Bài tập tự luận Hóa 11 kèm đáp án - Chương 2: Nhóm Nito

Câu 30 ( câu tự luận)

Hãy chỉ ra những tính chất hóa học chung và khác biệt giữa axit nitric và axit sunfuric. Viết các

phương trình hóa học để minh họa.

*Những tính chất giống nhau:

Đều có tính axit, làm quỳ tím ngả sang màu đỏ, tác dụng với oxit bazo, bazo, muối.

CuO + 2 HNO3  Cu(NO3)2 + H2O

CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O

NaOH + HNO3  NaNO3 + H2O

pdf34 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 8437 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập tự luận Hóa 11 kèm đáp án - Chương 2: Nhóm Nito, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 2x 
Ta có: 2x = = 0,2 (mol)  x = 0,1 (mol). 
-Nồng độ dung dịch MOH : CM = = 0,4 (mol) 
-Khi cô cạn dung dịch chỉ thu được 17,4 gam M2SO4 nên 
 = = 174 vậy 2M + 96 = 174  M = 39, M là kim loại kali. 
b) mKOH = 56.2x = 11,2 (gam) 
Theo định luật bảo toàn khối lượng: m + mKOH = + + nên 
M + 11,2 = 17,4 + 0,2.17 + 0,2.18  m = 13,2 (gam) 
Hoặc: m = .x = 132x = 13,2 (gam) 
c) Cho 0,2 mol NH3 và lượng O2 gấp đôi lượng cần đốt cháy vào bình phản ứng, ta có phản ứng: 
 4NH3 + 5O2 
0,Pt t 4NO + 6H2O (1) 
 2NO + O2  2NO2 (2) 
 7 
 4NO2 + O2 + H2O  4HNO3 (3) 
Theo (1) : số mol O2 cần dùng cho phản ứng cháy = .0,20 = 0,25 (mol) 
- Áp suất ban đầu Pđầu= = 7,0 (atm) 
-Khi tiến hành phản ứng số mol O2 đã phản ứng = 2. = 0,40 (mol) 
-Số mol O2 dư: 2.0,25 – 0,4 = 0,1 (mol). 
-Ở 00C chỉ còn O2 ở trạng thái khí, vậy áp suất sau phản ứng: 
 Psau= = 0,1 (atm) 
 Câu 8 ( câu tự luận) 
 Có hỗn hợp rắn chứa các muối sau: AlCl3, MgCl2, CuCl2. Trình bày phương pháp hóa học tách 
riêng từng muối ra khỏi hỗn hợp. 
*Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp vào nước, thêm từ từ NaOH đặc, dư vào dung dịch thu được dung dịch 
A1 và kết tủa B1. 
 AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl 
 MgCl2 + 2NH3 + 2H2O  Al(OH)2 + 2NH4Cl 
 CuCl2 + 2NH3 + 2H2O  Cu(OH)2 + 2NH4Cl 
 Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4](OH)2 
-Lấy dung dịch A1 tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn, nung đến khối lượng không đổi thu 
được CuCl2. 
 [Cu(NH3)4](OH)2 + 6HCl  CuCl2 + 4NH4Cl + 2H2O 
 NH4Cl NH3 + HCl 
-Đem kết tủa B1 hòa tan trong NaOH dư thu được kết tủa B2 và dung dịch A2. 
 Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O 
 8 
-Cho kết tủa B2 tác dụng với HCl dư, cô cạn thu được MgCl2 
 Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl2 + 2H2O 
-Sục khí CO2 dư và dung dịch A2 , lọc kết tủa hòa tan trong HCl và cô cạn thu được AlCl3 
 NaAlO2 + 2H2O + CO2  Al(OH)3 + NaHCO3 
 Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O 
 Câu 9 ( câu tự luận) 
