Bài soạn: Bồi dưỡng giáo viên năm học 2013-2014 - Nhóm 3: Modun 17, 18, 19, 20

 2. Dạy học hợp tác ( Nhóm).

 GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để cùng thực hiện một nhiệm vụ học tập trong một khoảng thời gian nhất định. Các thành viên trong nhóm có sự hợp tác, chia sẻ để giải quyết nhiệm vụ được giao.

 * Các yếu tố cơ bản của dạy học hợp tác :

 - HS phải có sự phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực. Có sự chia sẻ của các thành viên.

 - Thể hiện trách nhiệm cá nhân.

 - Khuyến khích sự tương tác giữa các thành viên trong nhóm.

 - Rèn luyện các kĩ năng học tập ( giao tiếp, kĩ năng lắng nghe và phản hồi tích cực, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng đánh giá ).

 => PPDH này rất phù hợp với các nội dung dạy học thí nghiệm, thực hành.

 * Hạn chế : như PP trên.

 - Mang tính hình thức, đối phó.

 * Chú ý : Cách chia nhóm cần linh hoạt, luôn có sự thay đổi.

 3. Học theo hợp đồng.

 - Chọn nội dung dạy học ( GV chuẩn bị một số nội dung học tập, có nội dung tự chọn, có nội dung bắt buộc để học sinh lựa chọn. Tránh trùng nội dung lựa chọn trong các nhóm.

 - Quy định thời gian theo hợp đồng.

 - GV phải thiết kế hợp đồng.

 - Hướng dẫn học sinh thực hiện nội dung của hợp đồng.

 - HS trình bày kết quả học tập.

 - GV chốt lại nội dung học tập dựa trên sự đánh giá đồng đẳng của HS.

 => HS thực hiện nội dung hợp đồng bên ngoài tiết học, ngoài nhà trường. Chỉ có nội dung báo cáo kết quả, tổng kết của GV và HS mới thực hiện trên lớp học.

 * Ưu điểm : PPDH này cho phép GV phân hóa trình độ học tập của HS.

 - Rèn luyện khả năng làm việc độc lập của HS.

 - Tạo điều kiện cho HS được lựa chọn, được hỗ trợ phù hợp với năng lực học tập.

 * Hạn chế : - Cần thời gian thích hợp.

 - Cần có cơ sở vật chất phù hợp.

 

