c) CuS2 + HNO3  Cu(NO3)2 + H2SO4 + N2O + H2O 
d) K2Cr2O7 + KI + H2SO4  Cr2(SO4)3 + I2 + K2SO4 + H2O 
e) FeSO4 + Cl2 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + HCl 
f) KNO3 + FeS KNO2 + Fe2O3 + SO3 
g) HNO3 + H2S NO  + S + H2O 
h) Cu + HCl + NaNO3  CuCl2 + NO  + NaCl + H2O 
i) CrCl3 + NaOCl + NaOH Na2CrO4 + NaCl + H2O 
* a) 5K2S + 2KMnO4 + 8H2SO4  5S + 2MnSO4 + 6K2SO4 + 8H2O 
b) 4Mg + 10HNO3  4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O 
c) 4CuS2 + 22HNO3  4Cu(NO3)2 + 8H2SO4 + 7N2O + 3H2O 
d) K2Cr2O7 + 6KI + 7H2SO4  Cr2(SO4)3 + 3I2 + 4K2SO4 + 7H2O 
e) 2FeSO4 + Cl2 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + 2HCl 
f) 9KNO3 + 2FeS 9KNO2 + Fe2O3 + 2SO3 
g) 2HNO3 + 3H2S 2NO  + 3S + 4H2O 
h) 3Cu + 8HCl + 2NaNO3  3CuCl2 + 2NO  + 2NaCl + 4H2O 
i) 2CrCl3 + 3NaOCl + 8NaOH 2Na2CrO4 + 9NaCl + 4H2O 
 Câu 22 ( câu tự luận) 
 Dẫn hai luồng khí clo đi qua hai dung dịch KOH: dung dịch một loãng và nguội, dung dịch hai 
đậm đặc đun nóng tới 1000C. 
a)Trong mỗi trường hợp, hãy viết và cân bằng phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp cân bằng 
electron. Cho biết chất nào là chất oxi hóa, chất nào là chất khử. 
b) Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích khí clo đi qua hai 
dung dịch KOH bằng bao nhiêu? 
*a) Luồng khí clo đi qua hai dung dịch KOH: 
Dung dịch một loãng và nguội: 
2KOH + Cl2 KClO + KCl + H2O (1) 
 18 
 1 mol 1 mol 
Dung dịch hai đậm đặc, nóng đến 1000C: 
6KOH + 3Cl2  KClO3+ 5KCl + 3H2O (2) 
 3 mol 5 mol 
Cả hai phản ứng (1) và (2) , clo vừa là chất oxi hóa và là chất khử (tự oxi hóa – khử). 
b) Theo (1) : 5 mol Cl2 cho 5 mol KCl hay 5  74,5g = 372,5g 
Theo (2) : 3 mol Cl2 cho 5 mol KCl hay 5  74,5g = 372,5g 
Khi khối lượng KCl trong hai dung dịch không đổi thì tỉ lệ thể tích Cl2 trong trường hợp 1 đối với 
trường hợp 2 như sau: 
2
2
(1)
(2)
Cl
Cl
V
V
 = 
 Câu 23 ( câu tự luận) 
 Bổ túc và hoàn thành các phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng ion – electron: 
a)MnO4- +SO32- +  Mn2+ + SO42- +  
b) MnO4- + Fe3O4 +  Fe2O3 + SO42- +  
c) MnO4- + SO32- +  MnO42- + SO42- +  
d) Cr2O72- + C3H7OH + H+ C2H5COOH + Cr
3+ +  
e) As2S3 + HNO3 + H2O H3AsO4 + H2SO4 + NO 
f) CrCl3+ Br2 + NaOH Na2CrO4 + NaBr + NaCl + H2O 
g) PH3+ KMnO4 + H2SO4  K2SO4 + MnSO4+ H3PO4 + H2O 
h) Pt + HNO3 + HCl H2[PtCl6] + NO +  
i) FeS2 + HNO3  NO +  
 19 
k) K2C2O4 + KMnO4 + H2SO4CO2 +  
l) C6H5 – CHO + Cr2O7
2- + H+  C6H5 – COOH +  
m) CrCl3+ H2O2 + NaOH Na2CrO4+  
n) Cl2 + S2O32- + OH-  SO42- +  
* a) 
2MnO4- +5SO32- + 6H+  2Mn2+ + 5SO42- + 3H2O 
