Bài giảng Tiết 2: Đạo đức - Tiết 21 - Uỷ ban nhân dân xã, phường em (tiết 2)
Giúp HS rèn luyện kỹ năng tính độ dài, đoạn thẳng tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dung để tính diện tích của một hình.
- Rèn KN tính toán cho HS.
*HSY :Thực hành làm một phần bài tập trong SGK dạng đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẬY HỌC
- Bảng phụ vẽ các hình ở BT2 và BT3
n hoặc tham gia - Em có nhận xét gì về các việc làm của nhân vật trong truyện? - Đây là những việc làm tốt, tích cực có thật của mọi người sống quanh em. - Nhân vật trong truyện là ai? - Là người khác hoặc chính em - Gọi HS đọc gợi ý SGK - 4 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý. - GV em nào chọn đề nào thì nhớ đọc kỹ phần gợi ý đề đó - HS chú ý nghe - Cho HS giới thiệu trước lớp câu chuyện mình sẽ kể - Một số HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể. - GV mỗi em cần lập nhanh dàn ý cho câu chuyện. Nhớ chỉ gạch đầu dòng không cần viết thành đoạn văn. - 3 HS kể chuyện a. HS kể trong nhóm *HSY: Kể lại 1 đoạn của câu chuyện dưới sự hướng dẫn của GV . - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe - Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện b. Cho HS thi kể trước lớp - Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện - GV nhận xét tiết học - Lớp nhận xét - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe 4.Củng cố - Dặn dò: -HS xem lại nội dung tranh minh hoạ cho bài kể chuyện tiết tới tuần Tiết 5: Kỹ thuật Tiết 21. vệ sinh phòng bệnh cho gà (gv chuyên biệt dạy) Kế hoạch dạy học buổi chiều I .Mục tiêu: 1 .HSY : - Thực hành cộng trừ, nhân ,chia STP dạng đơn giản không nhớ. -Đọc đánh vần 1 đoạn bất kì của bài tập đọc “Trí dũng song toàn” -Nghe đọc đánh vần ba câu cuối của bài tập đọc “Trí dũng song toàn” 2. HS trung bình –khá . -Thực hành làm lại các bài tập trong SGK tiết “Luyện tập về tính diện tích(Tiếp) ”. -Đọc lại bài tập đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. -Viết được 2 câu ghép có sử dụng quan hệ từ. -Viết 1 đoạn văn có nội dung tả ngoại hình của người. II. các hoạt động dạy học. MÔN HọC SINH yếu HS trung bình –khá Toán 1. Bài 1: Tính. a, 93,21+65,323= b, 52,76 +95, 12= c, 87,65 -32,44 = d, 96,76 -64,23 = 2. Bài 2 :Đặt tính và tính. a, 63,4 x 3= b, 61,23 x 3 = c ,45,9 : 0,9 = d, 56,8 : 0,8 = 3 Bài 3 :Tính chu vi của hình tròn a, r = 2 b, r = 3 4. Tính diện tích của hình thang. a , a= 4 ; b= 6 ; c=6 -HS thực hành làm lại các bài tập trong SGKvề “Luyện tập về tính diện tích(Tiếp)” +HS khá thực hành làm dạng toán nâng cao. Đọc -Đọc đánh vần 1 đoạn bất kì của bài tập đọc trong SGK bài “Trí dũng song toàn” -HS đọc lại bài tập đọc “Trí dũng song toàn”.Kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK . -Viết được 2 câu ghép có sử dụng quan hệ từ. Viết -Nghe GV đọc đánh vần ba câu cuối của bài tập đọc “Trí dũng song toàn” viết bài. -HS viết1 đoạn văn có nội dung về tả ngoại hình của người. Ngày soạn: 06 / 01 /2011 Người soạn : Hoàng Văn Sơn Thứ tư ngày 12 tháng 01 năm 2011 Tiết 1: Tập làm văn Tiết 164. Lập chương trình hoạt động I. Mục tiêu. - Biết lập đươc một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK ( hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học. Phù hợp với thực tế ở địa phương). * Rèn kĩ năng sống cho học sinh. - Kĩ năng hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động). - Kĩ năng thể hiện sự tự tin. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. *HSY: Đọc nội dung của bài văn mẫu và viết lại bài văn mẫu vào vở. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ - Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS - 2 HS lên bảng trả lời - Nói tác dụng của việc lập chương trình hoạt động? - Nói lại cấu tạo của chương trình hoạt động? - GV cùng HS nhận xét ghi điểm 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS nhẵc lại yêu cầu - Các em đọc lại 5 đề bài đã cho chọn 1 đề bài trong 5 đề bài đó và lập chương trình hoạt động cho đề bài em đã chọn. - Nếu không chọn 1 trong 5 đề bài, em có thể lập chương trình cho hoạt động của trường hoặc lớp em. - HS đọc thầm yêu cầu và đọc cả 5 đề, chọn đề hoặc tự tìm đề. - Cho HS đọc lại đề *HSY: Đọc đánh vần y/c và nội dung của bài văn. - Cho HS nêu đề mình chọn - HS lần lượt nêu đề bài mình lập chương trình. - GV đưa bảng phụ đã viết cấu tạo phần của một chương trình hoạt động. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe b. Lập chương trình hoạt động - GV phát cho HS 4 bảng nhóm - 4 HS làm bài vào bảng nhóm. *HSY :Tham gia thảo luận nhóm cùng các bạn. - HS còn lại làm vào nháp - Một số HS đọc bài làm của mình - GV nhận xét và khen HS làm bài tốt - Lớp nhận xét - GV chọn bài tốt nhất lên bảng, bổ sung cho tốt hơn để HS tham khảo. - HS chú ý nội dung bài trên lớp - Chú ý: Bài làm tốt phải có mục đích rõ ràng, công việc cần làm, phân công công việc cho các thành viên có rõ ràng cụ thể không. - Chương trình cụ thể có hợp lý, có hiệu quả không? 4. Củng cố - Dặn dò * Rèn kĩ năng sống cho học sinh. ?Để lập được một chương trình hoạt động nhanh gọn, có hiệu quả cần phải như thế nào. - GV nhận xét tiêt học - Dặn HS lập chương trình hoạt động Tiết 2: Toán Tiết 103. Luyện tập chung I.Mục tiêu. - Giúp HS rèn luyện kỹ năng tính độ dài, đoạn thẳng tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dung để tính diện tích của một hình. - Rèn KN tính toán cho HS. *HSY :Thực hành làm một phần bài tập trong SGK dạng đơn giản. II. Đồ dùng dậy học - Bảng phụ vẽ các hình ở BT2 và BT3 III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra Bài cũ: -Không kiểm tra bài cũ. 3. Dạy Bài mới 3.1 :Giới thiệu bài 3.2 .Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: - Bài toán cho chúgn ta biết những gì? - 1 HS đọc đề bài - Bài toán cho biết diện tích và chiều cao của một tam giác lần lượt là 5/8 m2 và 1/2 m - Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì? - Tìm độ dài đáy tương ứng - Muốn tìm độ dài đáy ta làm ntn? - Ta lấy diện tích của tam giác nhân với 2 rồi chia cho chiều cao - Hãy nêu công thức tính diện tích hình tam giác suy ra tính độ dài đáy S = (a x h) : 2 a = - Nêu quy tắc tính độ dài đáy của tam giác khi biết diện tích và chiều cao ta làm ntn? - Muốn tính độ dài đáy của tam giác ta lấy diện tích nhân với 2 rồi chia cho chiều cao của tam giác. - Yêu cầu một vài HS nhắc lại HS ghi vào vở Bài giải Lưu ý: HS có thể đổi phân số ra dạng số thập phân trước khi tính Độ dài đáy của tam giác đó là: (5/8 x 2) : 1/2 = 5/2 = 2,5 (m) - HSY: Thực hiện PT: 8 x 5 = Đáp số 2,5 m Bài 2: - Yêu cầu một HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Gắn hình minh hoạ SGK trên lên bảng - HS quan sát Bài tập hỏi gì? - Tính diện tích khăn trải bàn và diện tích hình thoi - Diện tích khăn trải bàn là diện