Bài kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử 9
+ Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Cộng hòa Nam Phi (2,0đ)
Là nước nằm ở cực Nam châu Phi, Cộng hoà Nam Phi có dân số 43.2 triệu người (2002),trong đó 75.2% là người da đen, 13.6% là người da trắng,11.2% da màu.Kéo dài hơn 3 thế kỉ chế độ phân biệt chủng tộc đã thống trị cực kì tàn bạo đối với người da đen và da màu ở Nam Phi.
Người da đen đã ngoan cường và bền bỉ đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc .Dưới sự lãnh đạo của tổ chức ANC (đại hội dân tộc Phi) người da đen đã giành được những thắng lợi có ý nghĩa quan trọng .Năm 1993 chế độ phân biệt chủng tộc được tuyên bố xoá bỏ.
Năm 1994, cuộc bầu cử dân chủ đa chủng tộc lần đầu tiên được tiến hành và Nen xơn man đê la- lãnh tụ ANC được bầu , trở thành vị Tổng thống da đen đầu tiên ở Cộng hoà Nam Phi.
oạt động học tập ngày càng tốt hơn. - Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu cần thiết 1. Về kiến thức Yêu cầu học sinh: - Trình bày sự ra đời của tổ chức ASEAN và chứng minh từ khi thành lập đến năm 1999 ASEAN đã phát triển thành 10 thành viên?. - Tại sao nói đầu những năm 90 của thế kỉ XX chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi bị xóa bỏ hoàn toàn? Đánh giá như thế nào về vai trò của Nen-xơn-man Đê-la trong công cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc? 2. Kĩ năng Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng: trình bày, giải thích và đánh giá vấn đề lịch sử Hướng tới hình thành năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực suy nghĩ sáng tạo. II. HÌNH THỨC Trắc nghiệm và tự luận III. THIẾT LẬP MA TRẬN Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL Thấp cao 1. Các nước Đông Nam Á Nêu được địa điểm thành lập, mục tiêu, nguyên tắc của tổ chức ASEAN Trình bày được sự ra đời của tổ chức ASEAN Chứng minh từ khi thành lập đến năm 1999 ASEAN đã phát triển thành 10 thành viên? Số câu: 4 Số điểm: 5,5 Tỉ lệ: 55% Số câu: 3 Số điểm: 1,5 Số câu : 1/2 Số điểm :2,0 Số câu : 1/2 Số điểm 2,0 2. Các nước châu Phi Nêu được những nét chính về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi Những thành tựu trong công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế - xã hội của các nước châu Phi có ý nghĩa như thế nào? Tại sao nói đầu những năm 90 của thế kỉ XX chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi bị xóa bỏ hoàn toàn? Đánh giá như thế nào về vai trò của Nenxơn-Man đêla trong công cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc? Số câu : 4 Số điểm : 4,5 Tỉ lệ 45% Số câu : 2 Số điểm :1,0 Số câu:1 Số điểm: 0,5 Số câu : 1/2 Số điểm : 2,0 Số câu : 1/2 Số điểm :1,0 T số câu : 8 Tđiểm:10 Tỉ lệ 100% Số câu: 5+1/2 Số điểm :4,5 Tỉ lệ: 45% Số câu: 1+ 1/2 Số điểm : 2,5 Tỉ lệ 25% Số câu : 1 Số điểm 3,0 Tỉ lệ: 30% IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Trắc nghiệm ( 3 điểm ) Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng. Hiệp hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN ) được thành lập tại đâu ? A. Giacácta ( Inđônêxia ) B. Manila ( Philíppin ) C. Băng Cốc ( Thái Lan ) D. Cuala Lămpơ ( Malaixia ) 2. Mục tiêu của ASEAN là gì ? A. Gìn giữ hòa bình, an ninh các nước thành viên, củng cố sự hợp tác chính trị, quân sự, giúp đỡ lẫn nhau bảo vệ độc lập chủ quyền. B. Đẩy mạnh hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa. C. Phát triển kinh tế, văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định và ổn định khu vực. D. Liên minh với nhau để mở rộng thế lực. 3. Nội dung nào sau đây không nằm trong nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên Đông Nam Á ? A. Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ. B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. C. Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình. D. Động viên toàn lực, ủng hộ mọi mặt về sức mạnh vật chất, tinh thần khi các nước thành viên bị đe dọa độc lập, chủ quyền. 4. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc lập ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra sớm nhất ở đâu ? A. Bắc Phi B. Tây Phi C. Trung Phi D. Nam Phi 5. Thắng lợi mở đầu cho phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi là A. cách mạng Ai Cập. B. cách mạng Angiêri. C. cách mạng Xuđăng D. cách mạng Êtiôpia. 6. Những thành tựu trong công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế - xã hội của các nước châu Phi có ý nghĩa như thế nào? A. Làm thay đổi một cách căn bản bộ mặt các nước châu Phi. B. Chưa đủ sức làm thay đổi căn bản bộ mặt các nước châu Phi. C. Đánh dấu bước ngoặt phát triển mới của châu Phi. D. Châu Phi đã thoát khỏi nghèo đói và lạc hậu. B. Tự luận ( 7 điểm ) Câu 1 ( 4.0 điểm ): Em hãy trình bày sự ra đời của tổ chức ASEAN và chứng minh từ khi thành lập đến năm 1999, ASEAN đã phát triển thành 10 thành viên?. Câu 2 ( 3.0 điểm ): Tại sao nói đầu những năm 90 của thế kỉ XX chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi bị xóa bỏ hoàn toàn? Em đánh giá như thế nào về vai trò của Nen-xơn-Man đê-la trong công cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc? V.Đáp án và hướng dẫn trả lời A. TRẮC NGHIỆM ( 3.0 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C C D A A B B. TỰ LUẬN ( 7 điểm ) Câu 1 ( 4,0 điểm ): - Sự ra đời của tổ chức ASEAN : (2,0đ ) Đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội các nước cần hợp tác, liên minh với nhau để phát triển.Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập (1,0đ) Mục tiêu ASEAN là: Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, duy trì hòa bình và ổn định khu vực.(1,0đ) - Từ ASEAN 6 phát triển thành ASEAN 10 :(2,0đ) Từ những năm 90 TK XX lần lượt các nước trong khu vực tham gia tổ chức ASEAN. Từ 5 nước thành viên khi mới thành lập (0,5đ) 1984 Bru-nây gia nhập. 7/1995 Việt Nam 9/1997 Lào và Mi an ma (1,0đ) 4/1999 Cam pu chia Hiện nay ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác KT, XD 1 ĐNA hoà bình ổn định cùng phát triển.(0,5đ) Câu 2: (3,0 điểm) + Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Cộng hòa Nam Phi (2,0đ) Là nước nằm ở cực Nam châu Phi, Cộng hoà Nam Phi có dân số 43.2 triệu người (2002),trong đó 75.2% là người da đen, 13.6% là người da trắng,11.2% da màu.Kéo dài hơn 3 thế kỉ chế độ phân biệt chủng tộc đã thống trị cực kì tàn bạo đối với người da đen và da màu ở Nam Phi. Người da đen đã ngoan cường và bền bỉ đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc .Dưới sự lãnh đạo của tổ chức ANC (đại hội dân tộc Phi) người da đen đã giành được những thắng lợi có ý nghĩa quan trọng .Năm 1993 chế độ phân biệt chủng tộc được tuyên bố xoá bỏ. Năm 1994, cuộc bầu cử dân chủ đa chủng tộc lần đầu tiên được tiến hành và Nen xơn man đê la- lãnh tụ ANC được bầu , trở thành vị Tổng thống da đen đầu tiên ở Cộng hoà Nam Phi. + Vai trò của Nen-xơn-man Đê-la trong công cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc: là người đứng đầu lãnh đạo quần chúng nhân dân Nam Phi đấu tranh giành thắng lợi.