Bài giảng Tiết 2: Toán: Hai đường thẳng vuông góc

- Yêu cầu HS đọc bài.

- Cả lớp đọc thầm lại BT 1, suy nghĩ, trao đổi theo cặp hoặc nhóm nhỏ, tìm từ theo yêu cầu của BT 2.

- Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét.

Chỉ hoạt động: nhìn,nghĩ, thấy

Trạng thái:đổ, bay

 

 

doc38 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 2: Toán: Hai đường thẳng vuông góc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng tránh tai nạn đuối nước :
* Gv nêu mục tiêu của hoạt động.
* Cách tiến hành :
- Cho HS thảo luận theo cặp :
+ Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống hàng ngày ?
- Gọi HS trả lời.
-> GV kết luận.
HĐ 2 : Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
* Gv nêu mục tiêu của hoạt động.
* Cách tiến hành :
- Cho HS thảo luận cặp :
+ Nên tập bơi và đi bơi ở đâu ?
- Gọi HS trả lời.
- Gv giảng thêm và kết luận.
HĐ 3 : Đóng vai.
* Gv nêu mục tiêu của hoạt động.
* Cách tiến hành :
- Chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ :
+ N1 : Hùng và Nam vừa chơi đá bóng về, Nam rủ Hùng ra hồ gần nhà tắm. Nếu là Hùng, em sẽ ứng xử thế nào ?
+ N2 : Lan nhìn thấy em mình dánh rơi đồ chơi vào bể nước, và đang cúi xuống để lấy. Nếu là lan, em sẽ làm gì ?
+ N3 : Trên đường đi học về, trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết, Mỵ và các em của Mỵ nên làm gì ?
- Gọi các nhóm trình bày tình huống.
- HD nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- dặn dò hs.
- 1 HS trả lời.
- Lắng nghe.
HS thảo luận cặp.
Vài HS trả lời.
HS thảo luận nhóm đội
Vài HS trả lời.
Các nhóm thảo luận tình huống.
Từng nhóm trình bày cách xử lý tình huống.
- 2 HS đọc nội dung cần ghi nhớ (SGK).
Chiều, thứ 3 ngày 4 tháng 11 năm 2014
Tiết 1: KĨ THUẬT:
KHÂU ĐỘT THƯA ( tiết 2)
I .Mục tiêu: 
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .
- Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau . Đường khâu có thể bị dúm .
*- Với học sinh khéo tay :
 - Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm
II .Chuẩn bị:
- Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa.
- Mẫu vải khâu đột thưa.
- Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- HS nêu lại quy trình khâu đột thưa
- GV nhận xét
3. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: HS thực hành
- GV nhận xét, củng cố kĩ thuật khâu đột thưa theo 2 cách:
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu. 
+ Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.
Lưu ý : trật tự của HS trong giờ thực hành , cẩn thận cầm kim . 
Hoạt động 2:
- Đánh giá kết quả học tập.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
+ Đường vạch dấu thẳng.
+ Khâu được các mũi khâu đột thưa theo từng vạch dấu.
+ Đường khâu tương đối phẳng
+ Các mũi khâu mặt phải tương đối bằng nhau và đều nhau.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS 
- Chuẩn bị bài: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
- Hát
- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu đột thưa.
- HS thực hành khâu các mũi khâu đột thưa.
- ( HS khá, giỏi ) nhắc lại kĩ thuật thêu 
- HS lấy dụng cụ ra để trên bàn 
- HS tiến hành thực hành các mũi khâu theo hướng dẫn của GV 
- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực hành .
- Cả lớp quan sát đánh giá sản phẩm của bạn 
- HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên .
- HS ắng nghe.
Tiết 2: KHOA HỌC:
ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về :
+ Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
+ Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- HS có khả năng :
+ Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
+ Hệ thống hoã những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý của Bộ y tế.
- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn và vệ sức khoẻ của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC :
Phiếu câu hỏi và BT.
Tranh ảnh về các loại rau, quả, con giống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
15’
15’
4’
1. kiểm tra bài cũ :
- Kể tên một số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước ?
- Khi đi bơi cần chú ý điều gì ?
