Bài giảng Tiết 2 - Đạo đức: Tiết 25: Ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kỳ 2

II/ ĐỒ DÙNG:

-Trong lớp .

- Lời nhạc một số bài hát đã học , thanh phách.

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.ổn định tổ chức: hát

2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.

3. Dạy học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)

 

doc32 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 2 - Đạo đức: Tiết 25: Ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kỳ 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i ôi ơi
Tiết 4: Thể dục
 Tiết 25: Bài thể dục - trò chơi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh cũng cố các động tác của bài thể dục, làm quen với trò chơi "tâng cầu"
2. Kỹ năng: Học sinh thuộc thứ tự các động tác và thực hiên các động tác tương đối chính xác
II. Địa điểm, phương tiện:
Trên sân trường, 1 quả cầu.
III. Các hoạt động dạy và học
Phần nội dung
 Đ - Lượng
Phương pháp – tổ chức 
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
2. Khởi động:
Đứng vỗ tay hát
Chạy nhẹ nhàng
Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu
B. Phần cơ bản:
1. Ôn bài thể dục:
7 động tác
2. Ôn đội hình đội ngũ:
Các động tác
3. Tâng cầu:
Dùng bảng để tâng cầu
Hai học sinh đúng quay mặt vào nhau
C. Phần kết thúc:
Chạy nhẹ nhàng
Hệ thống bài học
Hướng dẫn tập ở nhà
4 - 5 phút
50 - 60 lần
2 - 3 lần
2x8 nhịp
2 lần
4 - 5 phút
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
 x GV
Thành một hàng dọc
GV vừa làm mẫu và hô nhịp. Lần 1
GV nhận xét, uốn sửa động tác sai
Các tổ trình diễn
HS thi thực hiện giữa các tổ
GV giới thiệu quả cầu làm mẫu
Giải thích cách chơi
 x
 x x
 x GV x
 x x 
 x 
HS thi giữa các đội thành một hàng dọc
HS về lớp
------------------------------------------------------
Tiết 5: rèn Toán
ôn cộng, trừ trong phạm vi 20
I/ Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 20
- HS biết điền dấu, số thích hợp vào ô trống
- Viết được phép tính thích hợp vào ô trống
 * HSY: Biết thực hiện một số phép tính cộng trừ trong bài.
 II/ đồ dùng:
 SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
GV
HS
4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT: Làm bài tập 1(b)2, 3, 4 trong sbt
-Gv giao nhiệm vụ.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét khen ngợi trong từng bài .
4.2 . HSY:
Bài 1: tính
 12-8 = 9+12=
 16+4 = 16+ 4=
-Gv giao nhiệm vụ.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét khen ngợi trong từng bài .
Bài 2: Tính 7 + 2+2 = 8 + 4= 
-GV giám sát giúp đỡ. 
-Gv nhận xét khen ngợi.
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
HS lấy sách bài tập toán 1.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo nhóm. 
Thi nhóm
Nhận xét bài của nhau
HS lấy vở bài tập toán 1.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo cá nhân. 
Thi làm bài tập nhóm,cá nhân.
 - Nhận xét bài của nhau.
 - Hs lắng nghe.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo cá nhân. 
Hs lắng nghe , thực hiện.
--------------------------------------------------
Tiết 6: tăng cường Tiếng Việt
 ôn tập vần : uông, ương
I/ Mục tiêu:
Củng cố cho học sinh kiến thức đã học ở buổi 1.
- HS đọc được bài mẫu uông, ương, biết được vần có âm cuối uông, ương
- HSY: Đọc được vần uông, ương, và một số tiếng, từ chứa vần uông, ương
II/ đồ dùng:
SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
 4. luyện tập thực hành
4.1. HSĐT:
 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc
- Đọc bài sgk đã học buổi sáng .
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
 4.1.2.Hoạt động 2: Viết:
 - Viết uông, ương… và 1 câu trong bài .
 -Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
4.2. HSY:
HS lấy sách Tiếng Việt 1công nghệ.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
 - HS trao đổi bài ,soát lỗi cho nhau.
 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc:
- Đọc uông, ương…
 Gv giúp đỡ kịp thời..
-Gv giám sát và nhận xét .