 Hòa tan hoàn toàn 4,320 gam bột Mg trong dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch A và hỗn 
hợp khí N2, N2O có thể tích 0,672 lít (đktc). Thêm NaOH dư vào dung dịch A và đun nóng có khí 
bay ra, khí này tác dụng vừa đủ với 100,0 ml dung dịch H2SO4 0,05 M. 
a)Viết phương trình phân tử và ion của các phản ứng xảy ra. 
b) Tính % thể tích hỗn hợp khí N2 , N2O 
*a) Khi Mg tác dụng với dung dịch HNO3 tạo ra 2 khí và dung dịch tác dụng với NaOH có khí bay 
ra  trong dung dịch tạo ra NH4NO3. Các phương trình phân tử và ion: 
 4Mg + 10HNO3  4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O (1) 
 4Mg + 10H+ + 2NO3-  4Mg2+ + N2O + 5H2O (2) 
 5Mg + 12HNO3  5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O (3) 
 5Mg + 12H+ + 2NO3-  5Mg2+ + N2 + 6H2O (4) 
 4Mg + 10HNO3  4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O (5) 
 4Mg + 10H+ + NO3-  4Mg2+ + NH4+ + 3H2O (6) 
 NH4NO3 + NaOH  NaNO3 + NH3 + H2O (7) 
 NH4+ + OH-  NH3 + H2O (8) 
 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 (9) 
 9 
 NH3 + H+  NH4+ (10) 
b) Gọi số mol các chất N2O , N2 , NH4NO3 lần lượt là x, y , z mol. Ta có: 
x + y = = 0,03 (mol) (I) 
nMg = = 0,18 (mol)  Theo các phương trình phản ứng (1), (3), (5) ta có: 
4x + 5y + 4z = 0,18 (mol) (II) 
Theo các phương trình (9), (10) ta có lượng NH3 thoát ra là 
z = 2 = 2.0,1.0,05 = 0,01 (mol) (III) 
Giải các phương trình (I), (II) và (III) thu được: x = 0,01 (mol) , y = 0,02 (mol) ; z = 0,01 (mol) 
Phần trăm thể tích hỗn hợp cũng bằng % số mol hỗn hợp: 
 = 33,33% ; = 
66,67% 
 Câu 10 ( câu tự luận) 
 Hòa tan hoàn toàn 0,736 gam hỗn hợp Al và Zn cần vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3 có pH = 1,0. 
Trong quá trình phản ứng không có khí thoát ra. 
a)Viết phương trình dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra. 
b) Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp 
c) Thêm vào dung dịch A một lượng dư dung dịch NH3 . Tính khối lượng kết tủa thu được. 
*a) Al, Zn tác dụng với dung dịch HNO3 không có khí thoát ra, sản phẩm có NH4NO3 
 8Al + 30HNO3  8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O (1) 
 8Al + 30H+ + 3NO3-  8Al3+ + 3NH4+ + 9H2O (2) 
 4Zn + 10HNO3  4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O (3) 
 4Zn + 10H+ + NO3-  4Zn2+ + NH4+ + 3H2O (4) 
 10 
b) Dung dịch HNO3 : HNO3  H+ + NO3- (5) 
 nồng độ HNO3 = [H+] = 10-pH = 10-1 M 
Số mol HNO3 = CM.V = 0,5.10-1 = 0,05 (mol) 
Gọi số mol Al , Zn trong 0,736 gam hỗn hợp lần lượt là x, y mol 
Theo các phương trình hóa học (1) và (3) ta có: 
27x + 65y = 0,736 và = 0,05 
 x = 8.10-3 (mol) , y = 8.10-3 (mol) 
mAl = 27x = 0,216 (gam) , mZn = 65y = 0,520 (gam) 
