Bài soạn Phương pháp Bàn tay nặn bột môn Khoa học Lớp 5 - Bài 37 đến 39

- Kết luận:

+ Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đèn sáng.

+ Các vật bằng cao su, sứ, nhựa: Không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở vì vậy đèn không sáng.

- GV hỏi:

 + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?

Gv ghi nhanh lên bảng :Các vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện.

 + Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua ?

+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?

Gv ghi nhanh lên bảng : Các vật không cho dòng điện chạy qua gọi là vật cách điện

 + Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua ?

- GV cho HS quan sát cái phích cắm điện, sau đó hỏi:

+ Ở phích cắm bộ phận nào dẫn điện, bộ phận nào cách điện ?

- GV cho HS quan sát dây điện, sau đó hỏi:

+ Ở dây điện bộ phận nào dẫn điện, bộ phận nào cách điện ?

- Kết luận: Chúng ta phải hết sức cẩn thận khi sử dụng các thiết bị điện, không được chạm tay vào lõi dây điện và các bộ phận dẫn điện.

c) HĐ 2: Vai trò cái ngắt điện, quan sát, thực hành làm cái ngắt điện đơn giản.

* Mục tiêu:

- Củng cố cho HS kiến thức về mạch kín, mạch hở; về dẫn điện, cách điện.

- HS hiểu được vai trò của cái ngắt điện.

* Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát cái ngắt điện trong bộ lắp ghép mô hình điện

+ Cái ngắt điện được làm bằng vật liệu gì ?

 .Nó ở vị trí nào trong mạch điện ?

+ Nó có thể chuyển động như thế nào ?

+ Dự đoán tác động của nó đến mạch điện (khi nó chuyển động).

- GV nhận xét, sửa chữa câu trả lời của HS cho đúng.

- Như vậy cái ngắt điện có vai trò gì ?

 