doc10 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn: Bồi dưỡng giáo viên năm học 2013-2014 - Nhóm 3: Modun 17, 18, 19, 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn : Bồi dưỡng giáo viên năm học : 2013-2014
Nhóm 3 : Các Mô đun : 17, 18, 19, 20
 Mô đun 18 :
 phương pháp dạy - học tích cực
 A. Mục Tiêu bồi dưỡng :
 Hiểu và vận dụng được các kĩ thuật dạy học và các phương pháp dạy học tích cực trong hoạt động dạy học.
 B. Thời gian: 10 tiết
 C. Tài liệu : Dự ỏn Việt - Bỉ ( Dự ỏn bồi dưỡng giỏo viờn THCS cho cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc).
 D. Nội dung :
 I. Vì sao cần đổi mới phương pháp dạy - học theo hướng tích cực.
 1. Thực trạng của giáo dục.
 - Đổi mới mục tiêu giáo dục.
 - Đổi mới chương trình giáo dục.
 - Đổi mới nội dung SGK.
 - Đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh.
 -Đổi mới PPDH . 
 => Đổi mới toàn diện, song đổi mới về PPDH còn chậm chuyển biến và hiệu quả đổi mới còn hạn chế.
 => Đổi mới PPDH theo hướng tích cực là cần thiết. Nó đòi hỏi từ chính sự phát triển của xã hội, của nền kinh tế, của đặc điểm tâm - sinh lý người học. 
 2. Định hướng đổi mới .
 Luật giáo dục 2005 ghi rõ : Trong việc đổi mới PPDH thì việc đổi mới PP học của học sinh là mối quan tâm hàng đầu.
 a. Đổi mới được không khí học tập và các mối quan hệ trong học tập ( cặp/ nhón/lớp).
 b. Phù hợp với mức độ phát triển của học sinh.
 c. Gần gũi với thực tế.
 d. mức độ và sự đa dạng của các hoạt động. 
 e. Phạm vi tự do sáng tạo.
 3. Đổi mới PPDH theo hướng tích cực là gì ?
 a. Tích cực :
 b. Tích cực học tập : Cái xảy ra bên trong của người học ( Tích cực tham gia các hoạt dộng học tập, tích cực trong nhận thức được thể hiện ở khát vọng hiểu biết, cố giắng trí tuệ, nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thức).
 Làm chuyển biến vị trí của người học : Từ đối tượng tiếp nhận tri thức chuyển sang chủ thể tìm kiếm tri thức.
 Một số đặc điểm cơ bản thể hiện tính tích cực ( TL trang 20, 21)
 4. Phương pháp dạy - học tích cực.
 * Bản chất của dạy - học tích cực :
 - Khai thác được dộng lực học tập ở người học để phát huy chính họ.
 - Coi trọng lợi ích và nhu cầu học tập của cá nhân.
 => Tiêu chí hàng đầu của dạy - học tích cực là cách học.
 => Phẩm chất cần phất huy mạnh mẽ là tính chủ động của người học.
 => Công cụ cần khai thác triệt để là CNTT.
 * Dấu hiệu đặc trưng của PPDH tích cực (TL trang 23 - 28).
 5. Điều kiện để đổi mới PPDH theo hướng tích cực:
 a. GV : 
 - Phải chủ động, tích cực đổi mới trong từng khâu của quá trình dạy học. 
 - Nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực dạy học thông qua công tác tự bồi dưỡng.
 => GV là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục.
 b. HS : Phải hiểu bản chất của quá trình đổi mới PP học. 
 - Coi trọng công tác tự học.
 => Tự học là con đường ngắn nhất, hiệu quả nhất của học vấn.
 II. Các kỹ thuật dạy học và các phương pháp dạy - học tích cực.
 * Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hânh động của người giáo viên và học sinh trong các tình huống/ hoạt động nhằm thực hiện và giải quyết một nhiệm vụ/ nội dung học tập cụ thể.
 * Phương pháp dạy học là cách thức, là con đường, là cách tổ chức các hoạt động học tập để dẫn đến mục tiêu của bài học.
A. Một số kỹ thuật dạy học tích cực:
 1. Kĩ thuật đặt câu hỏi.
 Sáu mức độ câu hỏi theo thang bậc Bloom.
 Câu hỏi biết : Ai, cái gì, ở đâu, khi nào
 Câu hỏi hiểu : Hãy so sánh, hãy liên hệ, vì sao, giải thích
 Câu hỏi áp dụng : Làm thế nào, xác định xem
