Bài tập nâng cao Vật lí 8

Câu1.(2,5điểm)

Trên một đoạn đường thẳng có ba người chuyển động, một người đi xe máy, một người đi xe đạp và một người đi bộ ở giữa hai người đi xe đạp và đi xe máy. Ở thời điểm ban đầu, ba người ở ba vị trí mà khoảng cách giữa người đi bộ và người đi xe đạp bằng một phần hai khoảng cách giữa người đi bộ và người đi xe máy. Ba người đều cùng bắt đầu chuyển động và gặp nhau tại một thời điểm sau một thời gian chuyển động. Người đi xe đạp đi với vận tốc 20km/h, người đi xe máy đi với vận tốc 60km/h và hai người này chuyển động tiến lại gặp nhau; giả thiết chuyển động của ba người là những chuyển động thẳng đều. Hãy xác định hướng chuyển động và vận tốc của người đi bộ?

Câu2. (2,5điểm)

Một cái nồi bằng nhôm chứa nước ở 200C, cả nước và nồi có khối lượng 3kg. Đổ thêm vào nồi 1 lít nước sôi thì nhiệt độ của nước trong nồi là 450C. Hãy cho biết: phải đổ thêm bao nhiêu lít nước sôi nước sôi nữa để nhiệt độ của nước trong nồi là 600C. Bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trường ngoài trong quá trình trao đổi nhiệt, khói lượng riêng của nước là 1000kg/m3.

 

doc48 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1964 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập nâng cao Vật lí 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ỷ TINH, NƯỚC, NHÔM, ĐỒNG, LẦN LƯỢT LÀ C1 = 840J/KG.K, C2 = 4200J/KG.K, C3 = 880J/KG.K, C4 = 380J/KG.K
B
A
HÌNH 1
HÌNH 2
BÀI 2: (5 ĐIỂM)
TRONG HAI HỆ THỐNG RÒNG RỌC NHƯ HÌNH VẼ (HÌNH 1 VÀ HÌNH 2) HAI VẬT A VÀ B HOÀN TOÀN GIỐNG NHAU. LỰC KÉO F1 = 1000N, F2 = 700N. BỎ QUA LỰC MA SÁT VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA CÁC DÂY TREO. TÍNH:
KHỐI LƯỢNG CỦA VẬT A.
HIỆU SUẤT CỦA HỆ THỐNG Ở HÌNH 2.
BÀI 3: (5,5 ĐIỂM)
MỘT ÔTÔ CÓ CÔNG SUẤT CỦA ĐỘNG CƠ LÀ 30000W CHUYỂN ĐỘNG VỚI VẬN TỐC 48KM/H. MỘT ÔTÔ KHÁC CÓ CÔNG SUẤT CỦA ĐỘNG CƠ LÀ 20000W CÙNG TRỌNG TẢI NHƯ ÔTÔ TRƯỚC CHUYỂN ĐỘNG VỚI VẬN TỐC 36KM/H. HỎI NẾU NỐI HAI ÔTÔ NÀY BẰNG MỘT DÂY CÁP THÌ CHÚNG SẼ CHUYỂN ĐỘNG VỚI VẬN TỐC BAO NHIÊU?
