Bài giảng Tiết 2 - Đạo đức - Giữ gìn sách vở - Đồ dùng học tập

15 và trả lời câu hỏi: Việc nào làm đúng ?, việc nào làm sai ? Vì sao ?

Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.

- Gọi HS nêu kết quả

- GV nhận xét, chốt ý.

d. Hoạt động 3: Làm thế nào để chăm sóc và bảo vệ răng.

 

doc14 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1482 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 2 - Đạo đức - Giữ gìn sách vở - Đồ dùng học tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6.
Ngày soạn: Thứ bẩy - 19/9/2009
Ngày giảng: Thứ hai - 21/9/2009
 Tiết 1. chào cờ
Chào cờ đầu tuần
(Lớp trực tuần nhận xét)
____________________________________
Tiết 2. Đạo đức
giữ gìn sách vở - đồ dùng học tập (T2)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu được
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng được bền đẹp, giúp cho các em học tập thuận lợi hơn, đạt kết quả tốt hơn.
2. Kỹ năng:
- Biết bảo quản, giữ gìn đồ dùng học tập hàng ngày.
3. Thái độ:
- Có thái độ yêu quý đồ dùng sách vở, tự giác giữ gìn chúng.
B. Tài liệu - phương tiện:
C. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
? Cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ?
- Nêu NX đánh giá
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng
b. Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi theo bài tập 3.
+ Y/c các cặp HS thảo luận để xác định những bạn nào trong những tranh ở bài tập 3 biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Gv theo dõi & giúp đỡ. 
+ Y/c HS nêu kết quả trước lớp
- GV KL: Các bạn ở các tranh 1,2,6 biết giữ gìn đồ dùng học tập, lau cặp sách sạch sẽ, để thước vào hộp, treo cặp đúng nơi quy định…
c. Hoạt động 2: Thi "Sách vở, đồ dùng ai đẹp nhất" (BT4)
+ Y/c HS xếp sách vở, đồ dùng học tập của mình lên bàn sao cho gọn gàng, đẹp mắt.
+ GV tuyên bố thể lệ thi, tiêu chuẩn đánh giá.
+ GV nhận xét & trao phần thưởng.
3. Củng cố dăn dò:
+ Cho HS đọc ghi nhớ b SGK.
+ Trò chơi: Thi cất sách vở, đồ dùng học tập nhanh, gọn.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà: Thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- 1 vài em trả lời.
- HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện từng cặp nêu kết quả theo từng tranh trước lớp.
- Chú ý nghe và ghi nhớ
- HS thi theo tổ 
- HS đọc theo Gv.
- Hs chơi theo HD.
Tiết 3+ 4: Tiếng Việt.
l
_______________________________________
Ngày soạn: Thứ hai - 21/9/2009
Ngày giảng: Thứ ba - 22/9/2009
Tiết1: Toán.
số 10
A- Mục tiêu:
- Có khái niệm ban đầu về số 10.
- Biết đọc, viết số 10.
- Biết đếm, so sánh các số trong phạm vi 10, vị trí của số 10 trong dãy số từ
 0 -> 10.
* HSY: đọc viết được số 10 và so sánh ở mức đơn giản
B- Đồ dùng dạy học:
- Các nhóm đồ vật có số lượng là 10.
- HS: Bộ đồ dùng toán 1.
C- Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT.
- GV nhận xét dánh giá
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài ghi đầu bài
b. Giới thiệu số 10:
* Lập số 10:
- Cho HS lấy ra 9 que tính và hỏi ?
? Trên tay em bây giờ có mấy que tính ?
- Cho HS thêm 1 que tính nữa và hỏi ?
? Trên tay bay giờ có mấy que tính ?
- Cho HS nhắc lại "9 que tính thêm 1 que tính là 10 que tính".
- GV lấy ra 9 chấm tròn rời lấy thêm 1 chấm tròn nữa và hỏi:
? Có tất cả mấy chấm tròn ?
- Cho HS nhắc lại "9 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 10 chấm tròn".
- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK.
? Có bao nhiêu bạn ?
Có bao nhiêu bạn làm thầy thuốc ?
- Cho HS nhắc lại "9 bạn thêm 1 bạn là 10 bạn".
- GV nói: Các nhóm này đều có số lượng là 10 nên ta dùng số 10 để chỉ các nhóm đó.
*. Giới thiệu chữ số 10 in và viết:
- GV treo mẫu chữ số 10, nêu "đây là chữ số 10".
? Số 10 gồm mấy chữ số ghép lại ?
Đó là những chữ số nào ?
? Nêu vị trí của các chữ số trong số ?
- Chỉ vào chữ số 10 cho Hs đọc.
- Viết mẫu và nêu quy trình.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
c. Nhận xét vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.
- GV dùng que tính để hình thành dãy số từ 0 đến 10
? Số nào đứng liền trước số 10 ?
? Số nào đứng liến sau số 9 ?
* Luyện tập:
Bài tập 1 (36).Số
- HD HS viết số 10 ngay ngắn vào vở 
- GV theo dõi, sửa sai
Bài 2 (36).
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Làm thế nào để điền được số vào  ?
- GV hướng dẫn cho HS làm vào phiếu
- GV nhận xét đánh giá
Bài 3 (37).-Điến số.
- HD cho HS lên bảng điền
? Nêu cấu tạo của số 10.
- GV nhận xét
Bài 4 (37).- Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV hỏi
 ? 10 đứng sau những số nào ?
? Những số nào đứng trước số 10 ?
- GV NX & cho điểm.
Bài 5 (37). Khoanh vào số lớn nhất
- Cho HS quan sát phần a và hỏi ?
? Trong 3 số 4,2,7 số nào lớn nhất
- GV hướng dẫn phần b, c
- GV nhận xét sửa sai.
3. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Nhận biết số lượng là 10.
- Cho HS đếm từ 0 -> 10, từ 10 -> 0.
- NX chung giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
- HS lên bảng
3……..5 7……..6
- Dưới lớp làm BT ra nháp.
- 9 que tính.
- 10 que tính.
- 1 vài em nhắc lại.
- 10 chấm tròn.
- 1 số em nhắc lại.
- 9 bạn.
- 1 bạn.
- 1 số em nhắc lại.
- Hs quan sát.
- 2 chữ số.
- Số 1 và số 0.
- Số 1 đứng trước, số 0 đứng sau.
- HS đọc : 10
- HS viết lên bảng con.
- HS đếm từ 0 – 10 và từ 10 - 0
- Số 9.
- Số 10.
- HS viết số 10 theo HD.
- 1 HS đọc: số
- Đếm số lượng cái nấm ở mỗi hình rồi điền số vào .
- HS làm phiếu bài tập
- HS đọc kết quả
- HS lên bảng
10 gồm 9 và 1; 1 và 9; ...
- HS trả lời
- 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
- 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
- HS quan sát và trả lời
- Số 7.
- Khoanh vào số lớn theo mẫu.
- HS làm vào vở, đọc kết quả
- HS chơi cả lớp.
- HS đếm cả lớp.
____________________________________________
Tiết 2+3: Tiếng Việt.
m
___________________________________________
Tiết 4: Âm nhạc
học hát. tìm bạn thân
( GV chuyên trách dạy)
___________________________________________________________________
Ngày soạn: Thứ ba - 22/9/2009
Ngày giảng: Thứ tư - 23/9/2009
Tiết 1: Toán:
Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.
- Cấu tạo của số 10.
*HSY: Làm bài tập 2, 3
B- Đồ dùng dạy - học:
- Các tấm thẻ ghi số từ 0 đến 10.
C- Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đọc và viết số 10
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng đầu bài
b. Luyện tập:
Bài 1: (38) Nói theo mẫu
- GV nêu yêu cầu
- GV phát PBT, hướng dẫn làm bài
- GVNX chữa bài
Bài 2: (38) Viết thêm cho đủ 10 chấm tròn
- Phát PBT, hướng dẫn làm bài
- Giúp đỡ học sinh yếu
- GVNX chữa bài
Bài 3: (39) Có mấy hình tam giác?
- GV nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn và giúp đỡ HS yếu 
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 4: (39) >, <, =
- GV hướng dẫn làm 
- GV nhận xét, chữa bài
* Bài 5 (39) Số?
- GVHD học sinh làm bài
- GV nhận xét, chữa bài
4.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học 
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng đọc và viết
- HS lắng nghe
- Học sinh làm theo nhóm và dán bảng KQ
- HS dưới lớp nghe và nhận xét.
- HS làm vào PBT, trình bày kết quả
- HS lắng nghe
a. Có 10 hình tam giác
b. Có 10 hình tam giác
- HS nhận xét
- HS làm vào vở
<
<
 a.
<
0 1 1 2 2 3
=
>
>
8 7 7 6 6 6
b.Các số bé hơn 10 là: 