c) Dung dịch A chứa Al(NO3)3 ; Zn(NO3)2 cho tác dụng với NH3 dư: 
Al(NO3)3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4NO3 (5) 
 Zn(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O  Zn(OH)2 + 2NH4NO3 (6) 
Zn(OH)2 + 4NH3  Zn(NH3)42+ + 2OH- (7) 
Khối lượng kết tủa thu được m = 78x = 0,624 (gam). 
 Câu 11 ( câu tự luận) 
 Một hỗn hợp X gồm Fe, CuO hòa tan vừa đủ trong dung dịch HNO3 tạo ra 0,224 lít (đo ở 00C ; 3,0 
atm) khí không màu dễ hóa nâu ngoài không khí. Cô cạn dung dịch thu được 11,02 gam hỗn hợp 
muối. 
a)Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. 
b) Tính thể tích dung dịch HNO3 0,05 M tham gia phản ứng. 
*a) Gọi số mol CuO và Fe trong hỗn hợp là x, y mol. Khí thoát ra không màu dễ hóa nâu ngoài 
không khí là NO. Ta có phương trình hóa học: 
 CuO + 2HNO3  Cu(NO3)2 + H2O (1) 
 Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (2) 
 11 
Y = nNO = = 0,03 (mol) 
Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2. 
Ta có: m = 188x + 242y = 11,02 (gam)  x = 0,02 (mol) 
%mFe = .100% = 51,22% ; %mCuO = .100% = 48,78% 
b) Theo phương trình hóa học (1) và (2) ta có: 
Số mol HNO3 đã phản ứng = 2x + 4y = 0,16 (mol) 
V = = 0,32 (lít). 
 Câu 12 ( câu tự luận) 
 Hòa tan bột Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 513 ml khí (270C , 1,2 atm) và dung dịch 
X. Dùng lượng Fe gấp đôi lượng Fe trên cho vào dung dịch CuSO4 thì màu xanh của dung dịch vừa 
đủ mất đi thu được chất rắn B màu đỏ và dung dịch không màu Y. 
a)Tính khối lượng Fe đã dùng trong hai trường hợp và khối lượng kết tủa B 
b) Cho toàn bộ B vào dung dịch HNO3 loãng nguội dư sẽ thu được bao nhiêu lít khí (đktc) 
c) Trộn dung dịch X và Y được dung dịch D có (H2SO4 dư) . Nhỏ từ từ dung dịch KMnO4 85% 
vào dung dịch D đến khi xuất hiện màu hồng nhạt thì hết bao nhiêu gam dung dịch KMnO4 ? 
*a) Gọi số mol Fe đã dùng trong các thí nghiệm là x, 2x mol. Khí thoát ra khi cho Fe tác dụng với 
H2SO4 loãng là H2 : = = 0,025 (mol) 
Ta có phương trình hóa học: 
 Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (1) 
x = = 0,025 mol. Dung dịch A chứa FeSO4 và H2SO4 dư. 
Trong thí nghiệm 2: 
 Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu (2) 
Khối lượng Fe tham gia hai thí nghiệm là: 
 12 
-Thí nghiệm 1: mFe = 56x = 1,4 (gam) 
-Thí nghiệm 2: mFe = 56.2x = 2,8 (gam) 
Theo phương trình (2): kết tủa B màu đỏ là Cu có số mol là 2x = 0,05 (mol) 
 mB = 64.0,05 = 3,2 (gam) 
b) Cho toàn bộ B vào dung dịch HNO3 loãng, nguội, dư sẽ thu được NO 
 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (3) 
 2x 4x/3 
nNO = = 0,0333 (mol)  VNO = 0,747 (lít) 
c) Trộn dung dịch X và dung dịch Y thu được dung dịch D gồm : H2SO4 và FeSO4 có 3x mol hay 