BÀI 4: (5,5 ĐIỂM)
BA NGƯỜI ĐI XE ĐẠP TRÊN CÙNG MỘT ĐƯỜNG THẲNG. NGƯỜI THỨ NHẤT VÀ NGƯỜI THỨ HAI ĐI CHIỀU, CÙNG VẬN TỐC 8KM/H TẠI HAI ĐỊA ĐIỂM CÁCH NHAU MỘT KHOẢNG L. NGƯỜI THỨ BA ĐI NGƯỢC CHIỀU LẦN LƯỢT GẶP NGƯỜI THỨ NHẤT VÀ THỨ HAI, KHI VỪA GẶP NGƯỜI THỨ HAI THÌ LẬP TỨC QUAY LẠI ĐUỔI THEO NGƯỜI THỨ NHẤT VỚI VẬN TỐC NHƯ CŨ LÀ 12KM/H. THỜI GIAN KỂ TỪ LÚC GẶP NGƯỜI THỨ NHẤT VÀ QUAY LẠI ĐUỔI KỊP NGƯỜI THỨ NHẤT LÀ 12 PHÚT. TÍNH L.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
BÀI 1: (4 ĐIỂM )
CÂU A:
KHI THẢ THỎI NHÔM VÀO BÌNH THỨ NHẤT TA CÓ
(M1C1 + M2C2)(T1 – T) = M3C3 (T – T2)	(1)	(1Đ)
KHI THẢ THỎI ĐỒNG VÀO BÌNH THỨ HAI TA CÓ
(M1C1 + M2C2)(T1 – T) = M4C4 (T – T2)	(2)	(1Đ)
TỪ (1) VÀ (2) TA CÓ : M3C3 = M4C4 --> M4 1,2 KG	(1Đ)
CÂU B:
TỪ (1) TA CÓ: (M1.840 + 0,1. 4200)30 = 0,5.880.50 --> M10,4 KG	(1Đ)
BÀI 2: (5 ĐIỂM)
CÂU A: 
GỌI TRỌNG LƯỢNG CỦA RÒNG RỌC LÀ PR
Ở HÌNH 1 TA CÓ F1 = --> pR = 2 F1 - PA	(1)	(1Đ)
Ở HÌNH 2 TA CÓ F2 = = --> pR = 	(2)	(1,5Đ)
TỪ (1) VÀ (2) TA CÓ 2 F1 - PA = 	(0,5Đ)
MÀ PA = PB --> 6 F1 – 4F2 = 2PA --> PA = 1600(N)	(0,5Đ)
CÂU B: 
Ở HỆ THỐNG HÌNH 2 CÓ 2 RÒNG RỌC ĐỘNG NÊN ĐƯỢC LỢI 4 LẦN VỀ LỰC VÀ THIỆT 4 LẦN VỀ ĐƯỜNG ĐI (0,5Đ)
TA CÓ H = 57%	(1Đ)
BÀI 3: (5,5 ĐIỂM)
LỰC KÉO CỦA ĐỘNG CƠ THỨ NHẤT GÂY RA LÀ: F1 = 	(0,5Đ)
LỰC KÉO CỦA ĐỘNG CƠ THỨ HAI GÂY RA LÀ: F2 = 	(0,5Đ)
KHI NỐI HAI ÔTÔ VỚI NHAU THÌ CÔNG SUẤT CHUNG LÀ: 
P = P1 + P2 	(1)	(1Đ)
MĂT KHÁC	P = F.V= (F1 + F2)V = ( + ) V	(2)	(1Đ)
TỪ (1) VÀ (2) TA CÓ 	P1 + P2 = ( + ) V	(1Đ)
 	 --> V = 42,4 KM/H	(1,5Đ)
BÀI 4: (5,5 ĐIỂM)
QUÃNG ĐƯỜNG NGƯỜI THỨ 3 ĐI ĐƯỢC KỂ TỪ KHI GẶP NGƯỜI THỨ NHẤT LẦN ĐẦU ĐẾN KHI GẶP NGƯỜI THỨ 2 LÀ
S3 = V3T1.	(0,5Đ)
QUÃNG ĐƯỜNG NGƯỜI THỨ 2 ĐI ĐƯỢC KỂ TỪ KHI NGƯỜI THỨ 3 GẶP NGƯỜI THỨ NHẤT LẦN ĐẦU ĐẾN KHI GẶP MÌNH LÀ:
S2 = V2T1.	(0,5Đ)
QUÃNG ĐƯỜNG NGƯỜI THỨ 3 ĐI ĐƯỢC KỂ TỪ KHI GẶP NGƯỜI THỨ HAI ĐẾN KHI QUY LẠI GẶP NGƯỜI THỨ NHẤT LÀ
S’3 = V3T2.	(0,5Đ)
QUÃNG ĐƯỜNG NGƯỜI THỨ NHẤT ĐI ĐƯỢC KỂ TỪ KHI NGƯỜI THỨ 3 GẶP NGƯỜI THỨ HAI QUAY LAI ĐẾN KHI GẶÏP MÌNH LẦN 2:
S1 = V1T2.	(0,5Đ)
VÌ NGƯỜI THỨ NHẤT VÀ NGƯỜI THỨ 2 ĐI CÙNG VẬN TỐC NÊN TA LUÔN CÓ
S3 + S2 = L (1)	(0,5Đ)
 VÀ S’3 - S1 = L (2) 	(0,5Đ)
TỪ (1) TA CÓ V3T1 + V2T1 = L --> T1 = 	(0,5Đ)
TỪ (2) TA CÓ V3T2 - V1T2 = L --> T2 = 	(0,5Đ)
 THEO BÀI RA TA CÓ T1 + T2 = T 	(0,5Đ)
THAY SỐ VÀ GIẢI TA ĐƯỢC L = 1,5KM	(1Đ)
PHÒNG GD & ĐT THANH THỦY
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 NĂM HỌC 2007-2008
Đề chính thức
MÔN: VẬT LÝ
Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
(Đề này có 01 trang)
Câu1.(2,5điểm) 
Trên một đoạn đường thẳng có ba người chuyển động, một người đi xe máy, một người đi xe đạp và một người đi bộ ở giữa hai người đi xe đạp và đi xe máy. Ở thời điểm ban đầu, ba người ở ba vị trí mà khoảng cách giữa người đi bộ và người đi xe đạp bằng một phần hai khoảng cách giữa người đi bộ và người đi xe máy. Ba người đều cùng bắt đầu chuyển động và gặp nhau tại một thời điểm sau một thời gian chuyển động. Người đi xe đạp đi với vận tốc 20km/h, người đi xe máy đi với vận tốc 60km/h và hai người này chuyển động tiến lại gặp nhau; giả thiết chuyển động của ba người là những chuyển động thẳng đều. Hãy xác định hướng chuyển động và vận tốc của người đi bộ?