 Câu hỏi phân tích : Hãy nhận xét, Điều gì em thích nhất vì sao
 Câu hỏi đánh giá : Như thế nào, tại sao
 Câu hỏi sáng tạo : Để làm được ta cần làm gì, làm thế nào 
 a. Câu hỏi mở : Thường bắt đầu bằng các từ ngữ :
 Khi nào Cái gì ở đâu. Để làm gì
 Đây là loại câu hỏi dùng để lấy thông tin giúp học sinh có cái nhìn tổng quan về vấn đề.
 b. Câu hỏi giả định : Thường bắt đầu bằng các từ ngữ :
 Điều gì nếu Hãy tưởng tượng
 c. Câu hỏi dóng : Loại câu hỏi chỉ cần lựa chọn đúng/sai; có, không.
 * Một số cách ứng sử khi đặt câu hỏi.
 - Dừng lại sau khi đặt câu hỏi.
 - Tích cực hóa tất cả học sinh.
 - Phân phối câu hỏi cho cả lớp.
 - Tập trung vào trọng tâm.
 - Không nhắc lại câu hỏi đã hỏi.
 - Phản ứng với câu trả lời của học sinh.
 - Không tự trả lời câu hỏi của mình
 2. Kĩ thuật khăn phủ bàn.
 Mỗi học sinh được trình bày ý kiến cá nhân vào một góc khăn, sau đó thống nhất ý kiến chung của cả nhóm vào giữa.
 - Câu hỏi loại này phải là câu hỏi mở. ( Câu hỏi thảo luận). TL 62.
 3. Kĩ thuật các mảnh ghép.
 Là kĩ thuật tổ chức các hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân và nhóm học tập để giải quyết một nhiệm vụ phức tạp.
 VD : Chia nội dung 3 câu hỏi giống nhau cho 3 nhóm ( 1 hay 2 thành viên nghiên cứu một nội dung )..
 - Các nhóm có cùng một nội dung sẽ chia sẻ kết quả với nhau để đi đến thống nhất.
 - Gộp cả các thành viên trong 3 nội dung học tạp lại với nhau để lần lượt chia sẻ 3 nội dung học tập.
 => Như vậy sẽ có lần nhóm chuyên sâu và có lần nhóm mảnh ghép.
 4. Sơ đồ tư duy.
 Sơ đồ minh họa TL trang 70.
 5. Kĩ thuật KWL 
 K ( Know) Những điều đã biết.
 W ( want to know) ; Những điều muốn biết.
 L (learned) : Những điều đã học được.
 Kĩ thuật này phải dùng phiếu học tập. Sau khi nhận nhiệm vụ học tập, học sinh/ nhóm học sinh phải ghi được điều gì đã biết vào phiếu.
 Viết vào cột w những gì muốn biết về nội dung bài học hoặc chủ đề.
 Viết vào cột L những gì đã học được qua bài học.
 => Kĩ thuật này giúp học sinh tự đánh giá được chính mình. Gây được hứng thú học tập cao.
 6. Kĩ thuật lắng nghe tích cực và phản hồi tích cực 
 TL trang 79 - 83.
B. Một số phương pháp dạy và học tích cực
1. Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
 * Quy trình :
 - Tạo tình huống có vấn đề.
 - Phát triển và nhận dạng vấn đề nảy sinh.
 - Phát biểu vấn đề cần giải quyết để giải quyết vấn đề đặt ra.
 - Kết luận vấn đề ( Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu , đề xuất vấn đề mới).
Các mức độ
Đặt vấn đề
Nêu giả thuyết
Lập kế hoạch
Giải quyết vấn đề
1
GV
GV
GV
GV
2
GV
GV
GV
GV
3
GV&HS
GV&HS
HS
HS
4
HS
HS
HS
HS
=> Mới làm ở mức độ 1 & 2. Cần phát triển ở mức độ 3 & 4 .
 => Mức độ 3 : GV cần gợi ý để HS phát hiện vấn đề và kết luận vấn đề có sự trợ giúp của HS và GV.
 * GV cần chọn được nội dung dạy học phù hợp. Nội dung có thể làm nảy sinh tình huống có vấn đề và giải quyết triệt để vấn đề đã đặt ra. Nội dung lựa chọn cần phù hợp với HS không nên đưa vấn đề quá lớn, quá khó.( Những vấn đề đó nên dạy học theo hợp đồng).
 * Điều quan trọng HS phải nêu được những điều chưa biết cần tìn hiểu, những điều HS đã biết để tìm hướng giải quyết ( Sơ đồ tư duy KWL). Như vậy Câu hỏi cần chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, đòi hỏi phải tư duy. Câu hỏi phải chứa đựng phương hướng giải quyết vấn đề. Phải gây được hứng thú cho HS.
 VD : Ô nhiễm môi trường và biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường.
 Vệ sinh an toàn thực phẩm
