Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tuần 1 - Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp)

HĐ2: Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

* Kể trong nhóm

- GV nhắc nhở: những chuyện khá dài các em có thể kể 1,2 đoạn.

* Thi kể trước lớp.

 - GV dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện

- GV nhận xét .

 

doc247 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tuần 1 - Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - Lần lượt HS này là phóng viên , HS kia là người phỏng vấn.
- 2 HS nhắc lại.
Thể dục
Bài 11
 I. Mục tiêu:
 - Cũng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dàn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu tập hợp và dàn hàng nhanh, không xô đẩy, chen lấn nhau. Đi đều không sai nhịp, đến chỗ vòng tương đối đều và đẹp.
 - Trò chơi "Kết bạn". Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
 II. đồ dùng dạy- học: - 1còi
 III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A. Phần mở đầu:
 Tập hợp, phổ biến nội dung, chẩn chính đội ngũ.
 - Chơi trò chơi:"Diệt các con vật có hại".
 - GV nhận xét.
 B. Phần cơ bản:
 HĐ1: Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vòng phải, vòng trái.
- GV chia tổ tập luyện. Do tổ trưởng điều khiển.
- Tập cả lớp, cho từng tổ lên thi đua trình diễn.
- GV quan sát, nhận xét.
- Cho cả lớp tập
HĐ2: Trò chơi vận động:
- Trò chơi "Kết bạn"
- GV tập hợp đội hình chơi nêu tên, giải thích cách chơi, luật chơi.
 -Gv theo dõi nhận xét. Biểu dương tổ thắng cuộc.
C. Phần kết thúc:
- Gv cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- GV hệ thống lại bài.
- GV Nhận xét, đánh giá kết quả, giao bài tập về nhà.
- HS tập hợp 3 hàng ngang
- HS chơi trò chơi
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
- Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
- Các tổ lần lượt lên trình diễn.
-Tổ còn lại theo dõi, nhận xét.
-Cả lớp tập, lớp trưởng điều khiển.
- HS theo dõi
- Cả lớp chơi thử 
- Tiến hành chơi
- HS vừa hát vừa vỗ tay
- HS tự ôn ĐHĐN.
Thứ 3 ngày 28 tháng 9 năm 2010 
Toán
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về :
 - Viết, đọc ,so sánh các số tự nhiên 
- Đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian.
- Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số trung bình cộng.
II. đồ dùng dạy- học - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: Đọc biểu đồ bài tập 2 SGK 
+ GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài 
- Ghi mục bài lên bảng 
 HĐ2: GV cho HS đọc lần lượt yêu cầu của các bài tập trong vở bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Cho cả lớp tự làm vào vở bài tập.
- GV theo dõi chung.
 HĐ3: Tiến hành chữa bài tập. 
 - GV yêu cầu học sinh lên bảng làm bài1. 
 - GV treo bảng phụ, HS lên chữa bài.
Kết quả đúng: D. 20 020 020; B. 3 000; 
C.725 936; D.2 075; C. 150
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Dựa vào biểu đồ hãy viết tiếp vào chỗ chấm.
- GV treo bảng phụ ,cho HS lên bảng viết tiếp 
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm.
Bài3: Cho HS đọc lại bài toán.
- GV hỏi: Bài toán cho ta biết cái gì?
 Bài toán yêu câu chúng ta tìm gì?
- GV nhận xét, cho điểm. 
 3)Củng cố,dăn dò: 
- Nhận xét giờ học. Dặn về học bài 
- 2HS đọc
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
 .
- HS đọc lại mục bài.
-2HS lần lượt đọc yêu cầu của bài tập
- HS tiến hành làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm, HS khác đọc bài làm của mình, cả lớp nhận xét.
- HS đọc thầm yêu cầu, quan sát biểu đồ và viết tiếp vào chỗ chấm.
- 1HS lên bảng làm.
 - 1HS lên bảng điền kết quả.
- HS đọc kết quả. lớp nhận xét.
- 1HS đọc lại bài toán.
- HS trả lời.
- 1HS lên bảng giải bài toán.
- HS khác chỗ đọc bài giải.
- HS về ộn lại.
Chính tả (Nghe - viết)
 Người viết truyện thật thà
I. Mục tiêu:
 1. Nghe - viết đúng, đẹp, đều câu chuyện vui Người viết truyện thật thà.
 2. Biết tự phát hiện lỗi và sữa lỗi trong bài chính tả.
 3.Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s/x hoặc có thanh hỏi/ thanh ngã.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết ghi nội dung bài tập 2 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ. Gọi 1HS lên đọc các từ ngữ: lẫn lộn, nô nức, lo lắng, làm nên,lang ben, cái xẻng, hàng xén,léng phéng...
