Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 10

I . MỤC TIÊU :

- Tiếp tục cho HS thực hành chia sẽ buồn vui cùng bạn. Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.

- HS biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn.

- HS biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân và của các bạn khác.

II . CHUẨN BỊ :

- Thăm , ghi các câu hỏi. Vở bài tập.

II . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 1 . Ổn định : Hát

 2 . Bài cũ : Chia sẻ buồn vui cùng bạn.

 H : Khi bạn em có chuyện vui em sẽ nói gì ?

1 . Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề .

 

doc31 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các thế hệ trong một gia đình.
Phân biệt được gia đình hai thế hệ và gia đình 3 thế hệ.
Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình mình.
HS biết quan tâm, chăm sóc các thành viên trong gia đình.
II . CHUẨN BỊ :
Các hình trong SGK trang 38/39.
HS mang ảnh chụp gia đình đến lớp.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
	1 . Ổn định : Hát
	2 . Bài cũ : Nhận xét bài ôn tập kiểm tra : Con người và sức khỏe.
	3 . Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 1 : Tìm hiểu về gia đình.
* Mục tiêu : Kể được người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình mình.
* Cách tiến hành :
 Bước 1 :
- HS làm việc theo cặp.
H : Trong gia đình bạn ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất ?
Bước 2 :
- Gọi HS lên trình bày trước lớp.
* Kết luận : Trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống.
HĐ 2 :.
* Cách tiến hành : 
 Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các hình trang 38 và 39 SGK, sau đó hỏi và trả lời nhau theo gợi ý:
H : Gia đình bạn Minh, gia đình bạn Lan có mấy thế hệ cùng chung sống, đó là những thế hệ nào ?
H : Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai ?
H : Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình của Minh ?
H ; Bố mẹ bạn Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình của Lan ?
H : Minh và em của Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình của Minh ?
H : Lan và em của Lan thế hệ thứ mấy trong gia đình củaLan ?
H : Đối với những gia đình chưa có con, chỉ có hai vợ chồng cùng chung sống thì được gọi là gia đình mấy thế hệ ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- YC HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét và kết luận :
* Kết luận : Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ cùng chung sống, có những gia đình 3 thế hệ (gia đình bạn Minh), có những gia đình có 2 thế hệ (gia đình bạn Lan), cũng có gia đình chỉ có 1 thế hệ.
- Gọi HS đọc mục bóng đèn toả sáng.
HĐ 3 : Giới thiệu về gia đình mình.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi mời bạn đến thăm gia tôi.
* Cách tiến hành : 
 Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
- YC HS lấy ảnh của gia đình mình để giới thiệu với các bạn trong nhóm.
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- YC HS lên giới thiệu về gia đình mình trước lớp. ( GV hướng dẫn HS cách trình bày)