Câu2. (2,5điểm)
Một cái nồi bằng nhôm chứa nước ở 200C, cả nước và nồi có khối lượng 3kg. Đổ thêm vào nồi 1 lít nước sôi thì nhiệt độ của nước trong nồi là 450C. Hãy cho biết: phải đổ thêm bao nhiêu lít nước sôi nước sôi nữa để nhiệt độ của nước trong nồi là 600C. Bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trường ngoài trong quá trình trao đổi nhiệt, khói lượng riêng của nước là 1000kg/m3. 
Câu3.(2,5điểm)
Một quả cầu có trọng lượng riêng d1=8200N/m3, thể tích V1=100cm3, nổi trên mặt một bình nước. Người ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn quả cầu. Trọng lượng riêng của dầu là d2=7000N/m3 và của nước là d3=10000N/m3.
 a/ Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nước khi đã đổ dầu.
 b/ Nếu tiếp tục rót thêm dầu vào thì thể tích phần ngập trong nước của quả cầu thay đổi như thế nào?
Câu4.(2,5điểm) G1
Hai gương phẳng G1 và G2 được bố trí hợp với
nhau một góc như hình vẽ. Hai điểm sáng A
.
 A
. 
 B
và B được đặt vào giữa hai gương.
 a/ Trình bày cách vẽ tia sáng suất phát	
từ A phản xạ lần lượt lên gương G2 đến gương
G1 rồi đến B.
 b/ Nếu ảnh của A qua G1 cách A là
12cm và ảnh của A qua G2 cách A là 16cm. G2
Khoảng cách giữa hai ảnh đó là 20cm. Tính góc .
Hết
Họ và tên thí sinh:..SBD
 Ghi chú: Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm! 
 PHÒNG GD & ĐT KỲ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 
 THANH THỦY NĂM HỌC 2007-2008 
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ
YÊU CẦU NỘI DUNG
BIỂU ĐIỂM
Câu1
2,5
 A B C
Gọi vị trí ban đầu của người đi xe đạp ban đầu ở A, người đi bộ ở B, người đi xe máy ở C; S là chiều dài quãng đường AC tinh theo đơn vị km(theo đề bài AC=3AB);vận tốc của người đi xe đạp là v1, vận tốc người đi xe máy là v2, vận tốc của người đi bộ là vx. Người đi xe đạp chuyển động từ A về C, người đi xe máy đi từ C về A.