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
- Nêu mục đích, y/c tiết học.
b. Các hoạt động :
HĐ1 :Trò chơi : Ai nhanh, ai đúng ?
* Gv nêu mục tiêu của trò chơi.
* Cách tiến hành :
- Gọi HS lên bốc thăm phiếu câu hỏi và trả lời.(câu hỏi trong SGK)
- HD HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.
HĐ 2 : Tự đánh giá.
- GV nêu mục tiêu của hoạt động.
* Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức và chế độ ăn uống của mình để tự đánh giá :
+ Đã ăn phối hợp nhiều laọi thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn chưa ?
+ Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật và thực vật chưa ?
+ Đã ăn các TĂ có chứa các loại vi-ta-min và chất khoáng chưa ?
...
- Gọi HS trình bày.
-> GV đưa ra 10 lời khuyên về các thức ăn thay thế  (VD : Ăn sản phẩm của đậu nành như sữa đậu nành, đậu phụ.., ăn trứng, cá...)
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau.
2 HS trả lời.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Lắng nghe.
Từng HS lên bốc thăm và trả lời câu hỏi.
HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS trao đổi với nhau về chế độ ăn uống hàng ngày của mình.
- HS tự đánh giá về chế độ ăn uống hàng ngày của bản thân -> trình bày trước lớp.
Tiết 3: KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu
 -Chọn được câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân.
 -Biết cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- KSN: Thể hiện sự tự tin; Lắng nghe tích cưcï; đặt mục tiêu; kiên định.
II:Chuẩn bị: 
 -Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
 -Bảng phụ viết vắn tắt phần Gợi ý.
-Hướng dẫn xây dựng cốt chuyện
III. Các hoạt động dạy-học 
HĐ1: Khởi động 3p
- Gọi 1 HS kể lại một câu chuyện em đã nghe đã đọc về những ước mơ đẹp. Sau đó nói ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét và cho điểm
Nêu MT Tiết học
- Nghe GV giới thiệu bài.
HĐ2 :Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu cuả đề bài (12’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài và gợi ý 1. 
- 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý 1 trong SGK.
- GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng giúp HS hiểu yêu cầu của đề.
- GV gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 2.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 2. 
- GV dán 3 tờ phiếu ghi 3 hướng xây dựng cốt truyện, gọi HS đọc.
- 1 HS đọc.
- Gọi HS tiếp nối nhau nói đề tài KC và hướng xây dựng cốt truyện của mình.
- HS tiếp nối nhau noí đề tài KC và hướng xây dựng cốt truyện của mình.
- GV gọi 1 HS đọc gợi ý 3.
- 1 HS đọc gợi ý 3. 
- Gọi HS tiếp nối nhau đặt tên cho câu chuyện về ước mơ của mình.
- 4 HS tiếp nối nhau đặt tên cho câu chuyện về ước mơ của mình.
- GV dán lên bảng dàn ý KC ; nhắc HS : khi KC em phải dùng từ xưng hô ở ngôi thứ nhất.
- GV khen ngợi nếu có những HS chuẩn bị tốt dàn ý cho bài KC trước khi đến lớp. 
HĐ3: Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (15’)
Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Thi kể chuyện trước lớp
- Cho HS thi kể chuyện.
- Một vài HS tiếp nối nhau thi kể. Mỗi em kể xong, nói ý nghĩa của câu chuyện. 
- GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất.
- Lớp nhận xét.
 HĐ4 : Củng cố, dặn dò (4’)
- GV nhận xét tiết học. 
Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân, xem trước nội dung tiết kể chuyện tuần 11.
Chuẩn bị bài sau
Thứ 4 ngày 5 tháng 11 năm 2014
Tiết 1: TẬP ĐỌC:
ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT
 Theo thÇn tho¹i Hi L¹p
I. Mục tiêu :
 - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai.Đổi giọng linh hoạt ,phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua Mi-đát ,đọc phân biệt lời các nhân vật.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài : phép màu ,quả nhiên ,khủng khiếp
 - Hiểu nội dung bài: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.
 - Qua đó giáo dục HS có ý thức xây dựng cho mình những ước mơ đẹp ,không tham lam 
II.Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ : 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
 - Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
- Nhận xét
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài 
b) Luyện đọc 
? Bài chia làm mấy đoạn?
- Tổ chức cho hs đọc đoạn nối tiếp trước lớp
+ Lần 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm : Mi-đát ,Đi-ô-ni-dốt ,Pác-tôn
+ Lần 2: Giảng từ: phép màu, quả nhiên, khủng khiếp, phán
+ Lần 3: Đọc đúng câu cầu khiến : Xin Thần tha tội cho tôi ! Xin Người lấy lại điều ước để cho tôi được sống !
-GV đọc mẫu toàn bài
c) Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu hs đọc lướt đoạn 1
+ Vua Mi - đát xin thần Đi - ô - ni - dốt điều gì?
? Vì sao Mi-đát lại ước vậy ?
+ Thoạt đầu, điều mơ ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào?
? Nội dung đoạn 1 là gì ?
- Cho HS cả lớp đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi 
? Vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước,khủng khiếp nghĩa là gì ?
? Tại sao Mi-đát phải xin thần lấy lại điều ước 
? Đoạn 2 nói lên điều gì ?
? Vua Mi-đát có được điều gì khi nhúng mình vào dòng nước trên sông Pác –tôn?
? Mi-đát đã hiểu ra điều gì ?
? Nội dung đoạn 3?
? Yêu cầu hs đọc lướt bài và tìm nội dung chính của bài ?
d) .Luyện đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn HS đọc toàn truyện theo cách phân vai.
-Hs thi đọc trước lớp 
- Nhận xét 
3Củng cố - dặn dò 
? Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? 
 -Về chuẩn bị bài : Ôn tập HK1
-GV nhận xét tiết học.
- 2 HS mỗi em đọc 1 đoạn và trả lời 1 câu hỏi.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét
- Quan sát nhận xét 
- HS :Bài chia làm 3 đoạn 
- HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn 
- 1 HS đọc chú giải
- HS lắng nghe
1.Điều ước của vua Mi-đát được thực hiện.
- 1 HS đọc trước lớp
- Vua Mi - đát xin thần làm cho mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng 
-Vì ông tham lam 
-Vua bẻ một cành sồi ,ngắt 1 quả táo chúng đều biến thành vàng,vua tưởng mình là người sung sướng nhất thế gian 
2.Vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước .
- HS cả lớp đọc thầm rồi trả lời 
- Vì nhà vua đã nhận ra sự khủng khiếp của điều ước:vua không thể ăn uống được gì – tất cả đều biến thành vàng 
3.Vua mi- đát rút ra được bài học quý
- 1 HS đọc to đoạn 3.
- Ông đã mất đi phép màu và rửa sạch được lòng tham.
- Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam .
*Những điều ước tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người.
- 3hs đọc bài .
- 3 HS sắm vai 3 nhân vật
- 2hs một cặp luyện đọc 
- 3 hs thi đọc 
+ Người nào có lòng tham vô đáy như vua Mi-đát thì không bao giờ hạnh phúc.
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ĐỘNG TỪ
I. Mục tiêu
 -Hiểu thế nào là động từ ( chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người,vật,hiện tượng )
 - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III )
II.Chuẩn bị
Bảng phụ ghi đoạn văn ở BT.III.2b
1 số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.I.2, BT.III.1và 2.
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Khởi động3p
- KT bài :"Mở rộng vốn từ: Ước mơ "
+ 1 HS làm bài tập 4
- GV nhận xét, ghi điểm.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Nghe GV giới thiệu bài.
HĐ 2: Hình thành khái niệm. 15p
a. Nhận xét:
* GV hướng dẫn Bài tập 1 và 2:
- Yêu cầu HS đọc bài.
- GV phát phiếu cho một số nhóm HS.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét: Các từ nêu trên chỉ hoạt động, chỉ trạng thái của người, của vật. Đó là các động từ. Vậy các động từ là gì ?
- Cả lớp đọc thầm lại BT 1, suy nghĩ, trao đổi theo cặp hoặc nhóm nhỏ, tìm từ theo yêu cầu của BT 2.
- Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét.
Chỉ hoạt động: nhìn,nghĩ, thấy
Trạng thái:đổ, bay
- HS trả lờiø câu hỏi.
b.ghi nhớ:
- 2,3 HS đọc phần ghi nhơ . Cả lớp đọc thầm lại.
- GV nêu câu hỏi giúp HS hình thành nội dung ghi nhớ.
- Cả lớp suy nghĩ rút ra quy tắc.
- GV giải thích nội dung ghi nhớ, phân tích các ví dụ làm mẫu.
- 3,4 HS đọc thành tiếng nội dung ghi nhớ.
- 1,2 HS nêu ví dụ về động từ chỉ hoạt động, động từ chủ trạng thái.
 HĐ3 : Luyện tập: 17p