docx42 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 1770 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn Phương pháp Bàn tay nặn bột môn Khoa học Lớp 5 - Bài 37 đến 39, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cao su .
- Về học bài và chuẩn bị bài mới : Chất dẻo
-Theo dõi
-HS tham gia chơi
-Theo dõi
- HS làm việc cá nhân: ghi vào vở TN những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về những tính chất của cao su
- HS làm việc theo nhóm 4: tập hợp các ý kiến vào bảng nhóm
- Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp và cử đại diện nhóm trình bày
- HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến.
-Ví dụ HS có thể nêu: Cao su có tan trong nước không? Cao su có cách nhiệt được không? Khi gặp lửa, cao su có cháy không?...
-Theo dõi
- HS thảo luận theo nhóm 4, đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu
- Các nhóm HS tự bố trí thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm, quan sát và rút ra kết luận từ thí nghiệm (HS điền vào vở TN theo bảng sau)
Cách tiến hành thí nghiệm
Kết luận rút ra
- Các nhóm báo cáo kết quả (đính kết quả của nhóm lên bảng lớp), cử đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm trình bày lại thí nghiệm
-Theo dõi
GIÁO ÂN DẠY HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
Môn : Khoa học Lớp 5 – Tiết 53
Bài : CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
Người soạn : Nguyễn Phan châu
Đơn vị công tác : Trường Tiểu học số 2 nhơn Hưng
I)                   Mục tiêu :  Sau bài học HS biết :
 - Quan sát , mô tả cấu tạo của hạt .
 - Nêu được quá trình hạt mọc thành cây con .
 - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt ở nhà và nêu được điều kiện nảy mầm của hạt .
 - Nêu được quá trình phát triển thành cây của hạt .
 II) Chuẩn bị : HS : Bảng con , bút dạ ; ươm một số hạt đậu phộng hoặc đậu xanh vào đất ẩm khoảng 4-5 ngày trước khi mang đến lớp để học .
II)                Các hoạt động dạy học :
1-      Ổn định :  (1 phút )
2-      Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )  kiểm tra 3 HS về các nội dung đã ôn tập .
3-      Bài mới : ( 27 phút )
Tg
      Hoạt động của GV :
          Hoạt động của HS :
15ph
6 ph
6 ph
Hoát động 1 : Tìm hiểu cấu tạo của hạt .
Bước 1 : Tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học :
- GV cho HS quan sát vật thực(cây đậu)
Và hỏi : Đây là cây gì ?
- Cây đậu phộng mọc lên từ đâu ?
- Trong hạt đậu có gì ?
Bước 2 : Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh .
Bước 3 : Đề xuất các câu hỏi
+ GV cho HS làm việc theo nhóm 4
+ GVchốt lại các câu hỏi của các nhóm
( Nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học ) :
- Trong hạt có nước hay không ?
- Trong hạt có nhiều rễ không ?
-  Có phải trong hạt có nhiều lá không ?
- Có phải trong hạt có cây con không ?
Bước 4 : Đề xuất các phương án thí nghiệm nghiên cứu .
+ GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất các phương án thí nghiệm , nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3
Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức :
+ GV cho đại diện các nhóm trình bày kết luận sau khi làm thí nghiệm .
+ GV cho HS vẽ cấu tạo của hạt đậu .
+ GV cho HS so sánh , đối chiếu
+  Cho HS nhắc lại cấu tạo của hạt
Hoạt động 2 : Thảo luận
+ GV cho HS làm việc theo nhóm 4
+ GV tuyên dương nhóm có nhiều HS gieo hạt thành công .
Hoạt động 3 : Quan sát :
+ GV cho HS làm việc theo cặp
+ GV cho một số HS trình bày trước lớp
- HS quan sát cây đậu phộng .
- HS nêu : Cây đậu phộng .
- HS nêu :  . . . từ hạt
- HS làm việc cá nhân ghi lại những hiểu biết của mình về cấu tạo của hạt vào vở ghi chép thí nghiệm bằng cách viết hoặc vẽ .
+ HS làm việc theo nhóm 4 : tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm về cấu tạo của hạt đậu .
+ Đại diện các nhóm nêu đề xuất câu hỏi về cấu tạo của hạt .
+ Các nhóm lần lượt làm các thí nghiệm tách đôi hạt đậu để quan sát và trả lời các câu hỏi ở bước 3 .
+ Đại diện các nhóm trình bày kết luận về cấu tạo của hạt đậu .
+ HS vẽ và mô tả lại cấu tạo gủa hạt sau khi tách vào vở ghi chép thí nghiệm .
+ HS so sánh lại với hình tượng ban dầu xem thử suy nghĩ của mình có đúng không ?