 => Kiểu câu hỏi này HS vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề.( Đặt và giải quyết vấn đề trong dạy và học theo dự án).
 * Hạn chế : - Thời gian tiết học.
 - HS chưa có thói quen học tập.
 - Hiệu quả của PP này thực sự chưa cao.
 PP này thực sự có hiệu quả khi dạy các tiết thí nghiệm, thực hành.
 2. Dạy học hợp tác ( Nhóm).
 GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để cùng thực hiện một nhiệm vụ học tập trong một khoảng thời gian nhất định. Các thành viên trong nhóm có sự hợp tác, chia sẻ để giải quyết nhiệm vụ được giao.
 * Các yếu tố cơ bản của dạy học hợp tác : 
 - HS phải có sự phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực. Có sự chia sẻ của các thành viên.
 - Thể hiện trách nhiệm cá nhân.
 - Khuyến khích sự tương tác giữa các thành viên trong nhóm.
 - Rèn luyện các kĩ năng học tập ( giao tiếp, kĩ năng lắng nghe và phản hồi tích cực, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng đánh giá).
 => PPDH này rất phù hợp với các nội dung dạy học thí nghiệm, thực hành.
 * Hạn chế : như PP trên.
 - Mang tính hình thức, đối phó.
 * Chú ý : Cách chia nhóm cần linh hoạt, luôn có sự thay đổi.
 3. Học theo hợp đồng.
 - Chọn nội dung dạy học ( GV chuẩn bị một số nội dung học tập, có nội dung tự chọn, có nội dung bắt buộc để học sinh lựa chọn. Tránh trùng nội dung lựa chọn trong các nhóm.
 - Quy định thời gian theo hợp đồng.
 - GV phải thiết kế hợp đồng.
 - Hướng dẫn học sinh thực hiện nội dung của hợp đồng.
 - HS trình bày kết quả học tập.
 - GV chốt lại nội dung học tập dựa trên sự đánh giá đồng đẳng của HS.
 => HS thực hiện nội dung hợp đồng bên ngoài tiết học, ngoài nhà trường. Chỉ có nội dung báo cáo kết quả, tổng kết của GV và HS mới thực hiện trên lớp học.
 * Ưu điểm : PPDH này cho phép GV phân hóa trình độ học tập của HS.
 - Rèn luyện khả năng làm việc độc lập của HS.
 - Tạo điều kiện cho HS được lựa chọn, được hỗ trợ phù hợp với năng lực học tập.
 * Hạn chế : - Cần thời gian thích hợp.
 - Cần có cơ sở vật chất phù hợp.
 4. Học theo góc.
 Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học để cùng chiếm lĩnh nội dung học tập theo các phong cách khác nhau.
 - Có HS thích học qua phân tích (Đọc, nhiên cứu để rút ra nhận thức). Có học sinh thích học qua quan sát ( Quan sát người khác làm để làm theo rồi rút ra kết luận). Có HS thích học qua trải nghiệm ( Khám phá, làm thử để rút ra kết luận). Có HS thích học qua thực hành áp dụng.
 VD : Sử dụng máy giặt, tivi
 VD : Góc nghiên cứu về lý thuyết.
 Góc tập trung vào bài tập thực hành ( nhận biết, vận dụng thấp).
 * Yêu cầu : - GV phải sắp xếp góc học tập phù hợp vơis không gian lớp học.
 - Nêu yêu cầu học tập của từng góc cụ thể.
 - Thời gian cụ thể cho mỗi góc học tập để học sinh phải luân chuyển hợp lý giữa các gọc.
 - HS trình bày kết quả.
 - GV chốt lại kiến thức trọng tâm của bài học.
 => Dạy học cá thể hóa đối tượng người học.
 5. Học theo dự án. 
 Nội dung học tích hợp các kiến thức liên môn.
 - Lựa chọn được chủ đề học tập ( Môn học nào ? Nội dung học tập nào? ) Phân công trách nhiệm chuẩn bị cho từng giaoas viên.
 - HS lựa chọn chủ đề theo khả năng của mình.
 - GV hướng dẫn học sinh thực hiện các nội dung học tập.
 - Báo cáo kết quả học tập.
 _ GV chốt nội dung học tập.
Mô đun 19 :
 Dạy học với công nghệ thông tin
 A. Mục Tiờu bồi dưỡng:
 Giỏo viờn cú biện phỏp để từng bước nõng cao hiệu quả dạy và học nhờ sự hỗ trợ của cụng nghệ thụng tin.
 B. Thời gian : 10 tiết.
 C. Tài liệu : Dự ỏn Việt - Bỉ ( Dự ỏn bồi dưỡng giỏo viờn THCS cho cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc).