0,5
Kể từ lúc xuất phát thời gian để hai người đi xe đạp và đi xe máy gặp nhau là: (h)
0,5
Chỗ ba người gặp nhau cách A: 
0,5
Nhận xét: suy ra : h­íng ®i cña ng­êi ®i bé lµ tõ B ®Õn A
0,5
VËn tèc cña ng­êi ®i bé: 
0,5
Câu2
2,5
Gọi m là khối lượng của nồi, c là nhiệt dung riêng của nhôm, cn là nhiệt dung riêng của nước, t1=240C là nhiệt độ đầu của nước, t2=450C, t3=600C, t=1000C thì khối lượng nước trong bình là:(3-m ) (kg)
Nhiệt lượng do 1 lít nước sôi tỏa ra: Qt=cn(t-t1)
Nhiệt lượng do nước trong nồi và nồi hấp thụ là:Qth=[mc+(3-m)cn](t2-t1) 
0,5
Ta có phương trình: 
 (1)
0,5
Gäi x lµ khèi l­îng n­íc s«i ®æ thªm ta còng cã ph­¬ng tr×nh
 (2)
O,5
Lấy (2) trừ cho (1) ta được: (3)
0,25
Từ (3) ta được: (4)
0,5
Thay sè vµo (4) ta tÝnh ®­îc:lÝt
0,25
Câu3
2,5
a/ Gọi V1, V2, V3lần lượt là thể tích của quả cầu, thể tích của quả cầu ngập trong dầu và thể tích phần quả cầungập trong nước. Ta có V1=V2+V3 (1) 
0,25
Quả cầu cân bằng trong nước và trong dầu nên ta có: V1.d1=V2.d2+V3.d3 . (2)
0,5
Từ (1) suy ra V2=V1-V3, thay vào (2) ta được:
 V1d1=(V1-V3)d2+V3d3=V1d2+V3(d3-d2)
0,5
 V3(d3-d2)=V1.d1-V1.d2 
0,25
Tay số: với V1=100cm3, d1=8200N/m3, d2=7000N/m3, d3=10000N/m3
0,5
b/Từ biểu thức: . Ta thấy thể tích phần quả cầu ngập trong nước (V3) chỉ phụ thuộc vào V1, d1, d2, d3 không phụ thuộc vào độ sâu của quả cầu trong dầu, cũng như lượng dầu đổ thêm vào. Do đó nếu tiếp tục đổ thêm dầu vào thì phần quả cầu ngập trong nước không thay đổi 
0,5
Câu4.
2,5
a/-Vẽ A’ là ảnh của A qua gương G2 bằng cách lấy A’ đối xứng với A qua G2
 - Vẽ B’ là ảnh của B qua gương G1 bằng cách lấy B’ đối xứng với B qua G1
 - Nối A’ với B’ cắt G2 ở I, cắt G1 ở J
.
 A
. 
 B
. B’
. 
 A’
J
I
 - Nối A với I, I với J, J với B ta được đường đi của tia sáng cần vẽ
 	G1
 	G2
.
 A
.A2
.A1
1.5
b/ Gọi A1 là ảnh của A qua gương G1
A2 là ảnh của A qua gương G2
Theo giả thiết: AA1=12cm
AA2=16cm, A1A2= 20cm
Ta thấy: 202=122+162
Vậy tam giác AA1A2 là tam giác vuông
tại A suy ra 
 Hết
1,0
Chú ý: Nếu học sinh giải theo cách khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa
A.TRẮC NGHIỆM 3 ĐIỂM
Câu 1(1,5 điểm): Một xe chuyển động trên đoạn đường AB. Nửa thời gian đầu xe chuyển động với vận tốc V1= 30 km/h, nửa thời gian sau xe chuyển động với vận tốc V2= 40km/h. Vận tốc trung bình trên đoạn đường AB là:
 A/ 70km/h B/ 34,2857km/h C/ 30km/h D/ 40km/h
Câu 2 (1,5 điểm): Một vật chuyển động trên đoạn AB chia làm hai giai đoạn AC và CB với AC = CB với vận tốc tương ứng là V1và V2. Vận tốc trung bình trên đoạn đường AB được tính bởi công thức nào sau đây? Hãy chọn đáp án đúng và giải thích kết quả mình chọn.
 A/. Vtb=
 B/. Vtb=
C/. Vtb=
D/. Vtb=
B.TỰ LƯẬN 7 ĐIỂM
Câu 3 (1,5 điểm): Một Canô chạy từ bến A đến bến B rồi lại trở lại bến A trên một dòng sông.Tính vận tốc trung bình của Canô trong suốt quá trình cả đi lẫn về? 
Câu 4 (2 điểm): Lúc 6 giờ sáng một người đi xe gắn máy từ thành phố A về phía thành phố B ở cách A 300km, với vận tốc V1= 50km/h. Lúc 7 giờ một xe ô tô đi từ B về phía A với vận tốc V2= 75km/h.
a/ Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và cách A bao nhiêu km?
b/ Trên đường có một người đi xe đạp, lúc nào cũng cách đều hai xe trên. Biết rằng người đi xe đạp khởi hành lúc 7 h. Hỏi.