(1,0đ) VI.KIỂM TRA CHỈNH SỬA. Trường THCS Hoằng Trinh BÀI KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ 9 GV:Lê Thanh Tâm Năm học: 2014-2015 Ngày kiểm tra: 27.10.2014 Thời gian kiểm tra: 45 phút Tiết 9 PPCT I. HÌNH THỨC Trắc nghiệm và tự luận II. THIẾT LẬP MA TRẬN Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL Thấp cao 1. Các nước Đông Nam Á Nêu được địa điểm thành lập, mục tiêu, nguyên tắc của tổ chức ASEAN Trình bày được sự ra đời của tổ chức ASEAN Chứng minh từ khi thành lập đến năm 1999 ASEAN đã phát triển thành 10 thành viên? Số câu: 4 Số điểm: 5,5 Tỉ lệ: 55% 3 1,5 15 1/2 2,0 20 1/2 2,0 20 2. Các nước châu Phi Nêu được những nét chính về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi Những thành tựu trong công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế - xã hội của các nước châu Phi có ý nghĩa như thế nào? Tại sao nói đầu những năm 90 của thế kỉ XX chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi bị xóa bỏ hoàn toàn? Đánh giá như thế nào về vai trò của Nenxơn-Man đêla trong công cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc? Số câu : 4 Số điểm : 4,5 Tỉ lệ 45% 2 1,0đ 10 1 0,5 5 1/2 2,0 20 1/2 1,0 10 T số câu : 8 Tđiểm:10 Tỉ lệ 100% 5+1/2 4,5 45 1+ 1/2 2,5 25 1 3,0 30 III. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA A.Trắc nghiệm ( 3,0 điểm ) Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước ý trả lời đúng. 1.Hiệp hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN ) được thành lập tại đâu ? A. Giacácta ( Inđônêxia ) B. Manila ( Philíppin ) C. Băng Cốc ( Thái Lan ) D. Cuala Lămpơ ( Malaixia ) 2. Mục tiêu của ASEAN là gì ? A. Gìn giữ hòa bình, an ninh các nước thành viên, củng cố sự hợp tác chính trị, quân sự, giúp đỡ lẫn nhau bảo vệ độc lập chủ quyền. B. Đẩy mạnh hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa. C. Phát triển kinh tế, văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định và ổn định khu vực. D. Liên minh với nhau để mở rộng thế lực. 3. Nội dung nào sau đây không nằm trong nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên Đông Nam Á ? A. Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ. B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. C. Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình. D. Động viên toàn lực, ủng hộ mọi mặt về sức mạnh vật chất, tinh thần khi các nước thành viên bị đe dọa độc lập, chủ quyền. 4. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc lập ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra sớm nhất ở đâu ? A. Bắc Phi B. Tây Phi C. Trung Phi D. Nam Phi 5. Thắng lợi mở đầu cho phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi là A. cách mạng Ai Cập. B. cách mạng Angiêri. C. cách mạng Xuđăng. D. cách mạng Êtiôpia. 6. Những thành tựu trong công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế - xã hội của các nước châu Phi có ý nghĩa như thế nào? A. Làm thay đổi một cách căn bản bộ mặt các nước châu Phi. B. Chưa đủ sức làm thay đổi căn bản bộ mặt các nước châu Phi. C. Đánh dấu bước ngoặt phát triển mới của châu Phi. D. Châu Phi đã thoát khỏi nghèo đói và lạc hậu. B. Tự luận ( 7,0 điểm ) Câu 1 ( 4.0 điểm ): Em hãy trình bày sự ra đời của tổ chức ASEAN và chứng minh từ khi thành lập đến năm 1999, ASEAN đã phát triển thành 10 thành viên?. Câu 2 ( 3.0 điểm ): Tại sao nói đầu những năm 90 của thế kỉ XX chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi bị xóa bỏ hoàn toàn? Em đánh giá như thế nào về vai trò của Nen-xơn-Man đê-la trong công cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc? IV.Đáp án và hướng dẫn trả lời A. TRẮC NGHIỆM ( 3.0 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C C D A A B B. TỰ LUẬN ( 7,0 điểm ) Câu 1 ( 4,0 điểm ): - Sự ra đời của tổ chức ASEAN : (2,0đ ) Đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội các nước cần hợp tác, liên minh với nhau để phát triển.Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập (1,0đ) Mục tiêu ASEAN là: Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, duy trì hòa bình và ổn định khu vực.(1,0đ) - Từ ASEAN 6 phát triển thành ASEAN 10 :(2,0đ) Từ những năm 90 TK XX lần lượt các nước trong khu vực tham gia tổ chức ASEAN. Từ 5 nước thành viên khi mới thành lập (0,5đ) 1984 Bru-nây gia nhập. 7/1995 Việt Nam 9/1997 Lào và Mi an ma (1,0đ) 4/1999 Cam pu chia Hiện nay ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác KT, XD 1 ĐNA hoà bình ổn định cùng phát triển.