+ Vài HS nhắc lại cấu tạo của hạt
+ HS làm việc theo nhóm 4 : Từng HS giới thiệu kết quả gieo hạt của mình , nêu điều kiện để hạt nảy mầm ; chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu trước lớp .
+ Đại diện nhóm trình bày
+ HS làm việc theo cặp : Quan sát hình 7 trang 109 SGK , chỉ vào từng hình và mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa , kết trái và cho hạt mới .
+ HS trình bày
4-      Củng cố , dặn dò :  ( 3 phút )
   + GV gọi vài HS lần lượt nhắc lại nội dung bài học .
   + Dặn HS về nhà học bài , làm thực hành theo mục thực hành trang 109 sgk .
   + GV nhận xét tiết học . tuyên dương các em học tốt .
BÀI 53: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
(KHOA HỌC LỚP 5 – BÀI 53)
I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học HS biết:
	- Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt.
	- Nêu được quá trình hạt mọc thành cây
	- Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt ở nhà và nêu được điều kiện nảy mầm của hạt.
	- Nêu được quá trình phát triển thành cây của hạt.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS: Bảng con, bút dạ. Ươm 1 số hạt lạc, đậu vào bông ẩm (đất ẩm) khoảng 4 -5 ngày trước khi học đem đến lớp.
III. Hoạt động dạy học dự kiến:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của hạt 
Bước 1: Tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học:
- Giáo viên cho học sinh xem ảnh về một loài cây. Hỏi: Cây này là cây gì? (Cây đậu)
- Cây đậu mọc lên từ đâu? (Hạt)
- Trong hạt đậu có gì?
Bước 2 : Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh
- Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết của mình về cấu tạo của hạt vào vở thí nghiệm bằng cách viết hoặc vẽ . 
Bước 3: Đề xuất các câu hỏi 
- Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm về cấu tạo của hạt đậu.
- Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học) :
1. Trong hạt có nước hay không?
2. Trong hạt có nhiều rễ không?
3. Có phải trong hạt có nhiều lá không?
4. Có phải trong hạt có cây con không?
.
Bước 4: Đề xuất  các phương án thí nghiệm nghiên cứu
- Giáo viên hướng dẫn, gợi ý học sinh đề xuất các phương án thí nghiệm, nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3 :
1. Trong hạt có nước hay không?
2. Trong hạt có nhiều rễ không?
3. Có phải trong hạt có nhiều lá không?
4. Có phải trong hạt có cây con không?
.
- Các nhóm lần lượt làm các thí nghiệm tách đôi hạt đậu để trả lời các câu hỏi trên.
Bước 5: Kết luận, rút ra kiến thức:
- Học sinh kết luận về cấu tạo của hạt đậu
- Học sinh vẽ và mô tả lại cấu tạo của hạt sau khi tách vào vở thí nghiệm
- Học sinh so sánh lại với hình tượng ban đầu xem thử suy nghĩ của mình có đúng không.
- Học sinh nhắc lại cấu tạo của hạt.
Hoạt động 2: 
Hoạt động 3: 
Hoạt động 4: 
(Vì hoạt động 2, 3 và 4 không áp dụng được PP BTNB nên chúng tôi không đưa vào đây)
CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA HẠT ĐẬU
1. Mục tiêu bài học
          Sau bài học, học sinh hiểu và mô tả được cấu tạo bên trong của hạt đậu
2. Thiết bị dạy học
- Một số hạt đậu ngự đã được ngâm nước;
- Dao nhỏ dùng để tách hạt đậu.
3. Tiến trình dạy học cụ thể
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
Giáo viên đưa ra một vài hạt đậu ngự (Loại đậu hạt lớn nhằm mục đích cho học sinh dễ quan sát). Đồng thời giáo viên đặt câu hỏi: "Theo các em trong hạt đậu có gì?".
Giáo viên yêu cầu học sinh: "Các em hãy vẽ vào vở thí nghiệm hình vẽ theo suy nghĩ của mình những gì có bên trong hạt đậu"
Học sinh quan sát các hoạt đậu ngự và ý thức được nhiệm vụ cần làm.
Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu
Trong thời gian học sinh vẽ các ý kiến của mình vào vở thí nghiệm, giáo viên tranh thủ quan sát nhanh để tìm các hình vẽ đúng và cần phải chú trọng đến các hình vẽ sai (biểu tượng ban đầu "ngây thơ").
Học sinh vẽ theo suy nghĩ cá nhân ban đầu về những gì có bên trong hạt đậu. Thời gian cho hoạt động này khoảng 2-3 phút.
Ví dụ thực tế về biểu tượng ban đầu của một số học sinh tiểu học 9 tuổi tại Pháp sau khi được hỏi "Trong hạt đậu có gì?".
- Trong hạt đậu có nhiều hạt nhỏ.
- Trong hạt đậu có cây con với lá và rễ.
- Trong hạt đậu có cây đậu nở hoa và có nhiều hoạt động khác.
