Bài giảng Tuần 16 môn: Toán - Bài Luyện tập

+ Tổ trưởng biết điều khiển các bạn (1 đ)

+ Ra vào lớp không chen lấn, xô đẩy (1 đ)

+ Đi cách đều nhau, cầm hoặc mang cặp sách gọn gàng (1 đ)

+ Không kéo lê giày gây bụi, gây ồn (1 đ)

3. Cho các nhóm thực hành.

BGK chấm điểm công bố kết qủa và phát thưởng cho tổ xếp tốt nhất.

3.Củng cố

 

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 16 môn: Toán - Bài Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
 Ban ngày, Sẻ mãi đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói : Chủ đề: “Điểm mười”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh và hỏi:
Trong trang vẽ những ai?
Bạn HS như thế nào khi cô cho điểm 10?
Nếu là con, con có vui không?
Khi con nhận điểm 10, con muốn khoe với ai đầu tiên?
Phải học như thế nào thì mới được điểm 10?
Lớp mình bạn nào hay được điểm 10? Bạn nào được nhiều điểm 10 nhất?
Con đã được mấy điểm 10?
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV .
Nhận xét cách viết 
4.Củng cố: 
Gọi đọc bài.
Trò chơi: Thi tìm nhanh tiếng có vần iêm, yêm
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: 
Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : trốn tìm; N2 : tủm tỉm.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
Giống nhau: Kết thúc bằng m.
Khác nhau: iêm bắt đầu bằng iê.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm k đứng trước vần iêm và thanh sắc trên đầu âm iê.
Toàn lớp.
CN 1 em.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng xiêm.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : phát âm như nhau.
Khác nhau : yêm bắt đầu nguyên âm yê.
3 em
1 em.
Toàn lớp viết
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em 
Kiếm, hiếm, yếm.
CN 2 em
CN 2 em, đồng thanh
Vần iêm, yêm.
CN 2 emĐại diện 2 nhóm
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Cô giáo và các bạn.
Vui sướng.
Rất vui.
Khoe với mẹ.
Học thật chăm chỉ.
Liên hệ thực tế.
Liên hệ thực tế và nêu.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con .
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp
CN 1 em
Đại diện 2 đội mỗi đội 5 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh khác nhận xét.
Môn : Luyện giải Toán
BÀI : LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG TRỪ
TRONG PHẠM VI 10 
I. Mục tiêu, yêu cầu cần đạt :
- Thực hiện các phép tính trừ trong phạm vi 10 
- Thực hiện được các BT trong VBT trang 64 - 65
II Đồ dùng dạy học: - VBT 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
KTBC:
 Đọc bảng cộng trừ trong phạm vi 10
Yêu cầu HS làm bài tập vào bảng con BT2 cột 1-2 bài số 1b.58 trang 64 VBT 
2.Bài mới: 
3.Hướng dẫn học sinh luyện tập (Phần VBT trang 64-68 )
Bài 2 (B.58) 
a. Với dạng BT này ta làm thế nào?
Bài 3 (B.58): 
Với dạng BT này ta làm thế nào?
Bài 2 (B.59) 
GV hướng dẫn HS ứng dụng bảng cộng trừ 
Bài 3( B.59)HS nêu yêu cầu BT
4.Củng cố : Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò :
 học bài, xem bài mới.
Hoàn thành các bài tập còn lại
3 HS
Thực hiện trên bảng con, 3 học sinh làm bảng lớp. (1HS làm 4 phép tính)
2a.Lấy tổng trừ đi một số thì được số kia
2b.Ứng dụng bảng cộng trừ 
HS làm vở BT và3 HS nêu kết quả 
Thực hiện vở BT tập và 3 HS nêu kết quả. 
HS nêu BT và viết phép tính 
HS thực hiện vào vở BT
Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà
Giáo án chiều thứ ba
------b&a------ 
Môn : Tiếng Việt nâng cao
BÀI: NÂNG CAO
I. Mục tiêu, yêu cầu cần đạt : Rèn HS viết các chữ , từ đã học
-Viết chính tả được các tiếng đã học, làm một số bài tập điền chữ
HS các đối tượng đều viết được các chữ, từ đã học, làm được các bài tập
II .Đồ dùng dạy học: Vở kẻ ô li viết mẫu sẵn
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc câu ứng dụng bài 64-65 & 66 
HS viết : cánh buồm, thanh kiếm, âu yếm
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Luyện viết bài chính tả GV đọc chậm các từ ngữ trong bài 66 & 67
Luyện viết các từ ngữ trong bài 66 & 67
Ban ngày, sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con