 D. Nội dung :
 I. Cỏc khỏi niệm cơ bản:
 1. Thụng tin :
 - Thụng tin là một khỏi niệm trừu tượng mụ tả cỏc yếu tố đem lại sự hiểu biết, nhận thức cho con người.
 - Thụng tin tồn tại khỏch quan . Nú cú thể được tạo ra, truyền đi, lưu trữ và chọn lọc.
 - Thụng tin tồn tại dưới nhiều dạng khỏc nhau, từ nhiều nguồn khỏc nhau. Chất lượng cỏc thụng tin được đỏnh giỏ qua cỏc phương diện :
 Độ tin cậy . Độ chớnh xỏc. Tớnh cần thiết. Tớnh cập nhật.
 2. Cụng nghệ thụng tin ( CNTT).
 - Là ngành khoa học ứng dụng cụng nghệ vào cụng tỏc quản lý xó hội - quản lý chuyờn ngành.
 - Ở VN : Nghị định 49/CP cú định nghĩa về cụng nghệ thụng tin ( TL trang1).
 => CNTT đó tạo ra một cuộc cỏch mạng trong kinh tế- xó hội núi chung và trong giỏo dục núi riờng.
 II. Vai trũ của cụng nghệ thụng tin trong dạy -học. 
 CNTT là kho tri thức phong phỳ của nhõn loại. Nhờ cụng nghệ thụng tin người giỏo viờn cú thể tiếp cận với nguồn tri thức đú một cỏch nhanh chúng, cú tớnh chọn lọc làm nội dung bài giảng thờm phong phỳ. CNTT gõy hứng thỳ cho người học. Tiết kiệm được thời gian học tập. Gúp phần quan trọng trong việc đẩy nhanh đổi mới phương phỏp dạy - học .
 CNTT tạo ra phong cỏch làm việc hiện đại, chặt chẽ, kịp thời trong cụng tỏc quản lý giỏo dục, làm cho hiệu quả giỏo dục cao hơn, gúp phần giảm cỏc khõu trung gian trong quỏ trỡnh quản lý kộm hiệu quả.
 VD : Quản lý điểm, quản lý phổ cập, quản lý thư viện, quản lý chuyờn mụn, ngõn hàng đề thi
 III. Ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong dạy - học.
 Trong cỏc văn bản chỉ đạo của Bộ, của Sở đều đó đề cập tới việc Ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong đổi mới phương phỏp dạy học. Cỏc tổ chuyờn mụn đều xõy dựng chuyờn đề ứng dụng CNTT trong dạy học bộ mụn.
 Ứng dụng CNTT trong dạy học phải mang tớnh sư phạm. Tiờu chớ dạy học và đối tượng dạy học mang tớnh đặc thự nờn chuẩn bị nội dung bài học cú ứng dụng CNTT khụng chỉ cần đủ về nội dung ( Khoa học) mà cũn phải mang tớnh sư phạm, phự hợp với tõm lý học sinh, khả năng nhận thức của học sinh, thúi quen học tập của học sinh. Quan trọng là phỏt huy được tớnh sỏng tạo, chủ động của học sinh. Giỳp người giỏo viờn đi nhanh trờn con đường đổi mới PPDH theo hướng tớch cực.
 IV. Một số khõu ứng dụng CNTT trong dạy -học.
 1. Ứng dụng trong khai thỏc dữ liệu dạy học.
 Google.com.vn : Thư viện bài giảng điện tử.
 2. Ứng dụng trong soạn giỏo ỏn.
 - Cỏc phần mền : Microsopt ( w, p,ex)
 - Cỏc phần mềm : Adobe, Violet
 3. Ứng dụng trong giảng dạy.
 - Mỏy chiếu qua đầu.
 - Mỏy chiếu đa năng (Projector).
 4. Ứng dụng trong đỏnh giỏ học sinh:
 HS tự đỏnh giỏ ,bổ sung, hoàn thiện kiến thức thụng qqua phần mềm Adobe.
 5. Ứng dụng trong học tập của học sinh.
 - Tỡm kiếm. tra cứu tài liệu trờn Intenet. 
 - Học tập qua mạng ( học trực tuyến).
 - Tham gia cỏc cuộc thi trực tuyến ( online).
 V. Một số lưu ý khi đưa ứng dụng CNTT vào bài giảng.
- Giỏo viờn cần cõn nhắc và lựa chọn kĩ cỏc tiết dạy cú hoặc khụng sử dụng cụng nghệ thụng tin sao cho phỏt huy được một cỏch tối đa hiệu quả và đảm bảo mục tiờu bài học. 
-Khụng lạm dụng cỏc hiệu ứng trỡnh chiếu phức tạp, nhiều hiệu ứng trỡnh chiếu khỏc nhau trong một slide 
-Cựng với cỏc hiệu ứng, giỏo viờn cũng nờn chọn những hỡnh nền đơn giản, sỏng và phự hợp với bài dạy để thể hiện nội dung một cỏch rừ ràng 
-Lựa chọn cỏc cõu chữ ngắn gọn, sỳc tớch và tường minh, thể hiện rừ nội dung để chiếu lờn màn hỡnh 
- Trỏnh ụm đồm, lạm dụng cỏc tư liệu vào bài giảng, biến tiết học thành buổi xem tranh ảnh, phim tư liệu 