4.2.2.Hoạt động 1: Viết :
- Viết uông, ương…
-gv đọc cho học sinh viết .
-Thu bài chấm 1số bài ,sửa lỗi.
-Gv nhận xét khen ngợi.
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
HS lấy sách Tiếng Việt 1 công nghệ.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài tập theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
HS trao đổi bài ,soát lỗi cho nhau.
Nghe gv yêu cầu.
----------------------------------------------------
Tiết 7: tăng cường Tiếng Việt
 ôn tập vần : uôc,ươc
I/ Mục tiêu:
Củng cố cho học sinh kiến thức đã học …
- HS đọc được bài mẫu uôc,ươc, biết được vần có âm cuối uôc,ươc… 
- HSY: Đọc được vần uôc,ươc và một số tiếng, từ chứa vần uôc,ươc… 
II/ đồ dùng:
SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
 4. luyện tập thực hành
4.1. HSĐT:
 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc
- Đọc bài sgk đã học uôm, uôp .
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
 4.1.2.Hoạt động 2: Viết:
- Viết uôc,ươc… 
và 1 câu trong bài .
 -Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
4.2. HSY:
HS lấy sách Tiếng Việt 1công nghệ.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
 - HS trao đổi bài ,soát lỗi cho nhau.
 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc:
- Đọc uôc,ươc…
 Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
4.2.2.Hoạt động 1: Viết :
- Viết uôc,ươc… 
-gv đọc cho học sinh viết .
-Thu bài chấm 1số bài ,sửa lỗi.
-Gv nhận xét khen ngợi.
5.Củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
HS lấy sách Tiếng Việt 1 công nghệ.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài tập theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
HS trao đổi bài ,soát lỗi cho nhau.
Nghe gv yêu cầu.
**************************************************
Thứ tư, ngày 6 tháng 3 năm 2013
Tiết 1. Toán:
 Tiết 98: Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
I- Mục tiêu:
- HS hiểu: Thế nào là một điểm
- Nhận biết được điểm ở trong, ở ngoài một hình, gọi tên các điểm.
- Vẽ và đặt tên các điểm.
- Củng cố về cộng, trừ các số tròn chục và giải toán có lời văn.
* HSY: Biết thực hiện một số phép tính cộng trừ trong bài.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong SGK
III- Các hoạt động dạy - học:
 1, ổn đinh tổ chức: hát
 2- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS lên bảng làm BT.
50 + 30 = 60 - 30 = 
70 - 20 = 50 + 40 = 
- Y/c HS nhẩm miệng kq'
30 + 60 = 70 + 10 =
- GV nhận xét, cho điểm
3- Dạy - học bài mới:
3.1- GT điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.
a- Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài một hình vuông.
+ Bước 1:
* GT phía trong và phía ngoài của hình.
- GV gắn hình vuông lên bảng, hỏi :
H: Cô có hình gì đây ?
- GV gắn bông hoa, con thỏ trong hình, con bướm ngoài hình.
H: Cô có những hình gì nữa ?
H: Hãy nhận xét xem bông hoa và con thỏ nằm ở đâu ?
- GV tháo con thỏ và bông hoa xuống 
H: Hãy chỉ đâu là phía trong hình vuông?
H: Con bướm nằm ở đâu ?
- GV chỉ bảng lại cho cả lớp biết phía trong hình vuông và nói, những phần còn lại không kể phần phía trong gọi là phía ngoài hình vuông.
* Bước 2: Giới thiệu điểm ở phía trong và điểm ở phía ngoài hình vuông.
- GV chấm 1 điểm trong hình vuông.
H: Cô vừa vẽ cái gì ?
+ Trong toán học người ta gọi là một điểm để gọi tên điểm đó người ta dùng 1 chữ cái in hoa. VD cô dùng chữ A (GV dùng chữ A viết lên cạnh dấu chấm).
- Đọc là điểm A.
H: Điểm A nằm ở vị trí nào trong HV?
- Y/c HS đọc lại
- GV vẽ tiếp điểm N ngoài hình vuông
H: Cô vừa vẽ gì ?
H: Điểm N nằm ở vị trí nào của hình vuông ?
- Y/c HS đọc lại.