0,075 mol tác dụng với dung dịch KMnO4: 
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O (4) 
Số mol KMnO4 cần dùng: = 0,015 (mol) 
Khối lượng dung dịch KMnO4 cần dùng : 
 = 2,788 (gam) 
 Câu 13 ( câu tự luận) 
 Hòa tan 16,2 gam kim loại hóa trị III vào 5 lít dung dịch HNO3 0,5 M (D = 1,25 g/ml). Sau khi 
phản ứng kết thúc thu được 2,8 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N2 (00C, 2 atm). Trộn hỗn hợp khí X 
với lượng oxi vừa đủ sau phản ứng thấy thể tích khí chỉ bằng 5/6 tổng thể tích X và oxi mới cho vào 
a)Tìm kim loại đã dùng 
b) Tính nồng độ % dung dịch HNO3 sau phản ứng 
*a) Khi cho M tác dụng với dung dịch HNO3 tạo ra hai khí: 
 M + 4HNO3  M(NO3)3 + NO + 2H2O (1) 
 10M + 36HNO3  10M(NO3)3 + 3N2 + 18H2O (2) 
 13 
Gọi số mol các khí NO và N2 trong hỗn hợp là a và b mol ta có: 
a + b = = 0,25 (mol) (I) 
Trộn hỗn hợp khí với O2 có phản ứng: 
 2NO + O2  2NO2 (3) 
 = nNO =  (a + b) = (II) 
Kết hợp (I) và (II) ta có : a = 0,1 (mol) ; b = 0,15 (mol) 
Theo phương trình hóa học (1) và (2) ta có: nM = a + 10 = 0,6 (mol). 
MM = = 27  M là Al 
b) Theo phương trình hóa học (1) và (2) ta có số mol HNO3 đã phản ứng : 
 = 4a + 12b = 2,2 (mol) 
Số mol HNO3 có trong dung dịch đầu: 5.0,5 (mol) 
Số mol HNO3 có trong dung dịch sau phản ứng: 2,5 – 2,2 = 0,3 (mol) 
Khối lượng dung dịch sau phản ứng: 
mdd = m(dd HNO3 ) + mAl – mNO - = 5000.1,25 + 16,2 – 30.0,1 – 28.0,15 = 6259 (gam) 
Nồng độ C% HNO3 dung dịch sau phản ứng: 
C% = .100% = 0.302% 
 Câu 14 ( câu tự luận) 
 Nung 27,25 gam hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2 khan người ta thu được hỗn hợp khí A. Dẫn hỗn 
hợp khí A vào 89,2 ml nước, lắc kĩ thì thu được dung dịch B và thấy còn 1,12 lít khí (đktc) không bị 
hấp thụ. Tính % theo khối lượng các muối trong hỗn hợp. Tính C% dung dịch B thu được sau thí 
nghiệm (coi oxi không tan trong nước). Cho Na = 23 ; O = 16 ; N = 14 ; Cu = 63,5. 
*Gọi số mol NaNO3 và Cu(NO3)2 trong 27,25 gam hỗn hợp là x và y. Ta có phương trình hóa học 
của phản ứng nung hỗn hợp : 
 14 
 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 (1) 
 2NaNO3 2NaNO2 + O2 (2) 
Số mol NO2 sinh ra là 2y mol ; số mol O2 sinh ra là x/2 + y/2 mol 
Khi lắc hỗn hợp khí với H2O có phản ứng: 
 4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3 (3) 
Theo phương trình phản ứng (3) thì số mol O2 phản ứng = 
Vậy số mol O2 còn sau khi lắc hỗn hợp khí với H2O là: 
 + = 0,05 (mol)  x = 0,1 (mol). 
Khối lượng hỗn hợp đầu: m = 85x + 187,5y = 27,25 (gam)  y = 0,1 (mol) 
 = 31,19% 
 68,81% 
Khối lượng dung dịch sau phản ứng: 
mdd = + + = 89,2.1,00 + 46.0,2 + 32.0,05 = 100 (gam) 
Nồng độ C% HNO3 dung dịch sau phản ứng: 