(0,5đ) Câu 2: (3,0 điểm) + Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Cộng hòa Nam Phi (2,0đ) Là nước nằm ở cực Nam châu Phi, Cộng hoà Nam Phi có dân số 43.2 triệu người (2002),trong đó 75.2% là người da đen, 13.6% là người da trắng,11.2% da màu.Kéo dài hơn 3 thế kỉ chế độ phân biệt chủng tộc đã thống trị cực kì tàn bạo đối với người da đen và da màu ở Nam Phi. Người da đen đã ngoan cường và bền bỉ đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc .Dưới sự lãnh đạo của tổ chức ANC (đại hội dân tộc Phi) người da đen đã giành được những thắng lợi có ý nghĩa quan trọng .Năm 1993 chế độ phân biệt chủng tộc được tuyên bố xoá bỏ. Năm 1994, cuộc bầu cử dân chủ đa chủng tộc lần đầu tiên được tiến hành và Nen xơn man đê la- lãnh tụ ANC được bầu , trở thành vị Tổng thống da đen đầu tiên ở Cộng hoà Nam Phi. + Vai trò của Nen-xơn-man Đê-la trong công cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc: là người đứng đầu lãnh đạo quần chúng nhân dân Nam Phi đấu tranh giành thắng lợi.(1,0đ) V.KIỂM TRA CHỈNH SỬA Trường THCS Hoằng Trinh BÀI KIỂM TRA LỊCH SỬ LỚP 9 GV ra đề: Lê Thanh Tâm Năm học : 2014-2015 Ngày kiểm tra: 27.10.2014 Thời gian: 45 phút Tiết 9 PPCT Họ tên HS:.................................................Lớp 9 Điểm Lời phê của cô giáo A. Phần trắc nghiệm ( 3,0 điểm ) Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước ý trả lời đúng. 1.Hiệp hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN ) được thành lập tại đâu ? A. Giacácta ( Inđônêxia ) B. Manila ( Philíppin ) C. Băng Cốc ( Thái Lan ) D. Cuala Lămpơ ( Malaixia ) 2. Mục tiêu của ASEAN là gì ? A. Gìn giữ hòa bình, an ninh các nước thành viên, củng cố sự hợp tác chính trị, quân sự, giúp đỡ lẫn nhau bảo vệ độc lập chủ quyền. B. Đẩy mạnh hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa. C. Phát triển kinh tế, văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định và ổn định khu vực. D. Liên minh với nhau để mở rộng thế lực. 3. Nội dung nào sau đây không nằm trong nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên Đông Nam Á ? A. Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ. B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. C. Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình. D. Động viên toàn lực, ủng hộ mọi mặt về sức mạnh vật chất, tinh thần khi các nước thành viên bị đe dọa độc lập, chủ quyền. 4. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc lập ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra sớm nhất ở đâu ? A. Bắc Phi B. Tây Phi C. Trung Phi D. Nam Phi 5. Thắng lợi mở đầu cho phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi là A. cách mạng Ai Cập B. cách mạng Angiêri. C. cách mạng Xuđăng. D. cách mạng Êtiôpia. 6. Những thành tựu trong công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế - xã hội của các nước châu Phi có ý nghĩa như thế nào? A. Làm thay đổi một cách căn bản bộ mặt các nước châu Phi. B. Chưa đủ sức làm thay đổi căn bản bộ mặt các nước châu Phi. C. Đánh dấu bước ngoặt phát triển mới của châu Phi. D. Châu Phi đã thoát khỏi nghèo đói và lạc hậu. B.Phần tự luận ( 7,0 điểm ) Câu 1 ( 4.0 điểm ): Em hãy trình bày sự ra đời của tổ chức ASEAN và chứng minh từ khi thành lập đến năm 1999, ASEAN đã phát triển thành 10 thành viên?. Câu 2 ( 3.0 điểm ): Tại sao nói đầu những năm 90 của thế kỉ XX chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi bị xóa bỏ hoàn toàn? Em đánh giá như thế nào về vai trò của Nen-xơn-Man đê-la trong công cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc? .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- KT tiet 9 su 9.docx