- GV nhận xét, cho điểm.
B/ Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài. GV giới thiệu và ghi mục bài.
2. Hướng dẫn viết chính tả.
HĐ 1: Tìm hiểu nội dung truyện
 Gọi HS đọc, GV hỏi:
- Nhà văn Ban-dắc có tài gì?
-Trong cuộc sống ông là người như thế nào?
HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó.
- GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Cho HS đọc và luyện viết các tự vừa tìm được.
- Giáo viên nhận xét.
HĐ 3 Hướng dẫn trình bày
-Gọi HS trình bày lại cách các lời thoại.
HĐ 4: Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết .
HĐ4: Thu và chấm bài
- GV chấm một số bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Làm BT1,2 VBT: - GV nhận xét, chốt lại lời giải C/ Củng cố, dặn dò: .
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- 1HS lên đọc
- HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
- Học sinh lắng nghe.
- 2HS đọc thành tiếng.
- HS trả lời.
- HS tìm và viết từ khó vào nháp.
 HS đọc từ khó: Ban- dắc, truyện dài, truyện ngắn...
- 1HS Trình bày
- HS viết vào vở.
- Từng cặp trao đổi vở khảo bài.
- HS đọc thành tiếng yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở. 
- Lớp nhận xét
..
Luyện từ và câu
Danh từ chung và danh từ riêng
 I. Mục tiêu: 
 1. Nhận biết được danh từ (DT) chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng.
 2. Nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
 II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ.
 III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: Hỏi:Danh từ là gì? Cho vídụ?
- GV cho khổ thơ: "Vua Hùng....mấy đôi". Yêu cầu đọc và tìm DT trong khổ thơ đó.
 -GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài. 
Hỏi:Em có nhận xét gì về cách viết DT đó? Tại sao có DT được viết hoa, có DT lại không viết? 
HĐ2: Tìm hiểu ví dụ
Bài1: Gọi HS đọc yêu nội dung. Yêu cầu thảo luận cặp đôi và tìm từ đúng.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu . Yêu cầu trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi. 
- GV nhận xét, kết luận.
Bài3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung, yêu cầu thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi.
 - Giáo viên kết luận.
HĐ3: Ghi nhớ Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK
HĐ4: Luyện tập Làm BT1,2
-GV cho HS đọc yêu cầu của BT và tự làm ở VBT
- GV treo bảng phụ, HS lên làm
- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét, dặn về nhà học bài
- 1HS trả lời. Cả lớp ghi DT trong 
khổ thơ đó
- 1HS đọc kết quả.
- HS lắng nghe
- HS trả lời: DT Hùng được viết hoa
- 1 HS đọc thành tiếng, các nhóm đôi trao đổi và tìm từ đúng.
- HS đọc kết quả.
-1HS đọc yêu cầu BT
- Trao đổi và đọc kết qủa
- 1HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận, trả lời.
- 2HS đọc thành tiếng
- Các nhóm thảo luận và viết vào
vở BT
-Đại diện các nhóm trình bày.
- HS về tìm 10 danh từ chung, 10 danh từ riêng. 
 Khoa học
Một số cách bảo quản thức ăn
 I. mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
 - Kể tên các cách bảo quản thức ăn
 - Nêu ví dụ về một số loài thức ăn và cách bảo quản chúng.
 - Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản
 II. đồ dùng dạy- học: - Phóng to 24,25 Sgk và phiếu bài tập.
 III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: GV nêu câu hỏi: 
Thế nào là tực phẩm sạch và an toàn?. Vì sao hàng ngày chúng ta cần ăn nhiều sau và hoa quả?
- GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: Giới thiệu, ghi mục bài.
HĐ 1: Các cách bảo quản thức ăn
- GV chia lớp thành các nhóm để thảo luận.
- Yêu cầu các nhóm q/sát H24,25 SGk và trả lời:
 + Kể tên các cách bảo quản thức ăn ?
 + Gia đình các em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn?
 + Cách bảo quản đó có ích lợi gì?
- GVnhận xét và kết luận.
HĐ2: Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn.
- GV chia nhóm và đặt tên thứ tự cho các nhóm.
 Nhóm1. Phơi khô; Nhóm2: Ướp muối; 
 Nhóm3: Ướp lạnh; Nhóm4: Cô đặc với đường
-GV phát phiếu có nội câu hỏi cho các nhóm làm.
- GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.
HĐ 3: Trò chơi "Ai đảm đang nhất"
- GV nêu cách chơi, luật chơi 
- GV và các HS trong tổ trọng tài quan sát và KT.
- Nhận xét, công bố các nhóm đoạt giải.
3) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. 
- HS trả lời, HS khác nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS tiến hành H24,25 quan sát và thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung
- HS trả lời
- Thảo luận nhóm và trả lời.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS đọc 
- Mỗi tổ cử 2 bạn tham gia chơi
- Các bạn còn lại theo dõi.
- Về học thuộc mục Bạn cần biết 
Thứ 4 ngày 29 tháng 9 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
 - Viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số trong một số, xác định số lớn nhất (bé nhất) trong một nhóm các số.
 - Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng hoặc đo thời gian .
 - Thu thập và xử lí một số thông tin trên biểu đồ.
 - Giải bài toán về tìm số trung bình cộng của nhiều số.
 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: Yêu cầu đọc lại biểu đồ ở BT2 SGK
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng .
HĐ2: Luyện tập thực hành 
* Yêu cầu HS tự làm các BT trong vở BT
* Sau đó gọi lần lượt chữa bài. 
Phần I: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 
Đáp án đúng: 
Câu 1: C Câu 2: D
Câu 3: B Câu 4: C
Câu 5: C
- GV nhận xét cho điểm.
PhầnII: Bài1: Dựa vào biểu đồ hãy viết tiếp vào chỗ chấm.
Bài2: Cho HS đọc yêu cầu BT và tự làm vào vở. Sau đó gọi lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. Dặn về học bài.
- 2HS đọc.
- Cả theo dõi.
- HS đọc yêu cầu BT và làm vào vở
- HS lần lượt đọc kết quả của mình.
- HS khác nhận xét.
- HS tự làm vào vở.
-1HS lên làm ở bảng phụ 
- HS tự làm, sau đó đọc bài giải. 
- HS tự học.
Kể chuyện
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói:
 - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc nói về lòng tự trọng.
 - Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng.
 2. Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. đồ dùng dạy- học: - Một số truyện về lòng tự trọng. 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Kể lại 1 câu chuyện về tính trung thực và nói ý nghĩa câu chuyện.
 - GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
 1.Giới thiệu bài. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Hướng dẫn kể chuyện.
HĐ1: Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề. GV gạch dưới những từ quan trọng.
- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.
Hỏi: +Thế nào là lòng tự trọng?
 + Em đã đọc câu truyện nào về lòng tự trọng?
 + Em đọc câu chuyện đó ở đâu?
-Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3
- GV ghi nhanh các tiêu chí lên bảng.
HĐ2: Kể chuyện trong nhóm
- GV chia nhóm 4 HS.
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
HĐ3: Thi kể trước lớp 
 - GV tổ chức cho HS kể trước lớp
- GV nhận xét, cho điểm, tuyên dương HS.
3.Cũng cố,dặn dò: Nhận xét giờ học .
- Biểu dương những HS chăm chú nghe bạn kể.
- Dặn HS chuẩn bị bài tập KC tuần 6.
- 3 HS và nêu ý nghĩa kể câu chuyện.
- HS tự báo cáo việc chuẩn bị
- 1HS đọc đề, 1HS phân tích.
-4HS nối tiếp nhau đọc
 - HS trả lời.
- 2HS đọc 
-4 HS ngồi bàn trên bàn dưới cùng kể chuyện, nhận xét.
- HS thi kể, HS khác nhận xét bạn kể.
- HS về kể cho người thân nghe. 
Tập đọc
Chị em tôi
 I. Mục tiêu:
 1. Đọc trơn cả bài. Chú ý đọc đúng giọng các từ ngữ dễ mắc lỗi phát âm. Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện, tính cách cảm xúc của các nhân vật
 2. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em. Câu chuyện là lời khuyện HS không được noid dối. Nói dối là một tính xấu, làm mất lòng tin và sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình.
 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A. Kiểm tra bài cũ . Đọc bài "Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca"và trả lời câu hỏi về nội dung. 
- Nhận xét và cho điểm.
 B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hỏi:
+ Ai còn nhớ chuyện Nói dối hại thân kể về chuyện gì?