-Vận tốc của người đi xe đạp?
-Người đó đi theo hướng nào?
-Điểm khởi hành của người đó cách B bao nhiêu km?
Câu 5(2 điểm): Hai hình trụ A và B đặt thẳng đứng có tiết diện lần lượt là 100cm2 và 200cm2 được nối thông đáy bằng một ống nhỏ qua khoá k như hình vẽ. Lúc đầu khoá k để ngăn cách hai bình, sau đó đổ 3 lít dầu vào bình A, đổ 5,4 lít nước vào bình B. Sau đó mở khoá k để tạo thành một bình thông nhau. Tính độ cao mực chất lỏng ở mỗi bình. Cho biết trọng lượng riêng của dầu và của nước lần lượt là: d1=8000N/m3 ; d2= 10 000N/m3;
B
A
k
Bài 6 (1,5 điểm): Một chiếc vòng bằng hợp kim vàng và bạc, khi cân trong không khí có trọng lượng P0= 3N. Khi cân trong nước, vòng có trọng lượng P = 2,74N. Hãy xác định khối lượng phần vàng và khối lượng phần bạc trong chiếc vòng nếu xem rằng thể tích V của vòng đúng bằng tổng thể tích ban đầu V1 của vàng và thể tích ban đầu V2 của bạc. Khối lượng riêng của vàng là 19300kg/m3, của bạc 10500kg/m3.
==========Hết==========
ĐÁP ÁN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN 
VẬT LÝ LỚP 8 
A.TRẮC NGHIỆM 3 ĐIỂM
Câu 1: B/ 34,2857km/h 	 (1,5 điểm) 
Câu 2: Chọn đáp án C/. Vtb= (0,5 điểm) 
Giải thích
Thời gian vật đi hết đoạn đường AC là: t1=
Thời gian vật đi hết đoạn đường CB là: t2=
Vận tốc trung bình trên đoạn AB được tính bởi công thức:
Vtb= 	 (1,0 điểm) 
B TỰ LUẬN 7 ĐIỂM
Câu 3 (1,5 điểm)
Gọi V1 là vận tốc của Canô
Gọi V2 là vận tốc dòng nước.
Vận tốc của Canô khi xuôi dòng (Từ A đến B).
Vx = V1 + V2
Thời gian Canô đi từ A đến B:
t1 = 	(0,25 điểm) 
Vận tốc của Canô khi ngược dòng từ B đến A.
VN = V1 - V2 
Thời gian Canô đi từ B đến A:
t2 = 	( 0,25 điểm) 
Thời gian Canô đi hết quãng đường từ A - B - A: 
 	 t=t1 + t2 = 	 (0,5 điểm) 
Vậy vận tốc trung bình là:Vtb= (0,5 điểm) 
Câu 4 (2 điểm)
a/ Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau
Quãng đường mà xe gắn máy đã đi là :
S1= V1.(t - 6) = 50.(t-6) 	 
Quãng đường mà ô tô đã đi là :
S2= V2.(t - 7) = 75.(t-7)	 
Quãng đường tổng cộng mà hai xe đi đến gặp nhau.
AB = S1 + S2	 (0,5 điểm) 
 AB = 50. (t - 6) + 75. (t - 7) 
300 = 50t - 300 + 75t - 525
125t = 1125 
 t = 9 (h)
	S1=50. ( 9 - 6 ) = 150 km	(0,5 điểm) 
	Vậy hai xe gặp nhau lúc 9 h và hai xe gặp nhau tại vị trí cách A: 150km và cách B: 150 km.
b/ Vị trí ban đầu của người đi bộ lúc 7 h.
Quãng đường mà xe gắn mắy đã đi đến thời điểm t = 7h.
AC = S1 = 50.( 7 - 6 ) = 50 km.
Khoảng cách giữa người đi xe gắn máy và người đi ôtô lúc 7 giờ.
CB =AB - AC = 300 - 50 =250km.
Do người đi xe đạp cách đều hai người trên nên:
DB = CD = .	(0,5 điểm) 
Do xe ôtô có vận tốc V2=75km/h > V1 nên người đi xe đạp phải hướng về phía A.
Vì người đi xe đạp luôn cách đều hai người đầu nên họ phải gặp nhau tại điểm G cách B 150km lúc 9 giờ. Nghĩa là thời gian người đi xe đạp đi là:
 	rt = 9 - 7 = 2giờ
Quãng đường đi được là:
DG = GB - DB = 150 - 125 = 25 km
Vận tốc của người đi xe đạp là.