9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1
c.Trong các số từ 0 đến 10: 
- Số bé nhất là: 0
- Số lớn nhất là: 10
- HS nhận xét, chữa bài
- HS nghe
10
10
- 2HS lên bảng, lớp làm vở
8
2
1
9
10
10
3
6
4
7
3
10
5
5
- HS nhận xét, sửa sai
* HSY: GV hướng dẫn cho HS làm bài tập 1,2
Tiết 2+3: Tiếng Việt.
n
____________________________________________
Tiết 4: Tự nhiên xã hội.
Chăm sóc và bảo vệ răng
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh nắm được cách vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khoẻ đẹp.
2. Kỹ năng:
- Biết chăm sóc răng đúng cách.
3. Thái độ: 
- Tự giác xúc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày.
B- Chuẩn bị: 
- Bàn chải người lớn, trẻ em.
- Kem đánh răng, mô hình, muối ăn.
C- Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao chúng ta phải giữ vệ sinh thân thể?
- Kể những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể ?
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài – Ghi bảng đầu bài
b. Hoạt động 1: Ai có hàm răng đẹp.
+ Mục đích: Học sinh biết thế nào là răng khoẻ đẹp, răng bị sâu, bị sún hay thiếu vệ sinh.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Thực hiện hoạt động.
- Hướng dẫn và giáo nhiệm vụ
- GV quan sát, uốn nắn.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- Gọi 1 nhóm trình bày kết quả.
=> GV nhận xét, khuyến khích
c. Hoạt động 2: Quan sát tranh.
+ Mục đích: Học sinh biết những việc nên làm và những việc không nên làm để bảo vệ răng.
+ Cách làm:
Bước 1: - Chia nhóm , giao nhiệm vụ Mỗi nhóm quan sát 1 hình ở trang 14 - 15 và trả lời câu hỏi: Việc nào làm đúng ?, việc nào làm sai ? Vì sao ?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- Gọi HS nêu kết quả
- GV nhận xét, chốt ý.
d. Hoạt động 3: Làm thế nào để chăm sóc và bảo vệ răng.
+ Mục đích: HS biết chăm sóc và bảo vệ răng đúng cách.
+ Cách làm:
Bước 1: Cho HS quan sát 1 số bức tranh vẽ răng (Có cả răng đẹp và sấu) và trả lời các câu hỏi.
H: Nên đánh răng xúc miệng vào lúc nào là tốt nhất ?
H: Vì sao không nên ăn nhiều đồ ngọt như kẹo. Bánh, sữa…
H: Khi đau răng hoặc lung lay chúng ta
phải làm gì ?
Bước 2: 
- Gọi 1 số HS trả lời câu hỏi.
- GV ghi bảng 1 số ý kiến của HS
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HS trình bày
- HS lắng nghe
- 2 HS cùng bàn quay mặt vào nhau
Lần lượt quan sát răng của bạn (trắng đẹp hay bị sâu sún).
- HS lần lượt tình bày.
- HS làm việc theo nhóm
- HS trình bày kết quả
- HS nhận xét
- HS quan sát, thảo luận để chỉ ra hàm răng đẹp xấu - trả lờ các câu hỏi.
- Buổi sáng trước khi ngủ dậy, buổi tối trước khi đi ngủ.
- Vì đồ ngọt bánh, kẹo, sữa dễ làm chúng ta bị sâu răng
- HS nêu
Tiết 5. Mĩ thuật:
Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn.
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết đặc điểm, hình dáng và mầu sắc của một số quả dạng tròn.
2. Kỹ năng:
- Biết vẽ và nặn được một vài quả dạng tròn.
3. Giáo dục: Yêu thích môn học.
B- Đồ dùng dạy học:
- Các loại quả dạng tròn.
- Mầu vẽ và đất mầu, đất sét.
C- Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học.
- Nhận xét, nhắc nhở
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : Ghi bảng đầu bài
b. Quan sát và nhận xét mẫu:
- Cho HS quan sát một số quả dạng tròn.
c. Hướng dẫn HS cách vẽ, cánh nặn:
- Gv vẽ 1 hình quả đơn giản lên bảng.
- Vẽ hình quả trước, vẽ các chi tiết và vẽ các mầu sau.
c. Thực hành:
- Cho HS vẽ hình quả dạng tròn vào giấy vẽ.
- GV theo dõi và HD thêm những em còn lúng túng.
4. Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn một số bài xẽ đẹp & chưa đẹp cho HS quan sát và nhận xét.
? Em thích hình vẽ nào ? Vì sao ?