chấm chữa bài 
4.Nhận xét, dặn dò: 
Học bài,xem bài ở nhà.
Học sinh nêu tên bài trước.
3HS đọc bài
Lớp viết bài. 3 HS lên bảng
 Học sinh viết bài chính tả vào vở
HS đọc bài trên bảng
Đồng thanh,cá nhân :6em
Môn : Thủ công
BÀI : GẤP CÁI QUẠT (Tiết 2)
I. Mục tiêu : 
Kiến thức : Biết gấp cái quạt. Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy .Các nếp gấp có thể chưa đều , chưa thẳng theo đường kẻ .
Kĩ năng :Rèn kĩ năng gấp thành thạo 
Thái độ :Giáo dục các em tính chăm chỉ , cẩn thận khi làm bài 
Ghi chú: Với học sinh khéo tay : Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy . Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn . Các nếp gấp tương đối đều , thẳng , phẳng .
II.Chuẩn bị: Mẫu gấp quạt giấy mẫu. 1 tờ giấy màu hình chữ nhật, 1 sợi chỉ màu. Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu Giáo viên dặn trong tiết trước.
2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa.
GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhắc lại quy trình gấp quạt trên mẫu.
Học sinh thực hành: Cho HS thực hành gấp theo từng giai đoạn. 
GV nhắc nhở học sinh mỗi nếp gấp phải được miết kĩ và bôi hồ thật mỏng, đều buộc dây đảm bảo chắc đẹp.
GV giúp đỡ những em lúng túng, giúp các em hoàn thành sản phẩm của mình.
Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp tuyên dương.
3.Củng cố: Hỏi tên bài, nêu lại quy trình gấp cái quạt giấy.
4.Nhận xét, dặn dò: về tinh thần học tập của các em. Chuẩn bị tiết sau.
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho Giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát mẫu gấp cái quạt giấy.
Học sinh gấp theo hướng dẫn của GV qua từng bước.
Học sinh trình bày sản phẩm.
Học sinh nêu quy trình gấp.
Môn: Tiếng Việt tự học.
BÀI: 64 - 65
I. Mục tiêu, yêu cầu cần đạt :
Đọc viết thành thạo tiếng được tạo bởi vần và các âm đã học; Viết chính xác và tiến bộ, hoàn thành VBT bài 65
II Chuẩn bị: Vở rèn chữ viết, bảng
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Kiểm tra vở rèn chữ viết bài 64
HS viết bảng vần im, um, tôm hùm, cái kìm
2.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 : Làm vở bài tập bài 65
Hướng dẫn HS , nối câu và điền vần vào vở BTTV :chim bồ câu, cái kìm, tôm hùm,
Xâu kim, xem phim, chùm nhãn.
Hoạt động 2: Luyện viết
Con nhím, tủm tỉm
HS viết bảng con 
Viết vào vở BT phần luyện viết
HS viết vào vở Rèn chữ viết bài 65.
GV tập cho HS khoảng cách, chú ý các nét đúng mẫu ,nhắc nhở tư thế ngồi viết
Chấm chữa 
3. Nhận xét dặn dò: Tập viết ,xem bài mới.
6 học sinh
Học sinh viết bảng con. 3 HS lên bảng
Nhắc lại
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Thực hiện ở vở BTTV 
Thực hiện ở vở BTTV 
Thực hiện ở nhà. 
Ngày soạn: Ngày 06 tháng 12 năm 2011 
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 07 tháng 12 năm 2011
Môn : Học vần
BÀI : UÔM - ƯƠM
I. Mục tiêu, yêu cầu cần đạt :
Đọc và viết đúng các vần uôm, ươm, các từ cánh buồm, đàn bướm.
Đọc được từ và câu ứng dụng; Luyện nó từ 2-4 câu theo chủ đề: Ong, bướm, ….
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
Tranh minh hoạ luyện nói: Ong, bướm, chim, các cảnh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần uôm, ghi bảng.
Phân tích vần uôm.Lớp cài vần uôm.
So sánh vần ăm với uôm.
HD đánh vần vần uôm.
Có uôm, muốn có tiếng buồm ta làm thế nào?
Cài tiếng buồm,Đánh vần tiếng buồm. 
Dùng tranh giới thiệu từ “cánh buồm”.
Trong từ tiếng nào mang vần mới học
ĐV tiếng buồm, đọc trơn từ cánh buồm.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ươm (dạy tương tự )
So sánh 2 vần. Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: 
uôm, cánh buồm, ươm, đàn bướm.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ , rút từ ghi bảng.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ . Đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.Tìm tiếng mang vần mới học.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói : Chủ đề: “Ong, bướm, chim, cá cảnh ”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm
Đọc sách kết hợp bảng con
GV đọc mẫu 1 lần.
GV nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV 
GV thu vở một số em để chấm điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà,
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : thanh kiếm; N2 : âu yếm.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cài bảng cài.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm b đứng trước vần uôm, thanh huyền trên đầu âm uô. 
Toàn lớp. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng buồm.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
HS so sánh.3 em
1 em.
Toàn lớp viết
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em.
Chuôm, nhuộm, ươm, đượm.
CN 2 em
CN 2 em, đồng thanh
Vần uôm, ươm.
CN 2 em. Đại diện 2 nhóm
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh
HS tìm tiếng mang vần mới học, 4 em đánh vần, đọc trơn tiếng, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Môn: Đạo đức
BÀI: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (Tiết 1)
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: 
Học sinh hiểu cần phải trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp. Giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em. Học sinh có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp. Điều 28 Công ước Quốc tế về quyền trẻ em.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: Hỏi học sinh về nội dung bài cũ.
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : QS tranh bài tập 1 và thảo luận:
GV chia nhóm và yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo luận về việc ra vào lớp của các bạn trong tranh.
Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Nêu yêu cầu cho học sinh cả lớp tranh luận:
Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong tranh 2?
Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì?
GV kết luận: Chen lấn, xô đẩy nhau khi ra, vào lớp làm ồn ào, mất trật tự và có thể gây vấp ngã.
Hoạt động 2:Thi xếp hàng ra vào lớp .
GV thành lập BGK gồm GV và cán sự lớp.
GV nêu YC cuộc thi:
Tổ trưởng biết điều khiển các bạn (1 đ)
+ Ra vào lớp không chen lấn, xô đẩy (1 đ)
Đi cách đều nhau, cầm hoặc mang cặp sách gọn gàng (1 đ)
Không kéo lê giày gây bụi, gây ồn (1 đ)
3. Cho các nhóm thực hành.
BGK chấm điểm công bố kết qủa và phát thưởng cho tổ xếp tốt nhất.
3.Củng cố: 
Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò: Học bài, xem bài mới.
Cần thực hiện: Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, trật tự …
HS nêu tên bài học.
4 học sinh trả lời.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh mỗi nhóm quan sát tranh, thảo luận và trình bày trước lớp.
Học sinh nhóm khác nhận xét.
Các nhóm thực hành xếp hàng ra vào lớp theo điều khiển của lớp trưởng. 
Thi đua nhau giữa các nhóm.
Học sinh nêu tên bài học.
Học sinh nêu nội dung bài học.
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
Môn : Toán
BÀI : BẢNG CỘNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I. Mục tiêu, yêu cầu cần đạt :
Kiến thức : Thuộc bảng công , trừ ; biết làm tính cộng ,trừ trong phạm vi 10 ; Làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .
Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hành thành thạo các phép cộng ,trừ trong phạm vi 10 
Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác khi làm bài 
Ghi chú :bài tập cần làm bài 1, bài 3 
II.Chuẩn bị : Bảng phụ .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ : 
Điền dấu , =
3+4.... 9 6 ..... 4 + 3 9 .... 5+2
2.Bài mới :
A, Hướng dẫn học sinh ôn tập các bảng cộng và trừ đã học 
Chia lớp thành hai đội thi tiếp sức để lập bảng cộng , bảng trừ trong phạm vi 10 
B, Thực hành : 
Bài 1 : Đọc yêu cầu của bài 
3+7 = 4+5 = 6 +3 = 10 – 5 =
7- 2 = 8 –1 = 6 + 4 = 9 – 4 =
 5 8 5 10 
 4 1 3 9 
Bài 2 : Củng cố về cấu tạo số 7,8,9,10 
Yêu cầu các em nêu cách làm 
Tương tự các em nêu nhanh kết quả 
Cùng các em chữa bài 