V3 = 	(0,5 điểm) 
Câu 5(2 điểm):
	Gọi h1, h2 là độ cao mực nước ở bình A và bình B khi đã cân bằng.
SA.h1+SB.h2 =V2
 100 .h1 + 200.h2 =5,4.103 (cm3)
B
A
k
B
A
k
h1
h2
 h1 + 2.h2= 54 cm 	(1)
Độ cao mực dầu ở bình B: h3 = . (0,25 điểm) 
Áp suất ở đáy hai bình là bằng nhau nên.
 	d2h1 + d1h3 = d2h2
10000.h1 + 8000.30 = 10000.h2
 h2 = h1 + 24 	(2) 	(0,25 điểm) 
Từ (1) và (2) ta suy ra: 
h1+2(h1 +24 ) = 54
 h1= 2 cm
 h2= 26 cm	(0,5 điểm) 
Bài 6 (1,5 điểm):
Gọi m1, V1, D1 ,là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của vàng. 
Gọi m2, V2, D2 ,là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của bạc.
Khi cân ngoài không khí.
P0 = ( m1 + m2 ).10 	(1) 	 (0,5 điểm) 
Khi cân trong nước.
P = P0 - (V1 + V2).d = = 
= 	 (2) 	(0,5 điểm) 
Từ (1) và (2) ta được.
10m1.D. =P - P0. và
10m2.D. =P - P0.
 Thay số ta được m1=59,2g và m2= 240,8g. 	(0,5 điểm) 
UBND HUYỆN 
PHÒNG GD&ĐT
THAM KHẢO
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN 
NĂM HỌC 2007 – 2008
MÔN THI: VẬT LÝ LỚP 8
Thêi gian lµm bµi 150 phót
A TRẮC NGHIỆM 3 ĐIỂM
Câu 1 (1,5 điểm): 
Một vật chuyển động trên hai đoạn đường với vận tốc trung bình là V1 và V2. Trong điều kiện nào thì vận tốc trung bình trên cả đoạn đường bằng trung bình cộng của hai vận tốc trên? Hãy chọn đáp án đúng và giải thích phương án mình chọn.
 A/ t1 = t2 ;
 B/ t1 = 2t2 ;
 C/ S1 = S2 ;
 D/ Một đáp án khác
 Câu2(1,5điểm): 
A(J)
S(m)
M 
N 
 –
 –
 Cho đồ thị biểu diễn công A tác dụng lực F theo quãng đường s. So sánh độ lớn của lực tác dụng vào vật tại hai thời điểm được biểu diễn bằng hai điểm M và N trên đồ thị.
A/ FN > FM B/ FN=FM 
C/ FN < FM D/ Không so sánh được
B.TỰ LUẬN 7 ĐIỂM
Câu 3(1,5điểm): 	
Một người đi từ A đến B. quãng đường đầu người đó đi với vận tốc v1, thời gian còn lại đi với vận tốc v2. Quãng đường cuối đi với vận tốc v3. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường?
C©u 4 ( 2®iÓm): 
 Ba èng gièng nhau vµ th«ng ®¸y, ch­a ®Çy. §æ vµo cét bªn tr¸i mét cét dÇu cao H1=20 cm vµ ®æ vµo èng bªn ph¶i mét cét dÇu cao 10cm. Hái mùc chÊt láng ë èng gi÷a sÏ d©ng cao lªn bao nhiªu? BiÕt träng l­îng riªng cña n­íc vµ cña dÇu lµ: d1= 10 000 N/m3 ; d2=8 000 N/m3
Câu 5 (2 điểm): 
Một chiếc Canô chuyển động theo dòng sông thẳng từ bến A đến bến B xuôi theo dòng nước. Sau đó lại chuyển động ngược dòng nước từ bến B đến bến A. Biết rằng thời gian đi từ B đến A gấp 1,5 lần thời gian đi từ A đến B (nước chảy đều). Khoảng cách giữa hai bến A, B là 48 km và thời gian Canô đi từ B đến A là 1,5 giờ. Tính vận tốc của Canô, vận tốc của dòng nước và vận tốc trung bình của Canô trong một lượt đi về?
Câu 6(1,5điểm): 
Một quả cầu đặc bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng 1,458N. Hỏi phải khoét lõi quả cầu một phần có thể tích bao nhiêu để khi thả vào nước quả cầu nằm lơ lửng trong nước? Biết dnhôm = 27 000N/m3, dnước =10 000N/m3.
