Bài tập luyện tập Toán Lớp 7 - Tuần 5 Học kì 2 (Có đáp án)

Bài toán 1: Thời gian giải một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7A

được cho trong bảng dưới đây

3 10 7 6 4 8 5 6 4 8 6 5 10 9 5 9 8 8 7 5

7 8 10 7 6 10 8 8 7 8 7 8 4 10 8 8 9 9 6 10

a) Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu?

Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu?

b) Lập bảng “tần số” , tính số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu?

d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

pdf8 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 20/11/2023 | Lượt xem: 151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập luyện tập Toán Lớp 7 - Tuần 5 Học kì 2 (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LTUẦN 5 HK2 TOÁN 7 
LUYỆN TẬP 
I/ LUYỆN TẬP 
Bài 1/ Thu gọn, tìm hệ số, phần biến, bậc của các đơn thức sau. 
a/ 6x5y2z.( 
−5
3
x2 y3) 
b/ ( -3x2y3z)2. 
7
18
 xy2 
Giải 
a/ 6x5y2z.( 
−5
3
x2 y3) = 6.( 
−5
3
). x5y2z.x2 y3 
 = -10 x5.x2 y2 y3z 
 = -10 x7y5z 
 Hệ số là: -10, Phần biến là x7y5z, Bậc là 7+5+1 = 13 
b/ ( -3x2y3z)2. 
7
18
 xy2 = (-3)2.(x2)2.(y3)2.(z)2. 
7
18
 xy2 
 = 9x4y6z2 . 
7
18
 xy2 
 = 9. 
7
18
 x4y6z2 xy2 
 = 
7
2
 x4 x y6y2 z2 
 = 
7
2
 x5 y8 z2 
 Hệ số là: 
7
2
, Phần biến là x5 y8 z2, Bậc là 5+8+2 = 15 
Bài 2/ Cho đơn thức 
−1
12
 xyz. 12x2y5 
a/ Thu gọn, tìm hệ số, phần biến, bậc của đơn thức trên 
b/ Tính giá trị của đơn thức trên tại x =-2, y = -1, z = 3 
Giải 
a/ 
−1
12
 xyz. 12x2y5 = 
−1
12
. 12 xyz x2y5 
 = -1 x x2yy5z 
 = - x3y6z 
 Hệ số là: -1, Phần biến là x3y6z, Bậc là 3+6+1 = 10 
b/ Tại x = -2, y = -1, z = 3 thì đơn thức trên có giá trị là 
 - x3y6z = - (-2)3.(-1)6.(3) = - (-8).1.3 = 24 
Bài 3/ Tính giá trị của biểu thức 5x2 + 4x – 6 tại x = -3 
Giải 
Tại x = -3 thì biểu thức 5x2 + 4x – 6 có giá trị là 
 5( -3)2 + 4.(-3) – 6 = 5. 9 – 12 – 6 = 27 
II/ BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN 1 
Bài 4/ Thu gọn, tìm hệ số, phần biến, bậc của các đơn thức sau. 
a/ 12x2y3.( 
−5
24
x4 y2z2) 
b/ ( - 
1
2
 xy3z2)2. 16xy3 
Bài 5/ Cho đơn thức 
−5
3
 x y2 z. 6x2y5 
a/ Thu gọn, tìm hệ số, phần biến, bậc của đơn thức trên 
b/ Tính giá trị của đơn thức trên tại x = 3, y = -1, z = -2 
Bài 6/ Tính giá trị của biểu thức 3x3 - 7x + 1 tại x = -2 
Đáp số bài tập tự rèn luyện 1 
Bài 4/ 
a/ 
−5
2
 x6 y5 z2 Hệ số là -5/2, phần biến là x6 y5 z2 , bậc là 13 
b/ 4 x3 y9 z4 Hệ số là 4, phần biến là x3 y9 z4, bậc là 16 
Bài 5/ 
a/ -10 x3 y7 z Hệ số là -10, phần biến là x3 y7 z, bậc là 11 
b/ - 540 
Bài 6/ -9 
III/ BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN 2 
Bài toán 1: Thời gian giải một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7A 
được cho trong bảng dưới đây 
3 10 7 6 4 8 5 6 4 8 6 5 10 9 5 9 8 8 7 5 
7 8 10 7 6 10 8 8 7 8 7 8 4 10 8 8 9 9 6 10 
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu? 
Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu? 
 b) Lập bảng “tần số” , tính số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu? 
 d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. 
 Bài toán 2: Một giáo viên thể dục đo chiều cao (tính theo cm) của một nhóm học 