“ Tôi xin giới thiệu vơí các bạn đây là gia đình tôi. Gia đình tôi gồm  thế hệ. Thế hệ thứ nhất là  (thứ hai, ) HS vừa nói vừa chỉ vào ảnh chụp của gia đình mình. Ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất ”
- Nhận xét, tuyên dương
* Kết luận : Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ cùng chung sống, có những gia đình 2,3 thế hệ, có những gia đình chỉ có 1 thế hệ.
- Nhóm theo bàn (1 HS nêu câu hỏi, 1 HS trả lời và ngược lại)
- 4 HS lên trình bày, cả lơpù theo dõi.
- 2 HS nhắc lại.
- Thảo luận theo nhóm 4.
- Các nhóm tự thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày, HS dưới lớp theo dõi, nhận xét.
- 3 HS nhắc lại.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Từng HS giới thiệu cho các bạn trong nhóm nghe.
- 5 HS lên giới thiệu.
- Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn giới thiệu hay, rõ ràng.
- 3 HS nhắc lại.
4 . Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Giáo dục HS phải biết quan tâm, giúp đỡ các thành viên trong gia đình.
- Về chuẩn bị ảnh họ hàng nội ngoại.
Thủ Công
ÔN TẬP CHƯƠNG I : PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH
I . MỤC TIÊU :
Đáng giá kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học.
HS tích cực, tự giác trong học tập . Biết giữ gìn những sản phẩm do mình làm ra.
II . CHUẨN BỊ :
Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước, bút màu.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
	1 . Ổn định : Hát
	2 . Bài cũ : Kiểm tra giấy màu, kéo, hồ dán 
	3 . Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 1 : Hướng dẫn quan sát mẫu
- YC HS nhắc lại tên các bài đã học trong chương I.
- Cho HS quan sát lại các mẫu.
HĐ 2 : Thực hành làm bài kiểm tra.
- Giáo Viên ghi đe à: Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt,dán một trong những hình đã học ở chương I.
- GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng để HS hoàn thành bài kiểm tra.
HĐ 3 : Đánh giá sản phẩm.
- YC HS trưng bày sản phẩm của mình.
- Đánh giá kết qủa thực hành của HS.
- 3 HS nhắc lại, lớp theo dõi : “ Bọc vở”, “Gấp tàu thủy hai ống khói”, “ Gấp con Eách”, “Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng”, “Gấp, cắt , dán bông hoa”.
- HS quan sát : Quyển vở được bọc cẩn thận, hình gấp tàu thủy hai ống khói, hình gấp con Eách, hình lá cờ đỏ sao vàng, hình bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
- HS ghi đề thực hiện bài thực hành .
- HS dán sản phẩm, nhận xét.
	4 . Củng cố - Dặn dò :
Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập , kết qủa bài kiểm tra. 
Về ôn lại cách gấp, cắt, dán các hình đã học ở chương I, chuẩn bị cho tiết học sau.
ơ
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Toán
Tiết 47 :THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TT)
I . MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố kĩ năng :
Đo độ dài (đo chiều cao của người)
Đọc và viết cách đo độ dài.
So sánh các số đo độ dài.
Giáo dục HS tính chính xác.
II . CHUẨN BỊ : Thước mét và ê ke cỡ to.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
	1 . Ổn định : Hát
	2 . Bài cũ : Gọi HS lên bảng 
Vẽ đoạn thẳng AB = 5 cm ; CD = 7 cm
Ước lược chiều dài mép bàn học, đo độ dài của chúng rối ghi lại. 
3 . Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 1 : Củng cố các số đo độ dài.