==========Hết==========
UBND HUYỆN 
PHÒNG GD&ĐT
THAM KHẢO
ĐÁP ÁN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN 
NĂM HỌC 2007 – 2008
MÔN THI: VẬT LÝ LỚP 8
Thêi gian lµm bµi 150 phót
A.Tr¾c nghiÖm
C©u 1 (1,5 ®iÓm):
 A/ t1 = t2 	(0,5 ®iÓm)
Ta cã vËn tèc trung b×nh: 	Vtb = 	(1)
Còn trung bình cộng vận tốc là: 
V’tb = 	(2)
Tìm điều kiện để Vtb = V’tb	 = 	(0,5 điểm)
	2V1.t1+2V2.t2 = V1.t1+V2.t1 +V1.t2+V2.t2
V1.(t1 - t2) + V2.(t2- t1) = 0
Hay ( V1-V2 ) .(t1 - t2) = 0
Vì V1 ≠ V2 nên t1 - t2 = 0 Vậy: t1 = t2 	(0,5 điểm)
A(J)
S(m)
M 
N 
 –
 –
S1
S2
A1
A2
Câu 2 (1,5 điểm):
 B/ FN=FM (0,5 điểm)
Xét hai tam giác đồng dạng OMS1 và ONS2 
 Có 
Vì MS1=A1; OS1= s1; NS2=A2; OS2= s2
Nên (1 điểm)
Vậy chọn đáp án B là đúng
B.Tự luận 7 điểm
Câu 3(1,5điểm): 
Gọi s1 là quãng đường đi với vận tốc v1, mất thời gian t1.
Gọi s2 là quãng đường đi với vận tốc v2, mất thời gian t2.
Gọi s3 là quãng đường đi với vận tốc v3, mất thời gian t3.
Gọi s là quãng đường AB.
Theo bài ra ta có:s1=	(1)	(0.25 điểm)
Mà ta có:t2 = ; t3= Do t2 = 2 . t3 nên = 2. (2)	(0.25 điểm)
Mà ta có: s2 + s3 = 	(3) 
Từ (2) và (3) ta được	 = t3 = 	(4) 	(0.25 điểm)
	 = t2 = 	(5) 	(0.25 điểm)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:
 vtb = 	
Từ (1), (4), (5) ta được vtb = = (1 điểm)
h
Câu 4 ( 2điểm): 
Sau khi đổ dầu vào nhánh trái và nhánh phải,
 mực nước trong ba nhánh lần lượt cách đáy là: h1, h2, h3,
Áp suất tại ba điểm A, B, C đều bằng nhau ta có:
PA=PC H1d2=h3d1 (1) 	(0.25 điểm)
PB=PC H2d2 +h2d1 =h3d1 (2) 	(0,25 điểm)
H2
h1
h2
h3
H1
A
B
C
Mặt khác thể tích nước là không đổi 
nên ta có:
 	 h1+ h2+ h3 = 3h (3) 	 (0.5 điểm)
Từ (1),(2),(3) ta suy ra:
 	h=h3- h = = 8 cm (0.5 điểm)
Câu 5 ( 2 điểm) : 
Cho biết: t2=1,5h ; S = 48 km ; t2=1,5 t1 t1=1 h
Cần tìm: V1, V2, Vtb
Gọi vận tốc của Canô là V1 
Gọi vận tốc của dòng nước là V2 
Vận tốc của Canô khi xuôi dòng từ bến A đến bến B là:
Vx=V1+V2	(0.25 điểm)
Thời gian Canô đi từ A đến B.
t1= 1 = V1 + V2 = 48 (1) 	(0.25 điểm)
Vận tốc của Canô khi ngược dòng từ B đến A.
VN = V1 - V2	(0.25 điểm)
Thời gian Canô đi từ B đến A :
t2= V1 - V2= 32 	(2). 	(0.25 điểm)
Công (1) với (2) ta được.
2V1= 80 V1= 40km/h	(0.25 điểm)
Thế V1= 40km/h vào (2) ta được.