b) 
2MnO4- +6Fe3O4 + H2O 2MnO2 + 9Fe2O3 + 2OH- 
c) 
 2MnO4- + SO32- + 2OH-  2MnO42- + SO42- + H2O 
d) 
2Cr2O72- + 3C3H7OH + 16H+ 3C2H5COOH + 4Cr
3+ + 11H2O 
e) 
3As2S3 + 28HNO3 + 4H2O 6H3AsO4 + 9H2SO4 + 28NO 
f) 
 20 
2CrCl3+ 3Br2 + 16NaOH 2Na2CrO4 + 6NaBr + 6NaCl + 8H2O 
g) 
5PH3+ 8KMnO4 + 12H2SO4  4K2SO4 + 8MnSO4+ 5H3PO4 + 12H2O 
h) 
3Pt + 4NO3- + 18Cl- + 16H+  3PtCl62- + 4NO + 8H2O 
3Pt + 4HNO3 + 18HCl 3H2[PtCl6] + 4NO + 8H2O 
i) 
2FeS2 + 10HNO3 Fe2(SO4)3 + H2SO4 + 10NO + 4H2O 
k) K2C2O4 + KMnO4 + H2SO4CO2 +  
5K2C2O4 + 2KMnO4 + 8H2SO410CO2 + 2MnSO4+ 6K2SO4 + 8H2O 
l) C6H5 – CHO + Cr2O7
2- + H+  C6H5 – COOH +  
3C6H5 – CHO + Cr2O7
2- + 8H+  3C6H5 – COOH + 2Cr
3+ + 4H2O 
m) CrCl3+ H2O2 + NaOH Na2CrO4+  
 21 
2CrCl3+ 3H2O2 + 10NaOH 2Na2CrO4+ 6NaCl + 8H2O 
n) Cl2 + S2O32- + OH-  SO42- +  
 4Cl2 + S2O32- + 10OH-  2SO42- + 8Cl- + 5H2O 
 Câu 24 ( câu tự luận) 
 Bổ túc và hoàn thành các phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron: 
a)MxOy + CnHmOz  MpOq + CO2 + H2O 
b) FexOy + HNO3 NnOm +  
c) Cr3+ + ClO3- + OH-  
*a) 
p(4n + m – 2z)MxOy + 2(py – qx)CnHmOz x(4n + m – 2z)MpOq + 2n(px – qy)CO2 + 
 + m(py – qx)H2O 
b) 
5FexOy + (18nx –6my–2ny)HNO3 (3x – 2y)NnOm + (5n – 2m)xFe(NO3)3+ 
 + (9nx – 3mx – ny)H2O 
c) 
 22 
2Cr3+ + ClO3- + 10OH- 2CrO4- + Cl- + 5H2O 
 Câu 25 ( câu tự luận) 
 Bổ túc và hoàn thành các phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron: 
a)K2SO3 + KMnO4 + KHSO4  K2SO4 + MnSO4 + (?) 
b) MxOy + HNO3  NnOb + (?) + H2O 
c) FeS2 + (?) Fe2(SO4)3 + H2SO4 + NO2 + H2O 
d) Fe(NO3)n + KMnO4 + H2SO4  Fe(NO3)3 + (?) + MnSO4 + K2SO4 + H2O 
*a) 
5K2SO3 + 2KMnO4 + KHSO4  9K2SO4 + MnSO4 + 3H2O 
b) 
(5a – 2b)MxOy + (6anx – 2bnx – 2ay)HNO3  (5a – 2b)xM(NO3)n + (nx – 2y)NaOb + 
 + (3anx – bnx – ay)H2O 
c) 
FeS2 + 15NO3- + 14H+ Fe3+ + 2SO42- + 15NO2 + 7H2O 
2FeS2 + 30HNO3 Fe2(SO4)3 + H2SO4 + 30NO2 + 14H2O 
 23 
d) 
5Fen+ + (3 – n)MnO4- (24 – 8n)H+  5Fe3+ + (3 – n)Mn2+ + (12 – 4n)H2O 
30nFe(NO3)n + (18 – 6n)KMnO4 + (72 – 24n)H2SO4  10nFe(NO3)3 + (15 – 
5n)Fe2(SO4)3 + (18 – 6n)MnSO4 + (9 – 
3n)K2SO4 + (72 – 24n)H2O 
 Câu 26 ( câu tự luận) 
 Hoàn thành các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron , xác định chất 
oxi hóa , chất khử, quá trình oxi hóa , quá trình khử: 
a)FexOy + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 
b) Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O 
c) CuFeS2 + O2 + Fe2(SO4)3 CuSO4 + FeSO4 + H2SO4 
d) AgNO

File đính kèm:

  • pdfCHUONG_4_PHAN_UNG_OXI_HOA_KHU_TL_20150726_095618.pdf