Bài 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
- 1 HS đọc toàn yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
- GV phát phiếu cho 3,4 HS làm bài.
- Cá nhân làm việc: viết nhanh ra nháp tên hoạt động mình thường làm ở nhà và ở trường, gạch dưới động từ trong các cụm từ chỉ hoạt động ấy.
- 2-3 HS trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt ý:
- HS làm bài.Hoạt động ở nhà: đánh răng, rửa mặt, đánh cốc chén, trông em, quét nhà, tưới cây, tập thể dục,
 + Hoạt động ở trường: học bài, làm bài, nghe giảng, đọc sách, trực nhật lớp,
Bài 2: GV hướng dẫn HS làm bài :
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu a,b đề bài.
- GV phát phiếu cho một số HS
- Cá nhân HS suy nghĩ, làm bài trên VBT.
- Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
- GV kiểm tra, nhận xét:
( Chú ý : nếu HS gạch dưới nhận lấy, dùi thủng thì GV cũng chấp nhận vì đây là các cụm động từ).
- HS sửa bài: a, Có các động từ: đến, yết kiến, cho , nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn.
 b, Có các động từ: mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, thành, tưởng, có.
Bài 3: (Tổ chức trò chơi “Xem kịch câm”)
-GV hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu và nguyên tắc chơi.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV treo tranh minh hoạ phóng to, mời 2 HS chơi mẫu.
- GV tổ chức thi biểu diễn động tác kịch câm và xem kịch câm.
- HS quan sát.
- HS tham gia trò chơi.
- GV khen thưởng.
HĐ4 :Củng cố, dặn dò(3’)
- Gv gọi một số HS nêu lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS
- Dặn dò HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ và viết vào vở 10 từ chỉ động tác em đã chơi kịch câm, chuẩn bị bài tiết sau:"Ôn tập GHKI ". 
Tiết 3: L. TIẾNG VIỆT:
 LUYỆN KỂ CHUYỆN
I.Mục tiêu
Giúp hs kể đúng ,kể hay hơn nữa các câu chuyện đã học ở tuân 7, 8
II: Hoạt động dạy học 
A.Hoạt động cơ bản: Thi kể tên các câu chuyện đã được học ở tuần 7, 8 
Tuần 6:-Kể một câu chuyện về lòng tự trọng à em đã được nghe ,được đọc 
 	-Như thế nào được gọi là lòng tự trọng ?
-Nêu tên một số câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe các bạn kể trong tiết 6 ,hoặc những chyện mà em đã đọc thể hiện lòng tự trọng 
Tuần 7:Lời ứơc dưới trăng 
-Câu chuyện có mấy nhân vật ? đó là nhữngnhân vật nào ?
-Nêu ý nghiã của câu chuyện ?
B.Hoạt động thực hành:
 GV cho hs kể chuyện theo nhóm 
-Lần thứ nhất kể những câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe ,được đọc 
- Sau đó gv cho thi đua nhau kể trước lớp giữa các tổ với nhau 
-Lần thứ hai kể chuyện: Lời ước dưới trăng 
-Sau đó gv cho thi đua nhau kể trước lớp giữa các tổ với nhau 
GV nhận xét cho điểm 
C.Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện trên.
Tiết 4: GDNGLL:
THÁNG 11
Chủ đề : KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11.
I –Mục tiêu 
 + Giúp hs hiểu 
 -Ngày 20-11 là ngày kỷ niệm nhà giáoViệt Nam .
-Các thầy cô giáo là những người dạy dỗ , giúp đỡ hs trở thành những người con ngoan , trò giỏi . Chính vì vậy nhân ngày nhà giáo Việt Nam . Mỗi hs thi đua học tập chăm ngoan , làm nhiều việc tốt , dành nhiều điểm cao kính tặng các thầy các cô .
 - Gd học sinh luôn luôn kính trọng và biết ơn thầy cô giáo 
II- Các hoạt động 
 - Gv cho hs xung phong nói những hiểu biết của mình về ngày nhà giáo VN 20-11 
 -Gv kể cho hs nghe về ý nghĩa của ngày 20-11 
 - Hs nêu cảm nghĩ của mình về ngày nhà giáo Việt Nam ( Hs lần lượt nêu ) 
 - Gv phát động phong trào thi đua từ ngày 4- 11 đến ngày 20-11: Các em thi đua nhau dành nhiều điểm cao , làm nhiều việc tốt : ngoan ngoãn , chăm học kính tặng thầy cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam . 
 - Hs nhắc lại cuộc phát động thi đua 20-11
Chiều, thứ 4 ngày 5 tháng 11 năm 2014
Tiết 1: THỂ DỤC:
ĐỘNG TÁC CHÂN - TRÒ CHƠI"NHANH LÊN BẠN ƠI"
1. Mục tiêu:
- Thực hiện được 2 động tác vươn thở, tay.
- Học động tác chân. Bược đầu biết cách thực hiện đông tác chân.
- Trò chơi"Nhanh lên bạn ơi". YC biết cách chơi và tham gia chơi đơực trò chơi. 
2. Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi.Tranh thể dục.