 = = 12,6% 
 Câu 15 ( câu tự luận) 
 Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) : 
a)Ca3(PO4)2 +   P +  
b) P +   P2O5 
c) P2O5 +   A 
d) A +   B 
 15 
e) B +   Ca3(PO4)2 +  
f) Ca3(PO4)2 +   Ca(H2PO4)2 
*a) Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 3CaSiO3 + 2P + 5CO 
b) 4P + 5O2 2P2O5 
c) P2O5 + 3H2O  H3PO4 
d) H3PO4 + 3NaOH  Na3PO4 + 3H2O 
e) 2Na3PO4 + 3CaCl2  6NaCl + Ca3(PO4)2 
f) Ca3(PO4)2 + 4H3PO4  3Ca(H2PO4)2 
 Câu 16 ( câu tự luận) 
 Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam P trong oxi dư , cho toàn bộ sản phẩm vào 50 gam dung dịch NaOH 
32%. Tính nồng độ % các muối trong dung dịch thu được. 
*4P + 5O2 2P2O5 
-Số mol P2O5 = = = 0,1 (mol) 
NNaOH = = 0,4 (mol) ; = 4 nên trong dung dịch thu được chỉ chứa 
Na2HPO4 : 
 4NaOH + P2O5  2Na2HPO4 + H2O 
Khối lượng dung dịch thu được: m = 50 + 142.0,1 = 64,2 (gam) 
Nồng độ chất tan trong dung dịch = .100% = 44,24%. 
 Câu 17 ( câu tự luận) 
 Tính khối lượng photpho cần để điều chế được 2,0 lít dung dịch H3PO4 85% (D = 1,7 gam/ml). 
Biết hiệu suất của quá trình là 90%. 
*4P + 5O2 2P2O5 
 16 
P2O5 + 3H2O  H3PO4 
Số mol H3PO4 = nP =  mP = nP.31. = 1015,76 (gam) 
 Câu 18 ( câu tự luận) 
 Viết phương trình hóa học khi cho từ từ đến hết 250 ml dung dịch NaOH 2,0 mol/l vào 200 ml 
dung dịch H3PO4 2,0 mol/l. Tính khối lượng muối tạo thành và nồng độ mol các muối có trong 
dung dịch (coi thể tích dung dịch không đổi khi trộn). 
*nNaOH = 0,25.2 = 0,5 (mol) ; = 0,2.2,0 = 0,4 (mol) 
 = 
 Phản ứng tạo thành Na2HPO4 và NaH2PO4 
 NaOH + H3PO4  NaH2PO4 + H2O 
 NaOH + NaH2PO4  Na2HPO4 + H2O 
Dung dịch chứa: NaH2PO4 x mol ; Na2HPO4 y mol. Ta có: 
x + 2y = 0,5 và x + y = 0,4  x = 0,3 (mol) và y = 0,1 (mol). 
Thể tích dung dịch : V = 0,25 + 0,2 = 0,45 (lít) 
Nồng độ các chất trong dung dịch: 
 = 0,667 (mol/l) ; = 0,222 
(mol/l). 
 Câu 19 ( câu tự luận) 
Trình bày cấu tạo của phân tử N2. Vì sao ở điều kiện thường, nitơ là một chất trơ? Ở điều kiện nào 
nito trở nên hoạt động hơn? 
*Phân tử N2 gồm 2 nguyên tử, giữa chúng hình thành một liên kết ba (cộng hóa trị không cực) rất 
bền vững 
 Hay N  N 
 17 
Vì thế ở điều kiện thường, nito là một chất trơ. 
Nito trở nên hoạt động ở nhiệt độ cao. 
 Câu 20 ( câu tự luận) 
Nito không duy trì sự hô hấp, nito có phải là khí độc không? 
*Nito có trong khí quyển, nhưng nito không duy trì sự hô hấp, nito không phải là khí độc 
 Câu 21 ( câu tự luận) 
Viết phương trình hóa học của phản ứng tạo thành liti nitrua và nhôm nitrua khi cho liti và nhôm tác 
dụng trực tiếp với nito. Trong các phản ứng này nito là chất oxi hóa hay chất khử? 
*6Li + N2 
ot 2Li3N 
2Al + N2 
ot 2AlN 
N2 là chất oxi hóa 
 Câu 22 ( câu tự luận) 