sinh nam và ghi lại ở bảng sau: 
138 141 145 145 139 141 138 141 139 141 
140 150 140 141 140 143 145 139 140 143 
a) Lập bảng tần số? 
b) Thầy giáo đã đo chiều cao bao nhiêu bạn? 
 c) Số bạn có chiều cao thấp nhất là bao nhiêu? 
d) Có bao nhiêu bạn có chiều cao 143? 
e) Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu? 
f) Chiều cao của các bạn chủ yếu thuộc vào khoảng nào? 
Bài toán 3: Số cân nặng của 20 học sinh (làm tròn đến kg) trong một lớp được ghi 
lại như sau: 
Số cân nặng (kg) 28 30 31 32 36 45 
Tần số (n) 3 3 5 6 2 1 
a) Dấu hiệu ở đây là gì? 
b) Số các giá trị của dấu hiệu 
c) Tìm mốt của dấu hiệu? tính cân nặng trung bình? Vẽ biểu đồ. 
Bài toán 4: Điểm kiểm tra cuối học kì I về môn Toán của lớp 7D được cho trong 
bảng sau: 
2 5 5 6 6 7 7 7 8 9 3 3 4 4 10 8 8 7 7 5 
6 6 3 6 5 7 7 8 8 9 5 5 6 6 4 5 4 3 5 7 
a) Lập bảng “tần số”, Tính số trung bình cộng, tìm mốt 
b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng 
c) Dấu hiệu ở đây là gì ?có bao nhiêu học sinh làm bài thi? Có bao nhiêu giá trị 
khác nhau của dấu hiệu? 
Bài toán 5: Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở 
bảng “tần số” sau: 
Điểm (x) 5 6 9 10 
Tần số (n) 2 k 2 1 
Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Hãy tìm giá trị của k. 
Đáp số bài tập tự rèn luyện 2 
Bài 1/ 
 a/ Dấu hiệu ở đây là Thời gian ( phút ) giải 1 bài toán cùa mỗi học sinh lớp 7A 
Có 40 giá trị của dấu hiệu , Có 8 giá trị khác nhau của dấu hiệu đó là 3, 4, 5, 6, 7, 
8, 9, 10 
b/ Bảng tần số 
Giá trị 
x 
Tần số 
n 
Tích 
x.n 
Mốt là 
M0 = 8 
Số trung bình 
cộng là 
�̅� = 
291
40
 =7,275 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
1 
3 
4 
5 
6 
11 
4 
6 
3 
12 
20 
30 
42 
88 
36 
60 
 N=40 Tổng 
291 
c/ Biểu đồ 
Trục nằm ngang Ox là trục giá trị, Trục nằm thẳng đứng On là trục tần số 
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1 2 3 4 5 6 7 8
Series1
Bài 2 
a/ Bảng tần số 
b/ Thầy giáo đo chiều cao của 20 bạn 
c/ Bạn có chiều cao thấp nhất là 138 cm 
d/ Có 2 bạn cao 143 cm 
e/có 7 giá trị khác nhau của dấu hiệu 
f/ chiều cao của các bạn chủ yếu trong khoảng ( 140, 141) cm 
Bài 3 
a/ Dấu hiệu là 
b/ Dấu hiệu có 3+3+5+6+2+1 = 20 giá trị 
c/ M0 = 32 �̅� = 33,4 
d/ Trục nằm ngang Ox là trục giá trị. Trục nằm thẳng đứng On là trục tần số 
Bài 4 
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1 2 3 4 5 6
Giá trị 
x 
Tần số 
n 
138 
139 
140 
141 
143 
145 
150 
2 
3 
4 
5 
2 
3 
1 
 N=20 
a/ 
Giá trị 
x 
Tần số 
n 
Tích 
x.n 
Mốt là 
M0 = 5; 7 
Số trung bình 
cộng là 
�̅� = 5,9 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
1 
4 
4 
8 
7 
8 
5 
2 
1 
2 
12 
16 
40 
42 
56 
40 
18 
10 
 N= 40 Tổng 
236 
b/ Trục nằm ngang Ox là trục giá trị. Trục nằm thẳng đứng On là trục tần số 
c/ Dấu hiệu là. 
Có 40 hs làm bài thi, Có 9 giá trị khác nhau của dấu hiệu 
Bài 5 
(2.5+6k+9.2+10.1):( 2+k+2+1) = 6,8 
=> .. => k= 5 
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1 2 3 4 5 6 7 8 9

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_luyen_tap_toan_lop_7_tuan_5_hoc_ki_2_co_dap_an.pdf
Giáo án liên quan