- Y/c HS nhắc lại vị trí điểm A và điểm N so với hình vuông.
b- Giới thiệu điển ở trong, điểm ở ngoài hình tròn.
(tiến hành tương tự)
4- Luyện tập:
Bài 1: Bài Y/c gì ?
- GV treo bảng phụ viết sẵn BT1.
HD: Các em chú ý quan sát kỹ vị trí các điểm sau đó đọc từng dòng xem đúng hay sai rồi mới điền đ/s vào chỗ trống.
- Y/c HS nêu tất cả các điểm nằm trong hình ờ ?
- Y/c HS nêu các điểm nằm ngoài Hờ?
- GV NX, cho điểm.
Bài 2:
- Gọi HS nêu Y/c của bài.
- GV gắn hình vuông, hình tròn lên bảng
HD: Các em chú ý để vẽ chính xác theo Y/c. Cô hoan nghênh những bạn giỏi có thể viết luôn tên điểm.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3: 
H: Bài Y/c gì ?
- Y/c HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức số có trong bài tập.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 4:
- Cho HS đọc đề toán và tự nêu T2 
- Gọi HS nhận xét, sửa chữa.
Tóm tắt
Hoa có : 10 nhãn số
 Thêm : 20 nhãn vở
Hoa có tất cả:......... nhãn vở ?
5- Củng cố - Dặn dò:
Trò chơi: Nhanh mắt, khéo tay 
- NX chung giờ học.
ờ: Làm BT (VBT)
- 2 HS lên bảng, mỗi em làm 2 phép tính.
- HS nhẩm và nêu miệng kết quả.
- Hình vuông
- Bông hoa, con thỏ, con bướm
- Nằm trong hình vuông
- 1 HS lên chỉ
- Nằm ngoài hình vuông
- Cô vẽ 1 chấm (vẽ 1 điểm).
- Cả lớp đọc lại
- Nằm trong hình vuông
- Điểm A ở trong hình vuông(HSY nhắc lại)
- Vẽ điểm N
- ... ở ngoài hình vuông
- Điểm N ở ngoài hình vuông ( HSY nhắc lại)
- Nhiều HS nhắc lại
- HSY nhắc lại
- Đúng ghi đ, sai ghi s
- HS làm trong sách: 1 HS lên bảng
- Điểm A, B, I
- Điểm E, D, C
- HSY nhắc lại
a- Vẽ 2 điểm ở trong hình vuông; 4 điểm ở ngoài hình vuông ?
b- Vẽ 3 điểm ở trong hình tròn, 2 điểm ở ngoài hình tròn ?
- HS làm bài; 4 HS làm bài, mỗi HS một ý.
- HSY nhắc lại
- Tính
- Tính theo TT từ trái sang phải 
- HS làm bài và nêu miệng Kq?
- HSY làm 2 pt
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
- HSY ghi phép tính.
Bài giải
Hoa có tất cả số nhãn vở là
10 + 20 = 30 (nhãn vở)
Đáp số: 30 vở
- HS chơi thi theo tổ
- HS nghe và ghi nhớ
---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2+3. tiếng việt
 Tiết 244+245: Oi -ôi- ơi
________________________________
 Tiết 4: hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Tiết 25: ôn học cách thưa khi trả lời câu hỏi . chơI trò chơI (tiết 4)
I. Mục tiêu:
 -HS ôn thưa gửi các thầy, cô giáo, khi trả lời câu hỏi .
-Tập hát lại tất cả các bài hát đã được học, ôn tập các trò chơi đã học.
* HSY: Tập chơi theo các bạn, hát một số câu.
II/ đồ dùng:
-Trong lớp .
- Lời nhạc một số bài hát đã học , thanh phách.
II/ Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
3.2.Hoạt động 1.HD thưa gửi các thầy, cô giáo, khi ra vào lớp.
-Gv HD trước 1, 2 lần.
-Hướng dẫn lại
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá phần học.
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt
3.2.Hoạt động 1.ôn các trò chơi đã học.
-Gv hướng dẫn trước một lần.
-Hướng dẫn chơi lại
 Tổ chức chơi 1 -2 lần.
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá phần học.
4.Củng cố ,dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
-HS lắng nghe.