Nguyên tố nito có số oxi hóa là bao nhiêu trong các hợp chất sau: NO, NO2, NH3, NH4Cl, N2O, 
N2O3, N2O5, Mg3N2? 
*Trong các hợp chất NO, NO2, NH3, NH4Cl, N2O, N2O3, N2O5, Mg3N2 nito có số oxi hóa lần 
lượt là : +2; +4; -3; -3; +1; +3; +5; -3 
 Câu 23 ( câu tự luận) 
Cần lấy bao nhiêu lít khí nito và khí hidro để điều chế được 67,2 lít amoniac? Biết rằng thể tích của 
các khí đều được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và hiệu suất của phản ứng là 25%. 
*Theo phương trình: 
 N2 + 3H2  2NH3 
 1mol 3mol (2.0,25mol) 
 A lít b lít 6,72 lít 
Ta có : 
67,2.1
133, 4
2.0,25
a   lít; 
3.67,2
403, 2
2.0,25
b   lít 
 18 
 Câu 24 ( câu tự luận) 
Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau đây và viết phương trình hóa học: 
Khí A 2
(1)
H O Dung dịch A 
(2)
HClB
(3)
NaOHKhí A 3
(4)
HNO
C
(5)
otD + H2O 
Biết rằng A là hợp chất của nito. 
* 3 2 4NH H O NH OH
   (1) 
(khí A) (dd A) 
4 4 2( ) ( )NH OH HCl NH Cl B H O
     (2) 
4 3 2( )NH Cl NaOH NH A H O NaCl     (3) 
3 3 4 3( )NH HNO NH NO C  (4) 
4 3 2 2( ) 2
ot
NH NO N O D H O  (5) 
 Câu 25 ( câu tự luận) 
Hiện nay, để sản xuất amoniac, người ta điều chế nito và hidro bằng cách chuyển hóa có xúc tác 
một hỗn hợp gồm không khí, hơi nước và khí metan (thành phần chính của khí thiên nhiên). Phản 
ứng giữa khí metan và hơi nước tạo ra hidro và cacbon dioxit. Để loại khí oxi và thu khí nito, người 
ta đốt khí metan trong một thiết bị kín chứa không khí. Hãy viết các phương trình hóa học của phản 
ứng điều chế khí hidro, loại khí oxi và tổng hợp khí amoniac. 
*
, ,
4 2 23
oP t xt
CH H O CO H  (giai đoạn sơ cấp) 
4 2 22 2 4
ot
CH O CO H  (giai đoạn thứ cấp) 
2 2 2CO H O CO H   
Dùng K2CO3 hấp thụ CO2 
CO2 + K2CO3 + H2O  2KHCO3 
Tổng hợp ammoniac : 
, ,
2 2 33 2
oP t xt
N H NH  
 19 
 Câu 26 ( câu tự luận) 
Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch: NH3, Na2SO4, NH4Cl, (NH4)SO4. Viết 
phương trình hóa học của các phản ứng đã dùng. 
*Trích các mẫu thử cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 
- Mẫu thử nào vừa tạo kết tủa trắng, vừa sủi bọt khí có mùi khai là (NH4)2SO4. 
 4 4 2 4 3 22NH SO ( ) SO 2 2NH H OBa OH Ba      
- Mẫu thử nào chỉ tạo kết tủa trắng là Na2SO4 
2 4 2 4SO ( ) SO 2NaONa Ba OH Ba H    
- Mẫu thử nào chỉ tạo bọt khí có mùi khai là NH4Cl 
22 34 22 ( ) 22NH Cl Ba OH B NHa OC Hl     
- Mẫu thử không phản ứng là dung dịch NH3. 
 Câu 27 ( câu tự luận) 
Trong phản ứng nhiệt phân các muối NH4NO2 và NH4NO3, số oxi hóa của nito biến đổi như thế 
nào? Nguyên tử nito trong ion nào của muối đóng vai trò chất khử và nguyên tử nito trong ion nào 
của muối đóng vai trò chất oxi hóa? 
*
3 3
4 2N H N O
  0t 02N + H2O 
3
4N H