Bài 3 : Hướng dẫn các em quan sát tranh 
Yêu cầu các em nêu bài toán 
Nêu lời giải bằng lời rồi làm phép tính vào ô trống 
Cùng các em chữa bài 
 4+3= 7 
Hướng dẫn các em quan sát tóm tắt bài toán
Có : 10 quả bóng 
Cho : 3 quả bóng 
Còn : ....quả bóng ? 
Yêu cầu các em nêu bài toán 
Tổ chức cho các em thi đua đặt đề toán theo 2 nhóm. Trong thời gian 3 phút hai nhóm phải đặt xong đề toán đúng theo yêu cầu và viết phép tính giải. Nhóm nào làm xong trước sẽ thắng.
4.Củng cố : Hỏi tên bài.
Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng và trừ trong phạm vi 10.
Nhận xét, tuyên dương những em tích cực xây dựng bài 
5.Dặn dò : Về nhà xem lại các bài tập đã làm , học thuộc các phép cộng và trừ trong phạm vi 10 
Xem bài mới.: Luyện tập 
3em lên bảng làm , cả lớp làm bảng con 
HS nhắc tựa.
Học sinh quan sát 
Hai đội tiến hành lập bảng cộng và trừ 
Tính
Hai em lên bảng làm , cả lớp làm bảng con 
10 gồm 9 và 1 viết 9 vào ô trống 
Nhiều em nêu 
Quan sát tranh 
Thi đua nêu đề toán 
Hàng trên có 4 chiếc thuyền , hàng dưới có 3 chiếc thuyền . Hỏi cả hai hàng có bao nhiêu chiếc thuyền ?
2em nêu 
Viết phép tính vào vở 
Các nhóm thi đua đặt đề toán rồi giải 
Lan có 10 quả bóng , Lan cho em 3 quả bóng . Hỏi Lan còn bao nhiêu quả bóng ?
Học sinh làm bài 
10 -3 = 7 
Học sinh nêu tên bài
Đại diện 2 nhóm cử người thi đọc thuộc bảng cộng và trừ trong phạm vi 10.
Học sinh lắng nghe.
	Ngày soạn: Ngày 07 tháng 12 năm 2011 
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 08 tháng 12 năm 2011
MÔN : THỂ DỤC
BÀI :THỂ DỤC RÈN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI.
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt : 
- Biết cách thực hiện phối hợp các thế đứng cơ bảnvà đứng đưa hai tay ra trước, đứng đua hai tay dang ngang và đưa hai tay lên cao chéch hình chữ V
-Thực hiện được đứng kiễng gót, hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước và sang ngang, hai tay chống hông.
- Thực hiện được đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
II.Chuẩn bị: Sân
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Phần mở đầu: 
Tập trung học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
Cán sự tập hợp 4 hàng dọc. Giống hàng thẳng, đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
Giậm chân tại chỗ sau đó vừa đi vừa hít thở sâu (2 phút).
Ôn trò chơi: Diệt con vật có hại (2 phút)
2.Phần cơ bản:
Ôn phối hợp: 1 -> 2 lần 
Ôn phối hợp: 1 -> 2 lần 2X 4 nhịp.
Nhịp 1: Đứng đưa chân trái sang ngang, hai tay chống hông.
Nhịp 2: Về tư thế đứng hai tay chống hông.
Nhịp 3: Đứng đưa chân phải sang ngang, hai tay chống hông.
Nhịp 4: Về TTĐCB.
Trò chơi: Chạy tiếp sức:
GV nêu trò chơi, giải thích cách chơi.
GV làm mẫu, cho 1 nhóm chơi thử.
Tổ chức cho học sinh chơi.
3.Phần kết thúc :
Tập hợp học sinh.
Đi thường theo nhịp và hát.
GV cùng HS hệ thống bài học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
HS ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động.
Học sinh lắng nghe nắmYC bài học.
Học sinh tập hợp thành 4 hàng dọc, đứng tại chỗ và hát.
Học sinh thực hiện giậm chân tại chỗ theo điều khiển của lớp trưởng.
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Nêu lại nội dung bài học các bước thực hiện động tác.
Môn : Học vần
BÀI : ÔN TẬP
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: 
Đọc và viết được các vần có kết thúc bằng m. Viết được các vần các từ ngữ ứng dụng từ bài 60- 67. Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh: Đi tìm bạn.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng m.
-Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, truyện kể: Đi tìm bạn.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
2.Bài mới: GV giới thiệu bảng ôn tập
 - Cho biết vần trong khung là vần gì?
Ngoài vần am trên hãy kể những vần kết thúc bằng m đã được học?
GV gắn bảng ôn tập phóng to và yêu cầu học sinh kiểm tra 
3.Ôn tập các vần vừa học:
 a)Gọi HS lên bảng đọc các vần đã học.
GV đọc và yêu cầu HS chỉ đúng các vần GV đọc (đọc không theo thứ tự).