Bài 1 :
- GV đọc mẫu dòng đầu sau đó cho HS tự đọc các dòng sau.
- YC HS đọc cho bạng bên cạnh nghe.
H : Nêu chiều cao của bạn Minh và bạn Nam?
H : Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải làm như thế nào ?
H : Có thể so sánh như thế nào ?
- YC HS thực hiện so sánh theo một trong 2 cách trên. GV nhận xét.
HĐ 2 : Hướng dẫn thực hành đo chiều cao của người
Bài 2 :
- Chia lớp thành các nhóm
- Hướng dẫn các bước làm bài :
+ Ước lược chiều cao của các bạn trong nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp.
+ Đo để kiểm tra lại, sau đó viết vào bảng tổng kết.
- GV gọi 1 – 2 HS lên bảng và đo chiều cao của HS trước lớp vừa đo vừa giải thích cách làm cho HS biết.
- Yêu cầu HS thực hành đo.
- YC các nhóm báo cáo kết qủa.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thực hành tốt, giữ trật tự.
- 2 HS đọc nối tiếp nhau.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- Bạn Minh cao 1 mét 25 xăng ti mét.
- Bạn Nam cao 1 mét 15 xăng ti mét
- Ta phải so sánh số đo chiều cao của các bạn với nhau.
- Đổi tất cả các số đo ra đơn vị xăng ti mét và so sánh.
- Số đo chiều cao của các bạn đều gồm 1 mét và 1 số xăng ti mét, vậy chỉ cần so sánh các số đo xăng ti mét với nhau.
- HS so sánh và trả lời : Bạn Hương cao nhất, bạn Nam thấp nhất.
- Chia nhóm theo tổ 
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- Thực hành theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo.
	4 . Củng cố - Dặn dò :
Về nhà luyện tập thêm về so sánh các số đo độ dài.
Nhận xét tiết học.
Chính tả ( Nghe viết )
Tiết 19 :QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
I / MỤC TIÊU :
+ HS viết đúng chính xác , trình bày bài đúng , sạch sẽ , đẹp bài quê hương ruột thịt. Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài 
+ Luyện viết tiếng có vần khó ( oai , oay ) Tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn lộn , chị Sứ , chốn này , trái sai , da dẻ , ru chị ngủ , ngày xưa 
+ GD các em tính cẩn thẩn , trình bày sạch đẹp , ý thức rèn chữ , giữ vở 
II / CHUẨN BỊ :
+ GV : Bảng phụ , ghi sẵn câu văn ở BT 3a , 3b 
+ HS : Có vở BT và SGK 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Ổn định : Hát 
Bài cũ : 
+ Y/C HS tự tìm từ ngữ và viết ra giấy nháp ( 2 em lên bảng viết ) các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d và chứa tiếng có vần uông
+ Dung dăng , dùng chung , dụ dỗ 
+ Uống nước , xuồng máy , buông màn 
Bài mới : Giới thiệu bài , ghi đề , HS nhắc lại 
Hoạt Động dạy
Hoạt Động học
* Hoạt động 1 : HD viết bài 
+ GV đọc mẫu bài viết 
+ Y/C đọc bài viết 
H:Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình ? 
H : Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài . Cho biết vì sao phải viết hoa các chữ ấy ? 
+ Y/C đọc thầm tìm tiếng khó 
+ Y/C đọc tiếng khó 
+ GV đọc tiếng khó cho HS viết 
+ HS + GV cùng sửa lỗi 
+ HD viết bài ( Nhắc cách ngồi viết , cầm bút )
+ Đọc cho HS viết bài 
+ Đọc cho HS sửa lỗi 
+ Y/C đổi vở sửa lỗi 
+ Thống kê lỗi sai 
+ GV thu chấm bài 
+ Sửa lỗi , nhận xét 
* Hoạt động 2 : HD luyện tập 
+ Bài tập 2 :
+ Nêu Y/C bài 
+ HD làm theo nhóm , cử nhóm đại diện trả lời 
+ HS + GV nhận xét sửa bài đúng 