 đóng vai trò chất khử, 
3
2N O

 đóng vai trò chất oxi hóa 
3 5
4 3N H N O
  0t N2O + 2H2O 
3
4N H

 đóng vai trò chất khử, 
5
3N O

 đóng vai trò chất oxi hóa 
 Câu 28 ( câu tự luận) 
Cho dung dịch NaOH dư vào 150,0ml dung dịch (NH4)2SO4 1M, đun nóng nhẹ 
a) Viết phương trình hóa học ở dạng phân tử và dạng ion rút gọn 
b) Tính thể tích khí (đktc) thu được 
 20 
*
4 2 4( )NH SO
n = 0,15.1 = 0,15 mol 
a) 2NaOH + (NH4)2SO4  Na2SO4 + 2NH3  + 2H2O 
 OH- + 
4NH
  NH3 + H2O 
b) 
3NH
n = 2
4 2 4( )NH SO
n = 2.0,15 = 0,3mol  
3NH
V = 0,3.22,4 = 6,72 lit 
 Câu 29 ( câu tự luận) 
Lập các phương trình hóa học 
a) Ag + HNO3 (đặc)  NO2  + ? + ? 
b) Ag + HNO3 (loãng)  NO  + ? + ? 
c) Al + HNO3  NO2  + ? + ? 
d) Zn +HNO3  NH4NO3 +? + ? 
e) FeO + HNO3  NO  + Fe(NO3)3 + ? 
g) Fe3O4 + HNO3  NO  + Fe(NO3)3 + ? 
*a) Ag + 2HNO3 (đặc)  NO2  AgNO3 + H2O 
b) 3Ag + 4HNO3 (loãng)  NO  +3AgNO3 + 2H2O 
c) 8Al + 3HNO3  3NO2  + 8Al(NO3)3 + 15H2O 
d) 4Zn +10HNO3  NH4NO3 +4Zn(NO3)2 + 3H2O 
e) 3FeO +10 HNO3  NO  + 3Fe(NO3)3 + 5H2O 
g) 3Fe3O4 + 28HNO3  NO  + 9Fe(NO3)3 + 14H2O 
 Câu 30 ( câu tự luận) 
Hãy chỉ ra những tính chất hóa học chung và khác biệt giữa axit nitric và axit sunfuric. Viết các 
phương trình hóa học để minh họa. 
*Những tính chất giống nhau: 
 21 
Đều có tính axit, làm quỳ tím ngả sang màu đỏ, tác dụng với oxit bazo, bazo, muối. 
CuO + 2 HNO3  Cu(NO3)2 + H2O 
CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O 
NaOH + HNO3  NaNO3 + H2O 
2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O 
CaCO3 + 2HNO3  Ca(NO3)2 + H2O + CO2  
CaCO3 + H2SO4  CaSO4 + H2O + CO2  
Những tính chất khác nhau 
HNO3 oxi hóa hầu hết các kim loại ( trừ Au, Pt) giải phóng các khí NO2, NO, N2O, N2, NH3 (ở 
dạng NH4NO3) 
3Cu + 8HNO3 loãng  3Ca(NO3)2 + 2NO  + 4H2O 
 Câu 31 ( câu tự luận) 
Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau đây? 
NO2 
(1)HNO3 
(2)Cu(NO3)2 
(3) Cu(OH)2 
(4) Cu(NO3)2 
(5) CuO 
(6) 
Cu (7)CuCl2 
*4NO2 + O2 + 2H2O  2HNO3 
CuO + 2HNO3  Cu(NO3)2 + H2O 
Cu(NO3)2 + 2KOH  Cu(OH)2  + 2KNO3 
Cu(NO3)2 + 2KOH  Cu(NO3)2  + 2H2O 
2Cu(NO3)2 
0t 2CuO + 4NO2 + O2 
CuO + H2 
0t Cu + H2O 
Cu + Cl2 
0t CuCl2 
 22 
 Câu 32 ( câu tự luận) 
Khi hòa tan 30g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong 1,5 lit dung dịch axit nitric 1M (loãng) thấy 
thoát ra 6,72 lit nito monooxit (đktc), xác định hàm lượng phần trăm của đồng (II) oxit trong hỗn 