 b) Ghép âm thành vần:
GV yêu cầu HS ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học.
HS chỉ và đọc các vần vừa ghép được.
c)Đọc từ ứng dụng.
Gọi HS đọc các từ ứng dụng trong bài GV sửa phát âm cho học sinh.
d)Tập viết từ ứng dụng:
GV hướng dẫn học sinh viết từ: xâu kim, lưỡi liềm. GV nhận xét và sửa sai.
Gọi đọc toàn bảng ôn.
4.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới ôn.
Đọc bài.Tìm tiếng mang vần mới học.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Kể chuyện: Đi tìm bạn.
GV kể câu chuyện cho HS nghe.
GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng bức tranh. 
GV hướng dẫn HS kể lại qua nội dung từng bức tranh.
GV kết luận: Câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết của Sóc và Nhím, mặc dù mỗi người có một hoàn cảnh sống khác nhau.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV (3 phút).
Chấm.Nhận xét cách viết.
5.Củng cố dặn dò: Gọi đọc bài.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương.
Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : ao chuôm ; N2 : cháy đượm.
Học sinh nhắc lại.
Am.
Học sinh kể, GV ghi bảng.
Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho đầy đủ.
Học sinh chỉ và đọc 7 em.
Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 5 em.
Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét.
Cá nhân học sinh đọc, nhóm.
Toàn lớp viết.
2 em.
Vài học sinh đọc lại bài ôn trên bảng.
HS tìm tiếng mang vần kết thúc bằng m trong câu, đánh vần, đọc trơn tiếng, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh kể chuyện theo nôi dung từng bức tranh và gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp
CN 1 em
Môn : Toán
BÀI : LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu, yêu cầu cần đạt :
Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10
 Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán 
II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Gọi HS lên bảng để kiểm tra về bảng cộng và trừ trong phạm vi 10.
2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3.Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Gọi học sinh theo bàn đứng dậy mỗi em nêu 1 phép tính và kết qua.û 
-nêu được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua ví dụ: 5 + 5 = 10 
 và 10 – 5 = 5
Em có nhận xét gì về kết qủa của 2 phép tính: 10 + 0 = 10
Và 10 – 0 = 10
Bài 2: Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? 
Bài 3: Ở dạng toán này ta thực hiện thế nào? Gọi HS nêu miệng BT
Bài 4: GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng, gọi HS nhìn tóm tắt đọc đề toán
GV đặt câu hỏi dẫn dắt bài toán 
Gọi lớp làm phép tính ở bảng con.
3.Củng cố: Hỏi tên bài.
Gọi đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 10, hỏi miệng 1 số phép tính 
4. Dặn dò: Tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới.
5 em lên bảng đọc các công thức cộng và trừ trong phạm vi 10.
Học sinh nêu: Luyện tập.
Học sinh lần lượt làm miệng các cột bài tập 1.
Lấy tổng trừ đi số này ta được số kia: 5 + 5 = 10, lấy 10 – 5 = 5
Một số cộng với 0 hay một số trừ đi 0 cũng bằng chính nó.
Điền số thích hợp để có kết qủa đúng.
So sánh số,
HS làm VBT, nêu miệng kết qủa.
Tổ một có 6 bạn, tổ hai có 4 bạn. Hỏi cả hai tổ có mấy bạn?
Giải:
6 + 4 = 10 (bạn)
Học sinh nêu tên bài.
Một vài em đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 10.
Giáo án chiều thứ năm
------b&a------ 
Môn : Toán nâng cao
BÀI : PHÉP CỘNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I. Mục tiêu, yêu cầu cần đạt :
Sau bài học, học sinh được nâng cao về:
 -Thực hiện các phép tính cộng trong phạm vi 10 ; Thực hiện được các BT GV đưa ra
II Đồ dùng dạy học: 
Mô hình bài tập biên soạn, vở BT
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
KTBC: 
Đọc bảng cộng trừ trong phamï vi 10
HS làm một số phép tính bảng cộng 10
2.Bài mới: Hướng dẫn học sinh làm BT
Bài 1 Số liền trước 10 là số mấy? 
 Số

File đính kèm:

  • docTUẦN 16.doc