-  Trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ có rễ.
- Trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ
- Trong hạt đậu có một cây đậu nhỏ với đầy đủ thân, lá, rễ.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án thí nghiệm
Giả sử sau khi quan sát nhanh hoạt động cá nhân của các học sinh trong lớp về hình vẽ biểu tượng ban đầu "Có gì bên trong hạt đậu?" Giáo viên chọn được 9 hình vẽ khác nhau như hình vẽ nêu ở bước 2. Mặc dù các hình vẽ khác nhau nhưng tựu chung lại giáo viên có thể gợi ý để học sinh thấy có những điểm chung trong quan niệm ban đầu của các em. Cụ thể là:
- Nhóm biểu tượng 1: Hình vẽ của học sinh 1,5,7,9 đều cho rằng trong hạt đậu đều có nhiều hạt đậu nhỏ khác.
- Nhóm biểu tượng 2: Hình vẽ của học sinh 2, 6, 8 có một cây đậu con với đầy đủ các bộ phận.
- Nhóm biểu tượng 3: Hình vẽ của học sinh 3 cho rằng trong hạt đậu có một cây  đậu con có đầy đủ bộ phận đang nở hoa, ngoài ra còn có nhiều hạt đậu nhỏ khác.
- Nhóm biểu tượng 4: Hình vẽ của học sinh 4 cho rằng trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ đang mọc rễ.
Lưu ý: Cách nhóm các biểu tượng trên đây chỉ là một phương án. Có thể học sinh ghép hình vẽ 4 vào nhóm các hình vẽ 1, 5, 7, 9; hoặc nhóm hình vẽ 3 vào nhóm với các hình vẽ 2, 6, 8 đều chấp nhận được.
Sau khi giúp học sinh so sánh và gợi ý để học sinh phân nhóm các ý kiến ban đầu, giáo viên hướng dẫn các học sinh đặt các câu hỏi nghi vấn. Cụ thể trong trường hợp đang xét, học sinh có thể đưa ra các câu hỏi:
- Có phải bên trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ?
- Có phải có một cây đậu con nở hoa bên trong hạt đậu?
- Có phải trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ có rễ?...
Để ý thấy rằng các câu hỏi trên là những nghi vấn từ những điểm khác biệt của các biểu tượng ban đầu nói trên.
Giáo viên yêu cầu học sinh đề xuất thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu cho các câu hỏi xuất phát từ sự khác nhau của các biểu tượng ban đầu về cấu tạo bên trong của hạt đậu.
Học sinh có thể đề xuất nhiều phương án như:
- Bổ (mở/cắt đôi) hạt đậu ra để quan sát bên trong. (Lưu ý nếu học sinh dùng những từ ngữ như vậy thì giáo viên nên chỉnh lại là TÁCH hạt đậu ra để quan sát chứ không phải BỔ/MỞ/CẮT ĐÔI vì nếu làm như vậy sẽ làm hỏng các bộ phận bên trong và sẽ khó quan sát);
- Xem hình vẽ trong sách giáo khoa;
- Xem tranh vẽ khoa học chụp hình cấu tạo bên trong hạt đậu
Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu
Giáo viên khéo léo nhận xét các ý kiến trên đều có lý nhưng cả lớp sẽ thực hiện phương án tách hạt đậu ra để quan sát, tìm hiểu cấu tạo bên trong của hạt đậu. Lúc này giáo viên mới phát cho mỗi học sinh một hạt đậu (tương ứng với số lượng học sinh trong mỗi nhóm, có thể tăng 2, 3 hạt dự phòng trong trường hợp học sinh tách hạt đậu không thành công); đồng thời hướng dẫn học sinh tách hạt đậu ở phía lưng hạt (để tránh gẫy lá mầm ở phía bụng hạt đậu). Để học sinh tách hạt đậu dễ dàng, giáo viên phải ngâm hạt đậu vào trong nước ấm (theo 2 sôi/3 lạnh) một đêm trước khi làm thí nghiệm (nhằm làm hạt đậu phình to, dễ bóc).
Yêu cầu học sinh vẽ lại hình vẽ quan sát và chú thích các bộ phận bên trong của hạt đậu. Nếu học sinh chưa chú thích đúng cho hình vẽ quan sát thì giáo viên khoan vội chỉnh sửa thuật ngữ.
Học sinh tiến hành thí nghiệm tách hạt đậu để quan sát và ghi chép vào vở thí nghiệm.
Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức
Sau khi cả lớp thực hiện quan sát, vẽ hình, chú thích xong thì giáo viên cho học sinh quan sát thêm một tranh vẽ phóng to cấu tạo bên trong hạt đậu có chú thích (phóng lên màn hình bằng máy chiếu hoặc treo tranh) hoặc cho học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa nếu có (phương pháp nghiên cứu tài liệu).
Lưu ý: trong quá trình học sinh vẽ hình và thực hiện thí nghiệm, nếu sách giáo khoa có hình vẽ tương ứng thì không cho học sinh mở sách giáo khoa để tránh việc các em không quan sát mà chỉ sao chép lại hình vẽ trong sách ra vở thí nghiệm.
Học sinh quan sát tranh vẽ về cấu tạo bên trong của hạt đậu, vẽ lại hình và ghi chú vào vở thí nghiệm. Lúc này học sinh sẽ tự điều chỉnh các thuật ngữ khoa học cần chú thích trong hình vẽ mà các em làm chưa đúng.