3.Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ tay,cổ chân, đầu gối hông.
- Chạy thường quanh sân trường thành một hàng dọc.
- Trò chơi" Chạy ngược chiều theo tín hiệu"
II.Cơ bản:
- Ôn động tác vươn thở và động tác tay.
Lần 1: GV làm mẫu động tác cho HS tập theo.
Lần 2-3: GV hô nhịp cho HS tập. Chú ý theo dõi uốn nắn động tác sai cho HS.
- Học động tác chân.
- Tập phối hợp cả 3 động tác vươn thở, tay, chân.
+Lần 1: GV hô nhịp cho cả lớp tập.
+Lần 2: Cán sự vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập.
+Lần 3: Cán sự hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát, sửa sai cho HS, sau đó nhận xét.
- Trò chơi"Nhanh lên bạn ơi".
GV nhắc lại cách chơi, sau đó cho HS chơi chính thức. 
III.Kết thúc: 
- Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét tiết học,về nhà ôn 3 động tác TD đã học.
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r	
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
X X -----------> P
X X ----------> P
X X ----------> P
X X ----------> P
 r
X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
Tiết 2: HÁT NHẠC:
«n tËp bµi h¸t : Trªn ngùa ta phi nhanh.
TËp ®äc nh¹c : t®n sè 2.
I. Mục tiêu :
 - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát. 
 - Hs biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách, Tập biểu diễn bài hát.
 - Hs đọc đúng cao độ , trờng độ và ghép lời bài TĐN số 2: Nắng vàng.
II. Chuẩn bị .
1.GV. 
 - Bảng phụ có bài TĐN số 2.
2HS.
 - Sách vở đầy đủ .
III. Hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức .
2.KTBC.
- Chỉ định 2- 3 hs lên hát bài : Trên ngựa ta phi nhanh .
- Nx, khích lệ .
3. Bài mới :
- Gv giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh.
- Gv cho hs luyện thanh .
- Gv đàn cho hs hát bài hát .
- Gv cho nhóm, bàn hát .
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách .
- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngợc lại .
- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp.
- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn .
- Gv nhận xét .
* Hoạt động 2 : TĐN số 2 .
- Gv treo bảng phụ có bài TĐN số 2 lên bảng.
-? Nốt nhạc thấp nhất, cao nhất trong bài?
-? Bài TĐN số 2 có những tên nốt nhạc nào?
- Gv cho hs luyện cao độ bài TĐN số 2 :
-? Bài TĐN số 2 có những hình nốt nào ?
- Gv cho hs luyện tập tiết tấu bài TĐN số 2:
- Gv cho hs đọc nhạc từng câu .
- Gv cho hs đọc nhạc toàn bài .
- Gv cho hs ghép lời .
- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu .
- Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) .
- Gv cho tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời và ngợc lại .
- Gv nhận xét .
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gv củng cố lại nội dung bài học .
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát và đọc lại bài TĐN.
- Nhắc hs về học bài ,làm bài và xem trớc bài mới .
- Gv nhận xét giờ học .	
- Trật tự ngồi đúng t thế . 
- 2- 3 hs lên thực hiện .
- Chú ý lắng nghe .
- Hs luyện thanh .
- Hs hát và gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách .
- Nhóm, bàn thực hiện.
- Hs hát và vận động .
- Hs biểu diễn .
- Hs quan sát.
- nốt thấp nhất là nốt Đồ , nốt cao nhất là nốt Son
- Đô-Rê-Mi-Son.
- Hs luyện tập cao độ .
- Đen và trắng .
- Hs luyện tập tiết tấu .
- Hs đọc nhạc .
- Hs đọc nhạc .
- Hs ghép lời .
- Hs đọc nhạc, ghép lời .
- Tổ đọc nhạc, ghép lời .
- Hs thực hiện theo hớng dẫn của gv.
-Hsinh nghe và lĩnh hội.
Tiết 3: TOÁN:
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu:
 - Vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước ( bằng thước thẳng và eke).
 - Vẽ được đường cao của một hình tam giác. 
II. Chuẩn bị
 Thước thẳng, eke.
III.Các hoạt động dạy học
HĐ1: Khởi động : 3p
- GV gọi HS lên bảng làm Bài tập 2, 3 của tuần trước.
- GV Nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS.
- Nêu MĐYC tiết học.
 1:Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước.
- Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB
 ( GV vẽ hình như SGK)
- Trường hợp điểm E nằm ngoài đườ

File đính kèm:

  • docgiao an giap l4 tuan 9.doc