+ Các từ có chứa vần oai : 
+ Các từ có chứa vần oay : 
+ Bài tập 3a : Y/C làm bài 3a 
+ Y/C nêu Y/C bài 
Thi đọc viết đúng và nhanh 
+ Y/C đọc nhóm câu văn sau . Lúc Thuyền đứng lên có một thanh niên bước lại gần anh 
+ GV nhận xét tuyên dương 
+ HD thi viết lên bảng lớp ( thuộc câu văn để viết )
+ GV chốt và nhận xét cách viết phân biệt l / n . . . 
+ HS lắng nghe 
+ 1 em đọc lớp đọc thầm theo 
+ Vì đó là nơi sinh ra và lớn lên , là nơi có lời hát ru con của mẹ chị và của chị . . . 
+Các chữ đầu tên bài , đầu câu , và tên riêng phải viết hoa : Quê , Chị , Sứ , Chính , Và 
+: Nơi , trái sai , da dẻ , ngày xưa , ruột thịt biết bao , quả ngọt , ngủ 
+ Cả lớp đọc thầm tìm tiếng khó , ghi ra giấy nháp 
+ 5 em đọc tiếng khó vừa tìm 
+2 em lên bảng , lớp viết nháp 
+ HS lắng nghe 
+ HS nghe viết 
+ HS sửa lỗi 
+ Đối chéo vở sửa lỗi 
+ Thu 7 bài chấm 
+ 2 em nêu Y/C bài 
Chia nhóm 2 thảo luận làm bài . Đại diện 4 nhóm trả lời 
Lớp bổ sung sửa bài 
+ Khoai , Khoan khoái , ngoài , ngoại , ngoái , loại , toại nguyện , phá hoại , quả xoài . . . 
+ Xoay , xoáy , ngoáy , ngọ ngoạy , hí hoáy , loay hoay , nhoay nhoáy . . .
+ 4 em đọc lại bài 
+ 2 em nêu Y/C bài 
+ Đại diện 3 nhóm đọc , nhóm khác nhận xét 
+ 2 em thi viết 2 lần , 2 cặp viết , lớp nhận xét 
+ HS lắng nghe 
 	4. Củng cố – dặn dò :
 	 + Về viết lại lỗi sai , chú ý cách trình bày bài viết . Khuyến khích HS thuộc 
 câu văn bài tập 3 
 	+ Nhận xét những ưu khuyết trong giờ học 
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010
Toán
Tiết 48 :LUYỆN TẬP CHUNG
I / MỤC TIÊU :
+ Giúp HS củng cố bảng nhân , chia trong phạm vi bảng tính đã học 
+ Nhân chia số có 2 chữ số với số có 1 chữ số 
+ Chuyển đổi so sánh các số đo chiều dài .Giải toán về gấp 1 số lên nhiều lần . Đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước 
II / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1) Bài cũ: Gọi 3 em lên bảng làm bài , sửa bài nhận xét ghi điểm 
+ Vẽ đoạn thẳng AB dài 8 cm 
+ Điền dấu > < = ; 5 m 5 dm < 6m 2 dm 
+ Đo chiều cao của bạn Tuấn 
2) Bài mới : GT bài , ghi đề , nhắc lại đề 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* HĐ1: Củng cố bảng nhân chia 
+ Bài 1 : Y/C tính nhẩm 
+ Y/ C HS nêu Y/C của bài 
+ HD làm nhẩm ghi kết quả 
+ Y/C từng em nối tiếp nhau nêu kết quả của bài tập 
6 x 9 = 54 28 : 7 = 4 7 x 7 = 4 9 
7 x 8 = 5 6 36 : 6 = 6 6 x 3 = 18
6 x 5 = 30 42 : 7 = 6 7 x 5 = 35 
+ HD tự sửa bài đúng 
* HĐ2 : Củng cố phép nhân , phép chia và điền số 
+ Bài 2 : Y/C làm vào vở 
+Y/C nêu Y/C bài 
+ HD làm bài 
+ Y/C nêu kết quả và cách tính 
´
´
 15 30 24 2 93 3
 7 6 2 12 9 31
 105 180 04 03
 4 3
 0 0
+ Chữa bài và ghi điểm 
* Bài 3 : Y/C điền số ?
+ HD nêu y/c bài 
+ HD làm bài vào vở 
4m 4dm = 44 dm 
2m 14 cm = 314 cm 
+ Y/C nêu kết quả , cách làm của từng bài 
+ GV sửa bài 
* HĐ3 : Luyện tập , giải toán và đo độ dài đoạn thẳng 
+ Bài 4 :
+ Gọi HS đọc đề sgk/49
H Bài toán thuộc dạng toán gì ? 
H Muốn gấp một số lên nhiều lần ta phải làm thế nào ? 
+ Y/C HS làm bài 
Toám tắt 25 cây
Tổ 1 
Tổ 2 
 ? cây
+ Chấm bài ghi điểm , nhận xét 
* Bài 5 
+ Y/C HS đo độ dài đoạn thẳng AB 
H Đo độ dài đoạn thẳng CD so với độ dài đoạn thẳng AB ? 