+ Ai đã làm cho chú bé tỉnh ngộ?
- GV giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
 HĐ1. Luyện đọc. 
- GV cho HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- GV chia bài thành 3 đoạn.
Đoạn 1: Dắt xe.....tặc lưỡi cho qua
Đoạn 2: Cho đến một hôm.....nên người
Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc, chú ý câu văn: Thỉnh thoảng hai chi em lại cười pha lên... làm cho tôi tỉnh ngộ.
- GV giúp HS hiểu từ ngữ mới và khó.
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
HĐ2. Tìm hiểu bài: 
* GV yêu cầu đoc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi1 Sgk.
Đoạn1: Nói lên điều gì?
- GV ghi ý chính lên bảng.
* GV yêu cầu đoc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi2 Sgk.
-GV hỏi đọan 2 nói về chuyện gì?
- GV ghi ý chính lên bảng.
*Yêu cầu HS đọc đoạn3 và trả lời câu hỏi3 SGK
* Cho HS đọc toàn bài.
- Hỏi: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điêug gì?
 - GV nhận xét ghi bảng.
HĐ3. Đọc diễn cảm
GV yêu cầu HS đọc nối tiếp toàn bài.
 - Tổ chức cho HS luyện đọc từng đoạn , bài
 - Tổ chức cho HS đọc phận vai
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
 Hỏi: Vì sao chúng ta không nên nói dối?
- Em đặt tên khác cho truyện theo tính cách của mỗi nhân vật.
- Nhận xét giờ học, dặn về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 4HS đọc nối tiếp, trả lời câu hỏi 
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- 2HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
- 1 HS đọc chú giải
- HS luyện đọc 
- HS đọc thầm, trao đổi tiếp nối nhau trả lời và rút ra ý chính đoạn 1.
- HS đọc thầm, trao đổi nhóm đôi trả lời và rút ra ý chính đoạn 2
- HS đọc thầm và trả lời, rút ra ý chính đoạn 3.
- 2HS đọc nối tiếp toàn bài.
- HS trả lời rút ra nội dung của bài.
- 3 HS đọc nối tiếp bài, lớp theo dõi suy nghĩ tìm ra cách đọc hay.
- Nhiều lượt HS tham gia đọc
 - HS trả lời
- Về nhà tự học .
..
Khoa học
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
 I. mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
 - Kể được tên một số bệnh do thiếu chất dinh dường.
 - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
 II. đồ dùng dạy- học: - Hình trong SGK, phiếu BT
 III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: Hỏi:Hãy nêu cách bảo quản thức ăn?
- Nếu chỉ ăn cơm với rau trong thời gian dài em cảm thấy thế nào? 
 - GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài.
HĐ1: Quan sát phát hiện bệnh
- Yêu cầu HS quan sát tranh , trả lời câu hỏi:
+Người trong hình bị bệnh gì?
+Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải?
- GV kết luận (vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ)
 HĐ 2: Nguyện nhân và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Yêu cầu HS đọc kĩ và hoàn thành phiếu.
- GV nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.
 HĐ3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ
- Gv hướng dẫn HS tham gia chơi.
+3HS tham gia: 1HS đóng vai bác sĩ
1HS đóng vai người bệnh
1HS đóng vai người nhà bệnh nhân
- HS đóng vài người bệnh nói về dấu hiệu của bệnh.
- HS đóng vai bác sĩ nói tên bệnh, nguyên nhân và cách đề phòng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3)Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học 
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 - HS khác bổ sung.
- Các nhóm lên nhận phiếu
- Tiến hành thảo luận và điền kết quả.
- HS đọc kết quả.
 -2HS đọc , cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe
- HS tham gia chơi.
- HS khác nhận xét.
 - HS tự tìm hiểu 
HS về học thuộc mục bạn cần biết
.
Thứ 5 ngày30 tháng 9 năm 2010
Toán
Phép cộng
 I. mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: 
 - Cách thực hiện phép cộng (có nhớ và không nhớ).
 - Kĩ năng làm tính cộng.
 II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ.
 III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài.
HĐ 1: Củng cố kĩ năng làm tính cộng
- GV viết 2 phép tính:
 48352 + 21026 và 367859 + 541728 yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- GV yêu cầu cả lớp nhận xét bài 2 bạn làm (cả đặt tính và tính, trình bày)
Hỏi:Em nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính?
Khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính ntn? Thực hiện phép tính theo thư tự nào?
HĐ2: Luyện tập
Bài1: Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. 
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Bài2: Yêu cầu HS tự làm vào VBT sau đó gọi 1 HS đọc kết quả.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu trong lớp.
Bài3: Giáo viên gọi HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài4: GV cho HS tự làm.
- Yêu cầu HS giải thích cách làm.
- GV nhận xét
 3. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
 - HS theo dõi và đọc lại mục bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- HS kiểm tra lại bài làm của bạn.
- HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm VBT 
- HS làm bài sau đó kiểm tra bài của bạn
- HS đọc đề bài.
-1 HS lên bảng phụ, lớp làm VBT
- HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở. 
- HS trình bày bài làm.
Tập làm văn
Trả bài văn viết thư 
I. Mục tiêu:
 1- Nhận thức đúng về lỗi trong lá thư của bạn và của mình khi đã được cô giáo chỉ rõ.
 2-Biết tham gia cùng các bạn trong lớp, chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ đặt câu. lỗi chính tả; biết tự chữa những lỗi cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình
 3- Nhận thức được cái hay của bài được cô giáo khen.
 II. Đồ dùng Dạy- học Phiếu học tập 
 III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Trả bài - Trả bài cho học sinh.
- Yêu cầu HS đọc lại bài của mình.
- Nhận xét kết quả bài làm của học sinh:
+ Ưu điểm: 
Nêu những bài HS viết tốt và điểm cao.
Nhận xét chung bố cục, các ý diễn đạt.
+ Hạn chế: Nêu những lỗi sai của HS.
HĐ2: Hướng dẫn HS chữa bài.
- Phát phiếu cho từng học sinh.
- GV đến từng bàn hướng dẫn, nhắc nhở.
- GV ghi một số lỗi về dùng từ, về ý, về lỗi chính tả mà nhiều HS mắc phải sau đó gọi 1 số HS lên chữa
- Gọi HS bổ sung, nhận xét.
- GV đọc những đoạn văn hay.
- Gọi HS đọc đoạn văn hay của các bạn.
HĐ3: Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học, dặn học sinh viết chưa đạt về nhà viết lại bài và nộp vào tiết sau.
- Nhận bài và đọc lại 
- Nhận phiếu và đọc lời nhận xét của GV
- Đọc các lỗi sai trong bài, viết và chữa vào phiếu học tập.
- Đổi phiếu để bạn bên cạnh kiểm tra lại.
- HS đọc lỗi và chữa bài 
- HS khác bổ sung , nhận xét.
- HS đọc bài, nhận xét tìm ra cái hay.
Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng 
I. Mục tiêu: 
 - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng
 - Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
 II. đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập viết nội dung BT2, 3 .
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: 
 GV yêu cầu: Tìm 5 danh từ chung
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài. 
2/ Tìm hiểu ví dụ
Hoạt động 1: yêu cầu HS đọc nội dung BT1
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
 Hoạt động2: Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài.
- GV yêu cầu hoạt động nhóm.
- Tổ chức thi giữa hai nhóm thảo luận dưới hình thức: +Nhóm 1 đưa ra từ
 +Nhóm 2: tìm nghĩa của từ
Sau đó đổi ngược lại. Nếu nhóm nào sai thì lập tức cuộc chơi dừng lại và gọi nhóm kế tiếp.
+ GV nhận xét, tuyên dương.
- GV kết luận lời giải đúng
Hoạt động3: làm bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV kết luận lời giải đúng.
 Hoạt động4: Yêu cầu HS đọc BT4 
- GV gọi HS đặt câu.
- GV nhận xét tuyên dương.
 C. Củng cố, dặn dò:. 
 - Nhận xét tiết học.Dặn về làm lại BT1,4
- 1HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 
- Cả lớp làm vào nháp.
- HS lắng nghe
-2 HS đọc yêu cầu nội dung.
- Hoạt động theo cặp và làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm
- 2HS đọc đề bài
- Tiến hành thảo luận nhóm.
-2 nhóm thi.
-2 HS đọc lại lời giải đúng
- 1HS yêu cầu
- HS thảo luận nhóm, nhóm nào xong trước lên dán trên bảng
- HS lần lượt đặt câu
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS tự làm.
Kĩ thuật
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường 
 I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết cách khâu hai

File đính kèm:

  • docbuoi 2 lop 4(1).doc