40 - V2 = 32 V2 = 8km/h.	 (0.25 điểm)
Vận tốc trung bình của Canô trong một lượt đi - về là:	
Vtb = 	(0.5 điểm)
Câu 6(1,5điểm): 
Thể tích toàn bộ quả cầu đặc là: V=	(0.5 điểm)
Gọi thể tích phần đặc của quả cầu sau khi khoét lỗ là V’. Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng P’ của quả cầu phải cân bằng với lực đẩy Ác si mét: P’ = FAS
 	dnhom.V’ = dnước.V 
V’=	(0.5 điểm)
Vậy thể tích nhôm phải khoét đi là: 54cm3 - 20cm3 = 34 cm3	(0.5 điểm)
PHÒNG GD&ĐT 
ĐỀ THI HSG LỚP 8 – MÔN VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 120 phút
( Đề thi gồm 5 bài trên 1 trang)
Bài 1(3,5 đ): Một khối gỗ nếu thả trong nước thì nổi thể tích, nếu thả trong dầu thì nổi thể tích. Hãy xác định khối lượng riêng của dầu, biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3.
Bài 2(3,5 đ): Một vật nặng bằng gỗ, kích thước nhỏ, hình trụ, hai đầu hình nón được thả không có vận tốc ban đầu từ độ cao 15 cm xuống nước. Vật tiếp tục rơi trong nước, tới độ sâu 65 cm thì dừng lại, rồi từ từ nổi lên. Xác định gần đúng khối lượng riêng của vật. Coi rằng chỉ có lực ác si mét là lực cản đáng kể mà thôi. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. 
Bài 3(3 đ): Một cốc hình trụ có đáy dày 1cm và thành mỏng. Nếu thả cốc vào một bình nước lớn thì cốc nổi thẳng đứng và chìm 3cm trong nước.Nếu đổ vào cốc một chất lỏng chưa xác định có độ cao 3cm thì cốc chìm trong nước 5 cm. Hỏi phải đổ thêm vào cốc lượng chất lỏng nói trên có độ cao bao nhiêu để mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc bằng nhau.
L(m)
T(s)
400
200
0 10 30 60 80
Bài 4(4 đ): Một động tử xuất phát từ A trên đường thẳng hướng về B với vận tốc ban đầu V0 = 1 m/s, biết rằng cứ sau 4 giây chuyển động, vận tốc lại tăng gấp 3 lần và cứ chuyển động được 4 giây thì động tử ngừng chuyển động trong 2 giây. trong khi chuyển động thì động tử chỉ chuyển động thẳng đều.
Sau bao lâu động tử đến B biết AB dài 6km?
Bài 5(4 đ): Trên đoạn đường thẳng dài, 
các ô tô đều chuyển động với vận
tốc không đổi v1(m/s) trên cầu chúng phải
chạy với vận tốc không đổi v2 (m/s)
Đồ thị bên biểu diễn sự phụ thuộc khoảng
Cách L giữa hai ô tô chạy kế tiếp nhau trong
Thời gian t. tìm các vận tốc V1; V2 và chiều 
Dài của cầu.
Bài 6(2 đ): Trong tay chỉ có 1 chiếc cốc thủy tinh hình trụ thành mỏng, bình lớn đựng nước, thước thẳng có vạch chia tới milimet. Hãy nêu phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng của một chất lỏng nào đó và khối lượng riêng của cốc thủy tinh. Cho rằng bạn đã biết khối lượng riêng của nước.
 -----------------HẾT---------------------
HƯỚNG DẪN 
CHẤM BÀI THI HSG LỚP 8 NĂM HỌC 2007 – 2008
Môn: Vật lý.
Đáp án
Điểm
Bài 1: (3,5 đ)
Gọi thể tích khối gỗ là V; Trọng lượng riêng của nước là D và trọng lượng riêng của dầu là D’; Trọng lượng khối gỗ là P
Khi thả gỗ vào nước: lực Ác si met tác dụng lên vât là: 
0,5
Vì vật nổi nên: FA = P Þ (1)
0,5
Khi thả khúc gỗ vào dầu. Lực Ác si mét tác dụng lên vật là: 
0,5
Vì vật nổi nên: F’A = P Þ (2)
0,5
Từ (1) và (2) ta có:
0,5
 Ta tìm được: 
0,5
 Thay D = 1g/cm3 ta được: D’ = g/cm3
0,5
Bài 2(3,5 đ):Vì chỉ cần tính gần đúng khối lượng riêng của vật và vì vật có kích thước nhỏ nên ta có thể coi gần đúng rằng khi vật rơi tới mặt nước là chìm hoàn toàn ngay

File đính kèm:

  • docTuyet_20150725_111015.doc