+ Y/C HS tính độ dài đoạn thẳng CD 
+Y/C vẽ đoạn thẳng CD dài 3 cm vào vở 
+ Y/C kiểm tra chéo bài 
+ GV chưã bài ghi điểm 
+ 1 em nêu yc bài 
+ HS làm việc cá nhân ghi kết quả ra nháp 
+ Từng em nối tiếp nhau nêu kết quả . Lớp bổ sung nhận xét 
+ HS tự sửa bài 
+ 2 em nêu y/c bài tập 
+ 4 em lên bảng làm 4 bài , lớp làm vào vở 
+ 4 em làm nhắc lại cách tính bài tập mình làm 
+ Lớp chữa bài tập 
+ 1 em nêu y/c bài 
+ 2 em lên bảng , lớp làm vào vở 
+ Đổi 4m = 40 dm , 
40 dm + 4 dm = 44 dm vậy 
 4 m 4 dm = 44 dm . . . 
+ Đổi chéo vở sửa bài 
+ 1 em đọc đề 
+ HS trả lời : Gấp 1 số lên nhiều lần 
+ HS trả lời : Ta lấy số đo nhân với số lần 
+ 1 em lên bảng làm , lớp làm vào vở 
+ HS tóm tắt và giải toán 
 Bài giải 
 Số cây tổ 2 trồng được là 
 25 x 3 = 75 ( cây )
 Đáp số :75 cây 
+ Đoạn thẳng AB dài 12cm 
+ Độ dài đoạn thẳng CD bằng độ dài đoạn thẳng AB 
+ HS tự sửa bài.
+ Độ dài đoạn thẳng CD là 
 12 : 4 = 3 ( cm ) 
+ HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau 
 	4) Củng cố – dặn dò 
+ Về nhà ôn lại các nội dung vừa học 
+ Chuẩn bị kiểm tra một tiết 
+ GV nhận xét tiết học 
 Tập đọc
Tiết 20 :THƯ GƯỈ BÀ
I / MỤC TIÊU :
+ Luyện đọc đúng các từ ngữ : Lâu rồi , lắm , dạo này , khoẻ , năm nay , lớp , sống lâu , ánh trăng , ngày nghỉ , thả diều , kể chuyện . Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc , thích hợp với từng kiểu câu ( câu kể , câu hỏi , câu cam ) 
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu 
+ Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi 
+ Hiểu được ý nghĩa tình cảm gắn bó với quê hương , quý mến bà của người cháu . Bước đầu có hiểu biết về thư và cách viết thư 
+ GD các em tình cảm kính yêu bà 
II / CHUẨN BỊ :
+ GV : Tranh minh họa bài tập đọc , phong bì thư và một bức thư của HS trong lớp gửi người thân 
+ HS : có SGK 
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định : Hát 
Bài cũ : Gọi 3 em đọc bài thơ Giọng quê hương và trả lời câu hỏi : GV nhận xét ghi điểm 
Bài mới : giới thiệu bài , ghi đề , 1 em nhắc lại 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1 : Luyện đọc 
+ GV đọc mẫu 
+ Y/C đọc bài 
+ HD đọc thầm tìm hiểu bài 
H Trong bài có mấy câu hỏi ? và đó là câu nào 
+ Y/C đọc từng câu . HD phát âm từ đọc sai ( nếu có ) 
+ Y/C đọc theo đoạn ( 3 đoạn ) . HD đọc đúng các câu 
Hải phòng / ngày 6 / tháng 11 / năm 2003 //
Dạo này Bà có khỏe không ạ ? 
Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê ,/ thả diều cùng anh Tuấn trên đê , / và đêm đêm , / ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng , / 
+ Y/C đọc nhóm , thi đọc nhóm 
+ HS + GV nhận xét tuyên dương 
+ Y/C đọc bài 
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
+ Y/C phần đầu đức thư “ Hải Phỏng . . . bà lắm ” 
H Đức viết thư cho ai ? 
H Dòng đầu thư bạn ghi thế nào ? 
+ Y/C đọc phần chính bức thư “ Dạo này . . . ánh trăng ” 
H Đức hỏi thăm bà điều gì 
H Đức kể với bà những gì ? 
+Y/C đọc đoạn cuối thư 
H: Đoạn cuối bức thư cho ta thấy tình cảm của Đức với Bà thế nào 
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại 
+ Y/C 1 em đọc lại bức thư 
+ Y/C các nhóm đọc theo đoạn 
+ HS +GV nhận xét – tuyên dương đại diện nhóm đọc đúng hay 