hợp, nồng độ mol của đồng (II) nitrat và axit nitric trong dung dịch sau phản ứng, biết rằng thể tích 
dung dịch không thay đổi. 
*
3HNO
n = 1,5.1 = 1,5 mol; 
3NO
n = 
3NH
n = 0,3 mol 
Theo phương trình: 
 3Cu + 8 HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 
Mol : 0,45 1,2  0,45 0,3 
Lượng Cu trong hỗn hợp là: 0,45.64 = 28,8g 
Lượng CuO trong hỗn hợp là : 30 – 28,8 = 1,2g ( tức 0,015 mol) 
Hàm lượng % là: %mCu = 
28,8.100%
30
 = 96% 
%mCuO = (100 – 96)%= 4% 
Theo phương trình: CuO + 2HNO3  Cu(NO3)2 + H2O 
 Mol: 0,015  0,03 0,015 
Vậy số mol Cu(NO3)2 trong dung dịch là: 0,45 + 0,015 = 0,465 mol 
Vậy số mol HNO3 còn dư là: 1,5 – (1,2 + 0,03) = 0,27 mol 
Ta có:  3 2( )Cu NO = 
0,465
1,5
 = 0,31M 
 3HNO = 
0,27
1,5
= 0,18M 
 Câu 33 ( câu tự luận) 
 23 
Để điều chế 5,000 tấn axit nitric nồng dộ 60% cần dùng bao nhiêu tấn amoniac? Biết rằng sự hao 
hụt amoniac trong quá trình sản xuất là 3,8%. 
*Lượng HNO3 nguyên chất 
60,5
100
= 3 tấn 
Theo các phương trình: 4NH4 + 5O2  4NO + 6H2O 
 2NO + O2  2NO2 
 4NO2 +O2 +H2O  4HNO3 
Ta có: NH3  NO  NO2  HNO3 
 17g 63g 
 x tấn 3 tấn 
Rút ra x = 0,8095 (tấn) 
Vì sự hao hụt NH3 trong quá trình sản xuất là 3,8% cho nên lượng NH3 cần lấy là: 0,8095 + 
3,8.0,8095
100
  0,84 (tấn). 
 Câu 34 ( câu tự luận) 
Lập sơ đồ điều chế phân đạm NH4NO3 từ các nguyên liệu, than, không khí và nước. Viết phương 
trình của các phản ứng cần thiết với đầy đủ các điều kiện. 
*Sơ đồ 
Các phản ứng: C + H2O 
01000 CCO + H2 
 24 
CO + H2O 
2 3
450o
Fe O
C
CO2 + H2 
N2 + 3H2 
2 3 2
0
, ,
500 ,1000
Fe Al O K O
C at
 2NH3 
4NH3 + 5O2 0900
Pt
C
 4NO + 6H2O 
2NO + O2  2NO2 
2NO2 + H2O  2HNO3 + NO 
NH3 + HNO3  NH4NO3 
 Câu 35 ( câu tự luận) 
Nêu những điểm khác nhau về tính chất vật lí giữa P trắng và P đỏ. Trong điều kiện nào P trắng 
chuyển thành P đỏ và ngược lại? 
*Xem lí thuyết 
 Câu 36 ( câu tự luận) 
Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau đây và cho biết trong các phản ứng này, P có tính 
khử hay tính oxi hóa: 
P + O2  P2O5 
P + Cl2  PCl3 
P + S  P2S3 
P + S  P2S5 
P + Mg  Mg2P2 
P + KClO3  P2O5 + KCl 
*Lập phương trình hóa học: 
 25 
4P + 5O2  2P2O5 P là chất khử 
2P + 3Cl2  2PCl3 P là chất khử 
2P + 3S  P2S3 P là chất khử 
2P + 5S  P2S5 P là chất khử 
2P + 3Mg  Mg2P2 P là chất oxi hóa 
6P + 5KClO3 3P2O5 + 65KCl P là chất khử 
 Câu 37 ( câu tự luận) 
Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho trong o

File đính kèm:

  • pdfCHUONG_2__NHOM_NITO_TL_20150726_100048.pdf