Giáo viên giới thiệu cấu tạo bên trong của hạt đậu với hình vẽ khoa học có sẵn hoặc hình tự vẽ (nếu trường hợp không có tranh vẽ in sẵn). Giáo viên lưu ý học sinh một số chú thích về thuật ngữ khoa học trong quá trình quan sát, vẽ tranh. Để khắc sâu kiến thức cho học sinh, giáo viên quay lại các biểu tượng ban đầu trước khi học kiến thức của học sinh còn lưu trên bảng cùng với các câu hỏi nghi vấn ở bước 3 đã đề xuất. Thông qua đó giáo viên khéo léo nhấn mạnh cho học sinh với hoạt động thí nghiệm mà học sinh đề xuất (tách hạt đậu ra để quan sát) chính học sinh có thể tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi nghi vấn đồng thời chỉ cho các em thấy sau quá trình học về cấu tạo bên trong của hạt đậu các em đã có hình vẽ chính xác hơn về cấu tạo bên trong của hạt đậu so với các hình vẽ biểu tượng ban đầu.
Học sinh đối chiếu lại với các biểu tượng ban đầu về cấu tạo bên trong của hạt đậu để khắc sâu thêm kiến thức.
Vẽ lại cấu tạo bên trong của hạt đạu vào vở thí nghiệm.
Bài học :LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
(tiết 2)
A. Mục tiêu bài dạy:
 I. Kiến thức: 
 - Củng cố cho HS kiến thức về mạch điện: mạch kín, mạch hở; vật dẫn điện, vật cách điện.
	- HS hiểu được vai trò của cái ngắt điện.
 II. Kĩ năng: 
 - Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
III. Thái độ: 
 - HS biết vận dụng kiến thức đã học vào đời sống.
- Giáo dục HS tính tự phát hiện và tìm tòi; tính cẩn thận khi sử dụng điện.
B. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: + 2 bảng phụ (Bảng 1: Viết các bước hướng dẫn làm thí nghiệm; Bảng 2: Viết Phiếu báo cáo kết quả thí nghiệm).
 + 5 Phiếu báo cáo kết quả thí nghiệm để phát cho các nhóm. 
Vật liệu
Kết quả
Kết luận
Đèn sáng
Đèn không sáng
Nhựa
Đồng
...
 + Phích cắm, dây điện, bộ lắp ghép mô hình điện 
 + 1 đèn ngủ (có công tắc), công tắc điện
 - HS: + SGK
 + Chuẩn bị theo nhóm: 
 . Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số đồ vật bằng kim loại như đồng, sắt, nhôm và một số đồ vật khác bằng nhựa, cao su, sứ, thủy tinh, gỗ, bìa.
 . Bộ lắp ghép mô hình điện 
C. Phương pháp: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT 
D. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1'
 4'
 1'
17'
I. Ổn định tổ chức: Giới thiệu thầy cô về dự.
II. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS 1: Nêu điều kiện để mạch điện thắp sáng đèn (có thực hành) ?
 - HS 2: Nêu mục Bạn cần biết (SGK trang 94) ?
 - Nhận xét, ghi điểm từng em.
 - Nhận xét chung phần kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: Ở tiết khoa học trước, các em đã thực hành lắp mạch điện đơn giản và biết được điều kiện để mạch điện thắp sáng đèn. Trong tiết học này, cô trò mình cùng làm thí nghiệm để phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện; biết được cái ngắt điện có vai trò gì và thực hành làm cái ngắt điện.
2. Phần hoạt động:
a) HĐ1: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện
* Mục tiêu: HS làm được thí nghiệm trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
* Cách tiến hành:
1. Tình huống xuất phát
- Lắp mạch điện có nguồn điện là bin để thắp sáng đèn. Sau đó ngắt một chỗ nối trong mạch để tạo ra chỗ hở.Lúc này đèn có sáng không?
- Lần lượt chèn vào chỗ hở của mạch một miếng nhôm, nhựa, đồng, sắt, cao su, thủy tinh, bìa... em thấy hiện tượng gì xảy ra?
2. Nêu ý kiến ban đầu của HS
-GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về những hiện tượng xảy ra
- GV yêu cầu HS trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên
3. Đề xuất câu hỏi
Từ những ý kiến ban đầu của HS do nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến trên
- Định hướng cho HS nêu ra các câu hỏi 
liên quan
- GV tập hợp các câu hỏi của học sinh ghi nhanh lên bảng:
: Ngắt một chỗ nối trong mạch để tạo ra chỗ hở.Lúc này đèn có sáng không?
- Chèn vào chỗ hở của mạch điện một miếng nhôm, đèn có sáng không? 
- Chèn vào chỗ hở của mạch điện một miếng cao su, đèn có sáng không? 
- Sắt có cho dòng điện chạy qua không?
- Vật nào cho dòng điện chạy qua, vật nào không cho dòng điện chạy qua?.......
- Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì, vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
....................................................
...................................................
4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu
- Để giải đáp được các câu hỏi trên, chúng ta phải làm gì?
- Tổ chức cho các nhóm trình bày thí nghiệm
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Làm việc theo nhóm: Chia 5 nhóm, mỗi nhóm 5 HS, kiểm tra dụng cụ để lắp mạch điện từng nhóm.
- Phát phiếu báo cáo kết quả thí nghiệm cho từng nhóm.
- Hướng dẫn làm thí nghiệm:
+ Bước 1: Lắp mạch điện đúng để sáng đèn.
+ Bước 2: Tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn như hình 6.
+ Bước 3: Chèn một số vật bằng kim loại, bằng cao su, sứ, nhựa, gỗ, thủy tinh vào chỗ hở của mạch điện.
+ Bước 4: Quan sát hiện tượng và ghi vào phiếu báo cáo.
- Cho các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục thực hành trang 96 SGK. GV đi hướng dẫn những nhóm gặp khó khăn. 
5.Kết luận, kiến thức mới
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Báo cáo kết quả thí nghiệm.
- HS lắng nghe.
- Nếu có dòng điện chạy qua một mạch kín từ cực dương của pin, qua bóng đèn của cực âm của pin thì mạch điện sẽ thắp sáng đèn.
- HS nêu (Như SGK trang 94).
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
-- HS làm việc cá nhân: ghi vào vở TN những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm 
- HS làm việc theo nhóm : tập hợp các ý kiến vào bảng nhóm
- Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp và cử đại diện nhóm trình bày
- HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến.
Hs nêu câu hỏi thắc mắc cho mình.
-Ví dụ HS có thể nêu: ngắt một chỗ nối trong mạch để tạo ra chỗ hở.Lúc này đèn có sáng không?
- Chèn vào chỗ hở của mạch điện một miếng nhôm, đèn có sáng không? 
- Chèn vào chỗ hở của mạch điện một miếng cao su, đèn có sáng không? 
- Sắt có cho dòng điện chạy qua không?
- Vật nào cho dòng điện chạy qua, vật nào không cho dòng điện chạy qua?.......
- Để giải đáp được các câu hỏi trên, chúng ta phải làm thí nghiệm
Hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
- Các nhóm nhận phiếu.
-
- HS theo dõi.
+ HS quan sát hướng dẫn của giáo viên.
- HS tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm.
+ Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn hoặc một đầu dây của pin) để tạo ra một chỗ hở trong mạch. (kết quả và kết luận: Đèn không sáng, vậy không có dòng điện chạy qua bóng đèn khi mạch bị hở).
+ Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ,... vào chỗ hở của mạch điện và quan sát xem đèn có sáng không.
Kết quả:
+ Khi dùng một số vật bằng kim loại chèn vào chỗ hở của mạch điện-bóng đèn pin phát sáng.
+ Khi dùng một số vật bằng cao su, sứ, nhựa chèn vào chỗ hở của mạch điện-bóng đèn pin không phát sáng.
- HS lắng nghe.
 - 1 nhóm đại diện báo cáo, các nhóm có ý kiến khác bổ sung.
Vật liệu
Kết quả
Kết luận
Đèn sáng
Đèn không sáng
Nhôm
x
Cho dòng điện chạy qua
Nhựa
x
Không cho dòng điện chạy qua
Đồng
x
Cho dòng điện chạy qua
Sắt
x
Cho dòng điện chạy qua
Cao su
x
Không cho dòng điện chạy qua
Thủy tinh
x
Không cho dòng điện chạy qua
Bìa
x
Không cho dòng điện chạy qua
14’
 2’
 1’
- GV tổ chức cho đại diện một nhóm thực hiện lại thí nghiệm 
- GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của mình ở mục 2 để khắc sâu kiến thức
- Kết luận: 
+ Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đèn sáng.
+ Các vật bằng cao su, sứ, nhựa: Không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở vì vậy đèn không sáng. 
- GV hỏi:
 + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?
Gv ghi nhanh lên bảng :Các vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện.
 + Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua ?
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?
Gv ghi nhanh lên bảng : Các vật không cho dòng điện chạy qua gọi là vật cách điện
 + Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua ?
- GV cho HS quan sát cái phích cắm điện, sau đó hỏi:
+ Ở phích cắm bộ phận nào dẫn điện, bộ phận nào cách điện ?
- GV cho HS quan sát dây điện, sau đó hỏi: 
+ Ở dâ

File đính kèm:

  • docxPP_Ban_tay_nan_bot.docx