-Nờn kết hợp cụng cụ trỡnh chiếu với ghi bảng 
-Trỏnh ụm đồm, lạm dụng cỏc tư liệu vào bài giảng, biến tiết học thành buổi xem tranh ảnh, phim tư liệu 
-Nờn kết hợp cụng cụ trỡnh chiếu với ghi bảng 
Mô đun 20 
sử dụng các thiết bị dạy học
 I. Mục tiêu :
 Nắm được hệ thống các thiết bị dạy học trong trường THCS.
 Sử dụng được các thiết bị dạy học, môn học ( Theo danh mục thiết bị dạy hoc tối thiểu của cấp học).
 Có ý thưc thường xuyên làm đồ dùng dạy học phục vụ môn học.
II. Thời gian : 10 tiết
III. Tài liệu : Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học ở trường phổ thông. Viện Khoa học giáo dục - 1999.
IV : Nội dung :
 A. Vai trò của thiết bị dạy học trong đổi mới phương pháp dạy học.
 1. Tỷ lệ thu nhận thông tin.
 - Qua nghe : 11 %
 - Qua nhìn : 83 %
Nói cho tôi nghe - Tôi dễ quên . Cho Tôi nhìn - Tôi dễ nhớ. Chỉ cho Tôi làm - Tôi sẽ hiểu.
 2. Chức năng của thiết bị dạy học.
 2.1 : Tạo động cơ học tập, kích thích hứng thú nhận thức của HS.
 2.2 : Để hình thành kiến thức và kĩ năng mới.
 2.3 : Rút ngắn được thời gian học tập nhưng vẫn đảm bảo lĩnh hội đủ ND bài.
 2.4 : Gia tăng cường độ lao động của GV &HS, nâng cao0 được hiệu quả dạy học. 
 2.5 : Có thể sử dụng một cách đa dạng trong quá trình ôn tập, củng cố, đào sâu, mở rộng, hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng.
 2.6 : Để kiểm tra kiến thức, kĩ năng học sinh đã thu nhận được.
 Mục Tiêu
Phương pháp
Nội dung
HS
GV
TBDH
3. Một số yêu cầu với thiết bị dạy học.
 - Phù hợp với nội dung chương trình, SGK và đổi mới phương pháp.
 - Dễ sử dụng, tốn ít thời gian trên lớp.
 - Kích thước, màu sắc phải phù hợp.
 -Bảo đảm an toàn trong vận chuyển, sử dụng.
 - Có tài liệu hướng dẫn sử dụng. 
 B . Thiết bị dạy học theo môn học THCS.
 Cơ cấu hệ thống thiết bị dạy học
Thiết bị dạy học
PT thực hành và thí nghiệm
PT và tài liệu trực quan
SGK - Tài liệu học tập
Hóa chất
 CácPT trực quan
Dụng cụ
Máy móc
PT nghe nhìn
Máy móc
 Mô hình
Bản đồ
Tranh ảnh
 Mẫu vật
 Ti vi , Đầu đĩa, Máy chiếu, Máy vi tính, Máy Photocopy, Máy ảnh
C. Sử dụng các thiết bị dạy học kết hợp giữa truyền thống và hiện đại để làm tăng hiệu quả dạy học.
 1. Sử dụng TBDH phải phù hợp với người học.
 - Phải sử dụng kết hợp nhiều loại TBDh phù hợp với đối tượng nhận thức, phù hợp với phong cách học tập khác nhau của người học. ( Tâm lí, tính cách, tình cảm, nhận thức).
 - Hướng dẫn một cách có chủ ý các nhu cầu học tập đa dạng của người học ( Sử dụng nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học khác nhau).Chú ý kết hợp các hoạt động : Nghe, nhìn, làm, ghi chép
 2. Sử dụng TBDH phải phù hợp với nội dung học tập.
 - Nghiên cứu kĩ nội dung bài học chọn thiết bị dạy học tối ưu.
 - Đề ra kết quả học tập theo mong đợi cho người học để kiểm soát học tập.
 - Thiết kế các hoạt động dạy học phù hợp, hiệu quả.
 - Thường xuyên điều chỉnh nội dung dạy học cho phù hợp trên cơ sở những thông tin phản hồi từ người học.
 3. Sử dụng TBDH để tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh.
 - Các hoạt động học tập phải khơi gợi được tính tò mò đối với người học.
 - Các hoạt động học tập phải phù hợp với trình độ tiếp nhận của HS.
 - HS cần phải được tôn trọng để có thái độ học tập tích cực.
 * Chú ý : Khai thác triệt để, có hiệu quả TBDH được cấp phát.
 Tích cực làm đồ dùng, TBDH.
 Từng bước trang bị kiến thức, kĩ năng sử dụng các loại TBDh hiện đại.

File đính kèm:

  • docBoi_duong_thuong_xuyen_modun_17181920_THCS_file_word_chi_can_in.doc
Giáo án liên quan