tích hình nào? - là diện tích HCN ABCD - So sánh diện tích hình thoi MNPQ và diện tích hình chữ nhật ABCD - Diện tích hình thoi MNPQ bằng 1/2 diện tích hình chữ nhật ABCD - HSY: Thực hiện PT: 8 x 6 = - Gọi HS làm bài, lớp làm vào vở - 1 HS lên bảng làm - Chữa bài - YC HS dưới lớp trao đổi và chữa bài Bài giải - GV nhận xét đánh giá Thể tích hình thoi thêu hoạ tiết là: 1,5 x 2 = 3 (m2) Diện tích khăn trải bàn là 2 x 1,5 : 2 = 1,5(m2) - Nhận xét chung và yêu cầu HS về nhà Đáp số: Diện tích khăn là 3(m2) giải thêm cách khác Diện tích thêu là 1,5(m2) Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Gắn hình minh hoạ lên bảng SGK - HS quan sát - Từ tâm 2 đường tròn, kẻ đường kính AD và BC như hình vẽ - Yêu cầu 1 HS lên tô đỏ sợi dây nối hai bánh xe ròng rọc - HS thực hiện yêu cầu - Hỏi: Độ dài sợi dây bằng tổng độ dài của những đoạn nào? - Của AB, DC và nửa đường tròn đường kính DC và BC - Em có nhận xét gì về hai đoạn AB và DC - Bằng nhau và bằng 3,1m - Vậy độ dài sợi dây được tình ntn? - Bằng 2 lần khoảng cách giữa 2 chu vi đường tròn đường kính AD hoặc BC - Yêu cầu HS làm vào vở - Lớp làm vở Bài giải Chu vi của bánh xe ròng rọc là 0,35 x 3,14 = 10,99 (m) Chiều dài của sợi dây đó là 10,99 + 3,1 x 2 = 17,19 (m) - GV chữa bài ĐS: 17,19 m - Gọi một HS nhận xét bài của bạn - HS dưới lớp chữa bài 4. Củng cố - Dặn dò - Yêu cầu HS phát biểu quy tắc tình chu vi hình tròn khi biết đường kính - Nhận xét tiết học - Làm các bài tập trên Tiết 3: Chính tả (nghe - viết) Tiết 165. Trí dũng song toàn I. Mục tiêu. 1. Nghe - viết đúng chính tả một đoạn của chuyện trí dũng song toàn. 2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu sử dụng gi và thanh hỏi hoặc thanh ngã. *HSY: Nhìn chép bài văn chính tả “Trí dũng song toàn” và tham gia làm bài tập trong SGK. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy học. 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS GV đọc cho HS viết những từ ngữ có âm đầu r, d, gi hoặc âm chính o, ô. - 2 HS lên bảng viết. - Gv nhận xét cho điểm. VD: rổ rá, ra giá, giả da Trông mong, mong muốn, lông lốc, giỗ tổ. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn nghe viết chính tả. a. Trao đổi về nội dung đoạn viết. - GV đọc bài chính tả. - Cả lớp theo dõi SGK. *HSY: Đọc đánh vần bài văn trong SGK. - Đoạn chính tả kể về điều gì? - Kể về việc ông Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. Ông vua Lê Thánh Tông thương tiếc ca ngợi ông. - Cho HS đọc lại đoạn chính tả - HS đọc thầm b. Luyện viết từ khó - HS viết nháp - 1 HS lên bảng viết VD: Thảm hại, giận giá, lĩnh cứu c. Viết chính tả - GV đọc cho HS viết theo quy định - Nhắc HS viết Hoa tên riêng câu nói của Vua Lê Thánh Tông cần xuống dòng, đặt sau dấu hai chấm, đặt sau dấu gạch ngang, câu điếu văn trong ngặc kép. - HS viết bài. - HS Y:Nhìn bảng chép bài chính tả theo đúng với yêu cầu. - GV đọc bài chính tả một lượt - HS tự soát lỗi d. Soát lỗi chấm bài - GV chấm 5-7 bài - HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi - GV nhận xét chung 4. Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài tập 2 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - GV giao việc - HS chú ý. - Các em lại nghĩa ở 3 dòng câu a * Tìm các câu tương ứng với nghĩa đã cho. - Cho HS làm bài *HSY: Đọc nội dung của bài trong SGK và tham gia thảo luận nhóm cùng các bạn. - GV phát bảng nhóm cho HS - 3 HS làm vào bảng nhóm - Cho HS trình bày kết quả bài làm - HS còn lại làm bài cá nhân - GV nhận xét chốt lại những từ tìm đúng - Một số HS nối tiếp nhau đọc các từ vừa tìm được. - Lớp nhận xét bài làm của 3 HS trên bảng. - Biết rõ thành thạo, rành, rành rẽ , rành mạch. a. Các từ chứa tiếng bắt đầu r, d, gi - Đồ đựng dàn bằng tre, nứa, cái giành. - Cho HS đọc yêu cầu và đọc bài thơ - GV giao việc - Làm theo nhóm 4 (PBT) - Đọc lại bài thơ - Chọn r, d , gi để điền vào các chỗ trống trong bài thơ sao cho đúng. - Cho HS làm bài, GV hướng dẫn cho HS làm bài, theo hình thức thi tiếp sức (GV dán lên bảng phiếu đã phô tô bài thơ) - GV nhận xét kết quả và chốt lại, đúng 6 dòng có chỗ trống cần điền là. - Lớp nhận xét kết quả. - Dòng 5: Nghe cây lá, rầm rì - Dòng 6: Là gió đang dạo nhạc - Dòng 12: Quạt dịu trưa ve sầu - Dòng 15: Cõng nước làm mưa rào. - Dòng 19: Gió chẳng bao giờ mệt. - Dòng 21: Hình dáng gió thế nào? 5. Củng cố - Dặn dò - GV củng cố lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học Tiết 4 : thể dục (gv chuyên biệt dạy) Tiết 5: Địa lý Tiết 21. Các nước láng giềng CủA NƯớC TA I. Mục tiêu. - Học xong bài này học sinh biết: 1. KT: Dựa vào lược đồ (bản đồ) nêu vị trí của Cam pu chia, Lào, Trung Quốc, và đọc tên thủ đô ba nước này 2. KN: Nhận biết được. - Cam pu chia và Lào là 2 nước nông nghiệp mới phát triển công nghiệp - Trung quốc có dân số đông nhất thế giới đang phát triển mạnh nổi tiếng về mặt hàng công nghiệp và thủ công nghiệp truyền thống. *HSY: Đọc nội dung của bài trong SGK và tham gia thảo luận nhóm cùng các bạn. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ tự nhiên Châu á III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2 . Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài - GV treo bản đồ Châu á - HS chỉ bản đồ các nước tiếp giáp với Việt nam Vậy bài địa hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về ba nước láng giếng của nước ta. 3.2. Dạy bài mới a. Cam pu chia Bước 1: Yêu cầu HS dựa vào bản đồ các nước (hoặc hình 5 - bài 18) hình 3 bài 17 của SGK để thảo luận rồi ghi kết quả vào bảng phụ - Bước 1: Thảo luận nhóm đôi - Bước 2: Cử đại diện ghi kết quả vào bảng phụ. *HSY :Tham gia thảo luận nhóm cùng các bạn. - HS trình bày ý kiến - Ghi chú: Đáp án phiếu học lập ở cuối bài này phần 2 - HS nhận xét bổ sung. Bước 2: - Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng và trình bày ý kiến thảo luận - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung Bước 3: - GV hỏi thêm - Đất nước Cam pu chia có địa điểm du lịch nổi tiếng được xếp vào hàng kì quan thế giới, đó là gì? - Với du lịch nổi tiếng của đất nước Cam pu chia là đền Ăng - co - vát - Cam pu chia thuộc khu vực Đông Nam á, nằm trên bán đảo Đông Dương giáp với biên giới Tây - Nam Việt nam, là một đất nước đang phát triển và chế biến nông sản b. Lào Chú ý: Dây tương tự như phần 1 để HS hoàn thành nối dòng thừ hai vào bảng phụ * Thảo luận nhóm đôi . *HSY: Đọc nội dung của bài trong SGK và thảo luận cùng các bạn. Bước 1: HS thảo luận Bước 2: HS Trình bày ý kiến Kết luận - Lào thuộc khu vực Đông Nam á, nằm trên bán đảo Đông Dương, giáp biên giới phía Tây của Việt nam, là một đất nước nông nghiệp và đang phát triển công nghiệp - Tuy có sự khác nhau về vị trí địa lý, địa hình nhưng cả hai đất nước Lào và Cam pu chia đều có nét văn hoá tương đồng có nhiều người theo đạo phật, chùa