- HS học lại
Cả lớp hát theo nhóm 
-thi giữa các nhóm.
-thi cá nhân
-Cả lớp chơi theo TT ( mèo đuổi chuột)
-HS hưởng ứng.
________________________________
 Tiết 5. Thủ công:
 Tiết 25: Cắt, dán hình chữ nhật (T2)
I- Mục tiêu:
 - Rèn KN kẻ, cắt, dán hình chữ nhật theo 2 cách.
II- Chuẩn bị:
 - GV: HCN mẫu = giấy mầu.
 - HS: - Giấy mầu có kẻ ô
 - Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
 - Vở thủ công.
III- Các hoạt động dạy - học:
1.ổn định tổ chức: hát
2- Kiểm tra bài cũ: 
KT sự chuẩn bị của Học sinh
3- Dạy - Học bài mới:
3.1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp) Cho HS xem lại mẫu 
3.2- Thực hành:
- Y/c HS nhắc lại cách cắt HCN theo hai cách (2 HS)
- Cho HS kẻ, cắt HCN theo trình tự: (Kẻ hình chữ nhật theo hai cách sau đó cắt rời và dán sản phẩm vào vở thủ công)
- GV theo dõi, uốn nắn thêm những HS còn lúng túng.
+ Theo dõi và nhắc HS ướm sản phẩm vào vở thủ công trước, sau đó mới bôi một lớp hồ mỏng, đặt, dán cân đối và miết hình phẳng
- Theo dõi, giúp HS còn lúng túng.
4- Nhận xét dặn dò:
+ Cho HS trưng bày sản phẩm; yêu cầu HS tìm ra những sản phẩm mà mình thích, lý do thích ?
+ Nhận xét về tinh thần học tập, kỹ năng kẻ, cắt dán và đánh giá sản phẩm của HS.
ờ: Chuẩn bị giấy màu, giấy có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán cho tiết
- HS quan sát
- 2 HS nhắc lại hai cách
- HS thực hành cắt theo HD 
- HS thực hành theo HD
- HS trưng bày sản phẩm yêu thích và nêu lý do.
- HS khác theo dõi nhận xét sản phẩm của bạn
- HS chú ý theo dõi.
tiết 6: tăng cường Tiếng Việt
 ôn tập: Oi -ôi- ơi
I/ Mục tiêu:
- HS đọc biết được vần có âm cuối Oi -ôi- ơi
- Đọc được vần Oi -ôi- ơi
- Viết được: vần, từ trong bài
* HSY: Đọc được vần Oi -ôi- ơi
 Viết được vần và tiếng
II/ đồ dùng:
SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
 4. luyện tập thực hành
4.1. HSĐT:
 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc
HS lấy sách Tiếng Việt 1công nghệ.
Nghe gv yêu cầu.
- Đọc bài sgk đã học buổi sáng Oi -ôi- ơi.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
 4.1.2.Hoạt động 2: Viết:
- - Viết Oi -ôi- ơi
… và 1 câu trong bài .
 -Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
4.2. HSY:
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
 - HS trao đổi bài ,soát lỗi cho nhau.
 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc:
- Đọc Oi -ôi- ơi....
 Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
4.2.2.Hoạt động 1: Viết :
- Viết Oi -ôi- ơi…
-gv đọc cho học sinh viết .
-Thu bài chấm 1số bài ,sửa lỗi.
-Gv nhận xét khen ngợi.
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
HS lấy sách Tiếng Việt 1 công nghệ.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài tập theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
HS trao đổi bài ,soát lỗi cho nhau.
Nghe gv yêu cầu.
 ------------------------------------------------------
 Tiết 7: rèn Toán
 ôn Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
I/ Mục tiêu:
- Ôn thế nào là một điểm
- Nhận biết được điểm ở trong, ở ngoài một hình, gọi tên các điểm.
- Vẽ và đặt tên các điểm.
- Củng cố về cộng, trừ các số tròn chục và giải toán có lời văn.
* HSY: Biết thực hiện một số phép tính cộng trừ trong bài.
 II/ đồ dùng:
 SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
GV
HS
4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT: Làm bài tập 1(b)2, 3, 4 trong sbt
-Gv giao nhiệm vụ.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét khen ngợi trong từng bài .