+ HS lắng nghe 
+ 1 em đọc bài 
+ Lớp đọc thầm , tìm hiểu bài 
+ HS trả lời : 1 câu . Đó là câu Dạo này Bà có khỏe không ạ ? 
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu ( phát âm từ khó ) 
+ HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn của bài : chú ý đọc đúng các câu ở bên 
+ HS đọc theo nhóm 2 . Đại diện 3 nhóm đọc 3 đoạn 
+ 2 em đọc lại toàn bộ bức thư 
+ 1 em đọc lớp đọc thầm 
+ Viết thư cho bà ở quê .
+ Hải Phòng , ngày 6 tháng 11 năm 2004 – Ghi rõ nơi và ngày gửi thư 
+ 1 em đọc lớp đọc thầm 
+ Đức hỏi thăm sức khoẻ của Bà : Bà có khoẻ không ạ ? 
+ Tình hình gia đình và bản thân : được lên lớp 3 , được toán điểm 10, được đi chơi với bố mẹ vào những ngày nghỉ ; kỷ niệm năm ngoái quê : Được đi thả diều trên đê cùng anh Tuấn , được nghe Bà kể chuyện dưới ánh trăng 
+ Rất kính trong và yêu quý bà ; hứ với bà sẻ học giỏi , chăm ngoan để bà vui , chúc bà mạnh khỏe , sống lâu , mong chóng đến hè để được thăm bà 
+ 3 nhóm đọc 3 đoạn - đọc diễn tả được tình cảm chân thành qua bức thư 
4) Củng cố – dặn dò 
 	+ GV cho HS nắm được cách viết 1 bức thư gồm 3 phần , đầu thư ghi rõ nơi và ngày gửi thư , phần chính thư câu hỏi thăm sức khỏe , kể về tình hình gia đình và bản thân và đoạn cuối thư nói về t/c của mình đối với người thân 
+ Về nhà đọc lại bức thư , tập viết 1 bức thư ngắn ( từ 7 đến 9 dòng ) chuẩn bị bài TLV tới 
Luyện từ và câu
Tiết 10 :SO SÁNH, DẤU CHẤM
I / MỤC TIÊU :
+Tiếp tục làm quen với phép so sánh ( So sánh âm thanh với âm thanh )
+ Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong 1 đoạn văn 
+ HS biết so sánh âm thanh với âm thanh , biết ngắt câu trong ý và viết hoa chữ đầu câu 
II / CHUẨN BỊ 
+ GV : Bảng phụ viết BT1 , BT 3 , tờ phiếu 
+ HS : Có vở bài tập + SGK 
III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Bài cũ :
+ Kiểm tra 2 HS BT 2 / 73 và BT 3 / 73 
Bài mới : giới thiệu bài ghi đề 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1 : HD bài tập 1 
+ Y/C nêu Y/C của bài tập 
+ GV HD làm bài theo nhóm 
+ HS + GV bổ sung chốt ý đúng 
a) Tiếng mưa rơi trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào 
b) Qua sự so sánh trên em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao ? 
* GV : trong rừng cọ , những giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn , lớn hơn nhiều so với bình thường 
* Hoạt động 2 : HD bài tập 2 
+ Y/C đọc đề bài 
+ Y/C nêu Y/C của đề bài 
+ HD làm bài vào vở BT 
+ HS + GV sửa chốt lời giải đúng 
* Hoạt động 3 : HD làm bài tập 3 
+ Y/C đọc đề bài 
+ Y/C nêu Y/C đề bài 
+ HD làm bài vào vở 
+ HD sửa bài ( Ngắt câu trong ý , viết hoa chữ đầu câu )
+ GV chấm và sửa bài đúng 
+ HD tự sửa bài tập . Nhận xét tuyên dương 
+ 1 em nêu Y/C bài tập 
+ Mỗi bàn một nhóm 
+ Đại diện nhóm trả lời 
+Được so sánh: tiếng thác , tiếng gió 
+ HS nhắc lại 
+Tiếng mưa trong rừng cọ rất to , rất vang động 
+ HS nhắc lại 
+ HS nghe 
+ 2 em đọc đề bài 
+ 1 em nêu y/c bài 
+ 1 em lên bảng làm , lớp làm vào vở bài tập 
+ 2 em nhắc lại 
+ HS tự sửa bài 
+ 2 em đọc đề bài 
+ 1 em nêu y/c bài 
+1 em lên bảng làm ,

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 10.doc
Giáo án liên quan