chiền mọc khắp đất nước. Cả hai nước này đều là nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp. c. Trung Quốc Bước 1: - HS thảo luận - yêu cầu HS quan sát hình 5 bài 18 và dựa vào SGK để thảo luận theo yêu cầu của bài sau: - Bước 1: HS thảo luận. *HSY: Đọc đánh vần nội dung trong SGK và tham gia thảo luận nhóm cùng các bạn. - Nêu tên và chỉ tên trên bản đồ vị trí của thủ đô Trung Quốc - Bước 2: HS trình bày ý kiến thảo luận - Có nhận xét gì về diện tích và dân số của Trung Quốc - Thủ đô: Bắc kinh - Diện tích lớn Bước 2: - Số dân đông nhất thế giới - Yêu cầu HS trình bày ý kiến thảo luận - Yêu cầu HS nhận xét, bổ xung Bước 3: - Yêu cầu HS quan sát hình 3 SGK và nêu hiểu biết của mình về Lý Trường Thành - Đó là di tích lích sử- một công trình kiến trúc vĩ đại của Trung Quốc (là công trình kiến trúc duy nhất trên trái đất được nhìn thấy từ mặt trăng). Công trình này có chiều dài khoảng 6700 Km được xây dựng nên để bảo vệ đất nước, nay là địa điểm du lịch nổi tiếng. Bước 4: - Vì sao dân cư Trung Quốc tập chung đông đúc ở Miền Đông còn Miền Tây lại thưa thớt. - Dân cư Trung Quốc tập chung đông đúc ở miền Đông còn miền Tây lại thưa thớt vì: Miền Đông chủ yếu là đồng bằng châu thổ màu mỡ, Miền Tây chủ yếu là núi và cao nguyên có khí hậu khắc nghiệt. - Trung quốc ngày xưa và ngày nay nổi tiếng về những mặt hàng nào? - Trung Quốc nổi tiếng về những mặt hàng + Ngày xưa: tơ lụa, gốm, sứ, chè. +Ngày nay: Máy móc, thiết bị hàng điện tử, ô tô, đồ chơi, hàng may mặc *GV kết luận: Trung quốc có diện tích lớn. Số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện. Hiện nay Trung Quốc nổi tiếng về một số hàng Công nghiệp, thủ công nghiệp. 4. Củng cố - Dặn dò - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - GV nhận xét tiết học Kế hoạch dạy học buổi chiều I .Mục tiêu: 1 .HSY : - Thực hành cộng trừ, nhân ,chia STP dạng đơn giản không nhớ. -Đọc đánh vần 1 đoạn bất kì của bài tập đọc “Tiếng rao đêm” -Nghe đọc đánh vần bài chín tả “Trí dũng song toàn” 2. HS trung bình –khá . -Thực hành làm lại các bài tập trong SGK tiết “Luyện tập chung ”. -Đọc lại bài tập đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. -Viết được 1 -2 câu ghép có sử dụng quan hệ từ. -Viết 1 đoạn văn có nội dung tả ngoại hình của người. II. các hoạt động dạy học. MÔN HọC SINH yếu HS trung bình –khá Toán 1. Bài 1: Tính. a, 93,21+65,323= b, 62,76 +95, 12= c, 87,65 -32,34 = d, 96,76 -64,25 = 2. Bài 2 :Đặt tính và tính. a, 73,4 x 3 = b, 61,24 x 3 = c ,45,9:0,9 = d, 56,8 : 0,8 = 3 Bài 3 :Tính chu vi của hình tròn a, r = 3 b, r = 2 4. Tính diện tích của hình thang. a , a= 6 ; b= 3 ; c=6 -HS thực hành làm lại các bài tập trong SGKvề “Luyện tập về tính diện tích” +HS khá thực hành làm dạng toán nâng cao. Đọc -Đọc đánh vần 1 đoạn bất kì của bài tập đọc trong SGK bài “Tiếng rao đêm” -HS đọc lại bài tập đọc “TIếng rao đêm”.Kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK . -Viết được 1 -2 câu ghép có sử dụng quan hệ từ. Viết -Nghe Gv đọc đánh vần bài chính tả “Trí dũng song toàn” viết bài. -HS viết1 đoạn văn có nội dung về tả ngoại hình của người. Ngày soạn: 06 / 01/ 2011 Người soạn : Hoàng Văn Sơn Thứ năm ngày 13 tháng 01 năm 2011 Tiết 1: Tập đọc Tiết 166. Tiếng rao đêm I. Mục tiêu. - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện. - Đọc đúng 1 số từ khó và hiểu nghĩa của các từ đó: Té quỵ, rầm, thất thần, thảng thốt, tung tích. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn. * Rèn kĩ năng sống cho học sinh. - Kĩ năng tự nhận thức ( nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng). - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử phù hợp. - Kĩ năng ra quyết định. *HSY: Đọc đánh vần 1 đoạn bất kì của bài tập đọc trong SGK và nhắc lại nội dung của bài tập đọc. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học. 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên đọc nối tiếp từng đoạn bài trí dũng song toàn - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Nêu ý nghĩa bài - GV cùng HS nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài - Trong cuộc sống của chúng ta có rất nhiều con người dũng cảm, họ dám xả thân vì người khác. Bài tập đọc tiếng rao đêm hôm nay sẽ giới thiệu với các em một tâm gương dũng cảm như vây. 3.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài - 1 HS đọc toàn bài - Lớp đọc thầm - chia đoạn: 4 đoạn - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK - Đoạn 1: từ đầu đến buồng não - Đoạn 2: tiếp -> mịt mù - Đoạn 3: tiếp -> cái chân gỗ - Đoạn 4: Phần còn lại - Vì sao em biết đây là 4 đoạn? - Vì mỗi lần xuống dòng là một đoạn - Cho HS đọc nối tiếp - 4 em đọc 1 lần - Lần 1: Đọc nối tiếp kết hợp rèn phát âm - Luyện đọc: khuya, tĩnh mạch, thảm thiết, khập khiễng, cấp cứu, sập xuống, nằm lăn lóc - Lần 2: Đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ. - đọc chú giải SGK - Đọc theo cặp - HSY: Đọc đánh vần 1 đoạn bất kì của bài tập đọc trong SGK. - Gọi HS đọc toàn bài - Đọc cặp đôi - GV đọc mẫu - 1,2 em đọc b. Tìm hiểu bài - 1 em đọc đoạn 1 và 2 - Lớp đọc thầm - Tác giả nghe tiếng rao bán bánh giò vào lúc nào? - vào các đêm khuya tình mịch - Nghe tiếng rao tác giả có cảm giác như thế nào? - Nghe tiếng rao tác giả thấy buồn não ruộng vì nó đều đều khàn khàn, kéo dài trong đêm - Đám cháy xảy ra vào lúc nào? - Xẩy ra vào lúc nửa đêm - đám cháy được miêu tả ntn? - Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng tiếng kêu cứu thẩm thiết khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù - ý 1 nói lên điều gì? - ý 1: Giới thiệu người bán bánh giò. *HSY: Nhắc lại nội dung của ý 1 - 1 HS đọc đoạn 3+4 - HS đọc - Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? - Người dũng cảm cưua em bé là một thương binh nặng, chỉ còm một châ. Rời quân ngũ anh đi bán bánh giò. Là người lao động bình thường nhưng hành động của anh rất dũng cảm - Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc. - Khi người ta phát hiện ra cái chân gỗ, khi cấp cứu mợi người mới biết anh ta là người bán bánh giò - ý 2: nói lên điều gì ? - Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người - ý 2: Hành động cao thượng dũng cảm của anh thương binh. *HSY: Nhắc lại nội dung của ý 2. - Mỗi công dân phải có ý thức giúp đõ người khi gặp nạn. trong cuộc sống? - Giúp người khác thoát khỏi hoạn nạn - Các dẫn dắt câu chuyện có gì đặc biệt? - Mỗi công dân nên có trách nhiệm giúp đỡ khi người gặp khó khăn - Tác giả đã đưa người đọc đi từ hết bất ngờ này đến bất ngờ khác đầu tiên là tiếng rao quan thuộc của người bán bánh giò đến đám cháy, đến người cứu đứa trẻ. ? Nêu ý nghĩa câu chuyện trên. *ý nghĩa: Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn. * Rèn kĩ năng sống cho học sinh. - Qua bài học này d
File đính kèm:
- tuan 21.doc