4.2 . HSY:
Bài 1: vẽ hình điểm ở trong, ở ngoài một hình, gọi tên các điểm
-Gv giao nhiệm vụ.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét khen ngợi trong từng bài .
Bài 2: Tính 17 + 7+2 = 8 + 4= 
-GV giám sát giúp đỡ. 
-Gv nhận xét khen ngợi.
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
HS lấy sách bài tập toán 1.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo nhóm. 
Thi nhóm
Nhận xét bài của nhau
HS lấy vở bài tập toán 1.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo cá nhân. 
Thi làm bài tập nhóm,cá nhân.
 - Nhận xét bài của nhau.
 - Hs lắng nghe.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo cá nhân. 
Hs lắng nghe , thực hiện.
******************************************************************
Thứ năm, ngày 7tháng 3 năm 2013
Tiết 1. Toán:
 Tiết99: Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
- Củng cố các số tròn chục: đọc, viết, cấu tạo số, các phép tính cộng, trừ với các số tròn chục.
- Củng cố về nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài hình.
- Củng cố về giải toán có lời văn.
* HSY: Biết làm một vài phép tính cộng, trừ các số tròn chục.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Đồ dùng phục vụ luyện tập.
III- Các hoạt động dạy - học:
1.ổn định tổ chức: hát
2- Kiểm tra bài cũ:
- GV vẽ lên bảng một hình vuông và một hình tròn 
- Y/c HS lên bảng vẽ hai điểm trong hình vuông và 3 điểm ở ngoài hình vuông
- Y/c vẽ 3 điểm trong hình tròn và hai điểm ngoài hình tròn.
- GV nhận xét, cho điểm.
3- Dạy - học bài mới:
3.1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
3.2- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Bài Y/c gì ?
- Y/c HS đọc mẫu 
- Giao việc
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 2:
- Gọi HS đọc Y/c của bài.
Lưu ý:Trước khi làm bài, có thể gợi ý
Cho HS so sánh một số tròn chục với một số đã học.
VD: So sánh 13 và 30. Vì 13 và 30 có số chục khác nhau; 1 chục bé hơn 3 chục nên 13 < 30.
- GV chữa bài và y/c cả lớp đọc lại kết quả từng phần.
Bài 3:
- Bài Y/c cầu gì ?
- GV HD và giao việc
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Cho HS quan sát và NX 3 phép tính 
50 + 20 = 70
70 - 50 = 20
70 - 20 = 50
H: Em có NX gì về các số trong 3 phép tính này ?
H: Vị trí của chúng trong các phép tính NTN ?
Bài 4:
- Cho HS đọc đề toán; nêu câu hỏi và tự phân tích đề.
- Giao việc
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Hỏi HS câu lời giải và cách viết phép tính khác ?
Bài 5:
Cho HS tự nêu Y/c và làm bài 
- GV nhận xét, cho điểm.
4- Củng cố - Dặn dò:
+ Trò chơi: Lập các phép tính đúng với các số; 20, 40, 60 và các dấu + ; - ; =
- NX chung giờ học
ờ: Làm bài tập 3(135)
- 1 HS 
- 1 HS
- Viết theo mẫu
- Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị
- HS làm việc; nêu miệng kq'
- HSY nêu miệng 1 pt.
- a/ Viết các số theo thứ tự từ bé- lớn
-b/ Viết các số theo thưd tự từ lớn-bé
- HS làm bài 
- 2 HS lên bảng gắn số, mỗi em làm một phần.
- HSY đọc lại kết quả.
a- Đặt tính và tính
b- Tính nhẩm
- HS làm bài vào vở
- 1HS lên bảng làm phần a, 1 HS làm phần b(HSY làm 2 pt).
- Các số trong 3 phép tính này giống nhau.
- Thay đổi
- HS thực hiện như HD
- HS tự tóm tắt và giải vào vở
- 1 HS lên bảng.
- HSY ghi phép tính.
- HS làm bài 
- 2 HS lên bảng mỗi em 1 ý
- HS chơi thi giữa các tổ
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 2+3. tiếng việt
 Tiết 246+247: UI -ƯI
_____________________________________________
Tiết 4. Tự nhiên xã hội:
 Tiết 25: Con cá
I- Mục tiêu: 
1- Kiến thức: 
 - Kể được tên một số lời cá và nơi sống của chúng
 - Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận ngoài của con cá.
