Giáo án phụ đạo Vật lý Lớp 8 - Tiết 11: Áp suất khí quyển - Năm học 2016-2017

Hoạt động của GV

GV: Hãy nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại áp suất khí quyển?

GV: Tại sao đổ nước đầy vào li nước rồi dùng tờ giấy đặt trên miệng cốc và lật ngược cốc lại thì nước không đổ ra?

GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu C13

 H?Tại sao khi đục lon sữa hộp ta phải đục 2 lỗ?

 

doc2 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án phụ đạo Vật lý Lớp 8 - Tiết 11: Áp suất khí quyển - Năm học 2016-2017, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÙ ĐẠO TUẦN 11
Ngày soạn: 1/11/2016
 Ngày dạy : 3/11/2016
 Tiết 11 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/ Mục tiêu: 
1.Kiến thức: 
HS lấy được ví dụ về áp suất khí quyển.
Giải thích được các bài tập về áp suất chất khí.
2.Kĩ năng: Biết suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển.
3.Thái độ: ổn định, tập trung, phát triển tư duy trong học tập
- Từ các hiện tượng thực tế về áp suất khí quyển học sinh cảm thấy yêu, thích môn học hơn.
4: Kiến thức trọng tâm:	
Giải thích được các bài tập về áp suất chất khí.
5. Kiến thức liên môn: môn sinh học
6. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực trực quan, năng lực hợp tác, năng lực thực hành, năng lực sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: K3,K4, K5, P3, P8, X5, X6, X7, C4,C6 
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Các kiến thức liên quan trong bài 
2. Học sinh: Nghiên cứu SGK
III/ Lên lớp
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
H? So sánh áp suất gây ra bởi chất rắn và áp suất gây ra bởi chất lỏng?
Hãy viết công thức tính áp suất chất lỏng? Nêu rõ các đại lượng trong công thức?
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu bước vận dụng:
Kiến thức trọng tâm: Giải thích các hiện tượng về áp suất khí quyển. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Năng lực hình thành
GV: Hãy nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại áp suất khí quyển?
GV: Tại sao đổ nước đầy vào li nước rồi dùng tờ giấy đặt trên miệng cốc và lật ngược cốc lại thì nước không đổ ra?
GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu C13
 H?Tại sao khi đục lon sữa hộp ta phải đục 2 lỗ?
HS: tự lấy ví dụ
HS: Nước không chảy xuống được là vì áp suất khí quyển lớn hơn áp suất do trọng lượng cột nước gây ra
HS: Trả lời C13
HS: Trả lời
Bài 1: Nước không chảy xuống được vì áp suất khí quyển tác dụng ở bên ngoài lớn hơn áp suất do trọng lượng cột nước gây ra.
C13 (SGK): Không tính trực tiếp công thức tính áp suất khí quyển: p = d. h
Vì: Nếu đo trực tiếp độ cao của cột không khí thì sẽ không chính xác
Bài 2: Vì một lỗ thông với khí quyển còn 1 lỗ để sữa chảy ra khi đó không khí vào trong lỗ bên trong lỗ có áp suất chất lỏng và áp suất chất khí thì áp suất này sẽ lớn hơn áp suất khí quyển tác dụng từ dưới lên làm cho sữa chảy ra dễ dàng.
K4.K5,K6
P3, P8, X5, X6, X7, C4,C6
HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố hướng dẫn tự học:
1. Củng cố:
Học sinh lấy thêm ví dụ về sự tồn tại của áp suất khí quyển
2. Hướng dẫn tự học:
 Học thuộc ghi nhớ SGK- chuẩn bị ôn tập các câu hỏi cuối chương I
IV. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_phu_dao_vat_ly_lop_8_tiet_11_ap_suat_khi_quyen_nam_h.doc