2- Kỹ năng: 
 - Biết kể tên một số loài cá và nơi sống của chúng
 - Nói được tên các bộ phận ngoài của con cá
 - Nêu được một số cách bắt cá
 - Biết được ăn cá giúp cho cơ thể khoẻ mạnh và phát triển tốt.
3- Giáo dục:
 - Cẩn thận khi ăn cá để khỏi bị hóc xương
II- Đồ dùng dạy - học:
 - Các hình ảnh trong bài 25
 - Có lọ đựng cá và cá.
III- Các hoạt động dạy - học:
1, ổn đinh tổ chức: hát
2- Kiểm tra bài cũ:
H: Hãy nêu ích lợi của cây gỗ ?
H: Hãy kể tên một số loại gỗ mà em biết
- GV nhận xét, cho điểm
3- Dạy - Học bài mới
3.1- Giới thiệu bài (Linh hoạt)
3.2- Hoạt động 1: Quan sát con cá được mang đến lớp.
+ Mục tiêu: - Nhận ra các bộ phận của con cá
- Mô tả được con cá bơi và thở ntn ?
+ Cách làm:
- HD các nhóm làm theo gợi ý
H: Nói tên các bộ phận bên ngoài của cá ?
H: Cá sử dụng bộ phận nào để bơi ?
H: Cá thở ntn ?
+ Kết luận:
- Con cá có đầu, mình, đuôi và các vây
- Cá bơi = bằng uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển, sử dụng vây để giữ thăng bằng.
- Cá thở bằng mang
33- Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
+ Mục tiêu:
- HS biết đặt câu hỏi và trả lời.
Dựa trên các hình ảnh trong SGK
- Biết một số cách bắt cá
- Biết ăn cá có lợi cho sức khoẻ
+ Cách làm:
- Cho HS quan sát tranh, đọc các câu hỏi trong SGK và trả lời.
H: Người ta sử dụng cái gì khi câu cá ?
H: Nói về một số cách bắt cá ?
H: Kể tên các loại cá mà em biết ?
H: Em thích ăn loại cá nào ?
H: Tại sao chúng ta ăn cá ?
4- Hoạt động 3: Làm việc CN với phiếu 
+ Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu biểu tượng về con cá
+ Cách làm:
- Cho HS đọc Y/c của BT trong phiếu 
H: Cá gồm những bộ phận nào ?
- Giao việc
- GV theo dõi, HD thêm.
đã vẽ.
- GV theo dõi, HD thêm.
5- Củng cố - dặn dò:
- Cho 1 số HS giơ tranh vẽ cá của mình cho cả lớp xem và giải thích về những gì mình đã vẽ.
- Tuyên dương những em học tốt 
- NX chung giờ học.
ờ: - Tích cực ăn và gỡ xương cẩn thận
 - Quan sát con gà
- Một vài HS nêu.
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện nêu kết quả thảo luận
- Đầu, mình, vây, đuôi
- Sử dụng vây, đuôi ...
- Cá thở bằng mang.
- HS làm việc theo nhóm 2
- Dùng cần câu và mồi câu
- Dùng lưới, kéo vó...
- Cá mè, trắm, rô...
- HS nêu theo ý thích
- Vì ăn cá có nhiều chất đạm rất tốt cho sức khoẻ, ăn cá giúp xương phát triển, chóng lớn.
- Vẽ con cá 
- Đầu, hình, thân , đuôi, vây...
- HS vẽ con cá mà mình thích
- HS thực hiện theo HD
- HS nghe và ghi nhớ.
------------------------------------------------------
Tiết 5: rèn Toán
ôn cộng trừ trong phạm vi 20 (tiếp)
I/ Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 14 + 6.
- HS biết điền dấu, số thích hợp vào ô trống
- Viết được phép tính thích hợp vào ô trống
* HSY: Biết thực hiện được 1, 2 phép tính trong từng bài
 II/ đồ dùng:
 SBT –S

File đính kèm:

  • docTuan 25. cong nghe -lien.doc