- GV nhận xét chung và động viên HS.
- Chuẩn bị bài sau
- HS làm theo y/c cảu giáo viên.
- HS lắng nghe
- HS quan sất mẫu và NX
- HS nhận xét lần lượt từng loại quả.
VD: Quả cam tròn, màu da cam…
- HS theo dõi các bước vẽ, nặn.
- HS thực hành vẽ quả dạng tròn 
- Vẽ xong tô màu theo ý thích.
- HS trưng bày sản phẩm
- HS nêu.
___________________________________________________________________
Ngày soạn: Thứ tư - 30/9/2009
Ngày giảng: Thứ năm - 1/10/2009
Tiết 1: Toán.
Luyện tập chung
A- Mục tiêu:
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
- Đọc, viết các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.
B- Đồ đung dạy - học:
- 1 số hình tròn, bảng phụ.
- Bộ đồ dùng toán 1, bút, thước.
C- Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng làm phép tính
- Gv nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài – Ghi bảng đầu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Nối (theo mẫu)
- GV hướng dẫn làm bài
- Chia nhóm, phát PBT, hướng dẫn làm bài
- GVNX chưa bài
Bài 2: (40) Viết các số từ 0 - 10
- Bài yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn và giao việc
- GV kiểm tra uốn nắn HS
Bài 3: (41) Số?
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- HS học sinh làm bài
- GV nhận xét chữa bài
Bài 4: (41) Viết các số 6, 1, 3, 7, 10
- GV hướng dẫn làm bài
- GVNX chữa bài
Bài 5: Xếp hình theo mẫu
- Gv hướng dẫn & giao việc.
- GVNX chữa bài
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con
 8 > 7; 3 < 4
- HS nghe
- 1 vài Hs đọc.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
-HS hoạt động nhóm và trình bày kết quả
- HS nhận xét
- Viết các số từ 0 đến 10.
- HS viết vào vở: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10.
- HS đọc yêu cầu BT
- HS làm vào PBT
a.10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1
b. 0, 1, 2, 3, 4,5, 6, 7,8 9, 10
- HS nhận xét
- HS hoạt động nhóm, trình bày kết quả.
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn:
10
7
6
3
1
1
3
6
7
10
b. Theo thứ tự từ bé đến lớn:
- HS thực hành xếp hình theo mẫu.
Tiết 2+3: Tiếng Việt.
ng/ ngh
_________________________________________
Tiết 4: Thủ công
Xé, dán hình ngôi nhà
A- Mục tiêu:
- Nhận biết hình ngôi nhà. Nắm được cách xé, dán hình ngôi nhà.
- Biết cách xé, dán hình ngôi nhà đơn giản.
- Xé được hình (mái nhà, thân nhà, ô cửa, dán cân đối, thẳng).
B- Chuẩn bị:
- Bài mẫu, giấy thủ công các mầu, hồ dán…
- Giấy thủ công, giấy nhám, bút chì, vở, hồ dán…
C- Các động tác dạy - học:
 Giáo viên
 Học sinh
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học.
- GVNX 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài – Ghi bảng 
b. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- Treo bài mẫu lên bảng 
- Ngôi nhà gồm những phần nào ?
- Mái nhà có hình gì ?
- Thân nhà có hình gì ?
- Màu sắc ra sao ?
- Yêu cầu HS mô tả ngôi nhà của mình đang sống.
c. Giáo viên hướng dẫn mẫu:
* Xé hình mái nhà:
- GV HD kết hợp với làm mẫu đánh dấu, vẽ và xé hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, ngắn 4 ô.
- Từ hình chữ nhật vừa xé phía bên trái lùi vào 2 ô, phía bên phải lùi vào 2 ô, đánh dấu, vẽ đường chéo xé theo đường chéo để được hình mái nhà.
- Y/C học sinh đánh dấu thứ tự đếm ô, vẽ, xé hình mái nhà.
* Xé hình thân nhà.
- GV lật tờ giấy mầu xanh, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 4 ô.
- Y/c HS xé hình thân nhà.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
* Xé dán hình ô cửa:
- GV lấy 1 tờ giấy mầu xanh đậm, lật mặt sau, đếm ô, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 3 ô, cạnh ngắn 2 ô (làm cửa ra vào) và hình chữ nhật có cạnh dài 2 ô, cạnh ngắn 1 ô làm cửa sổ.
* Dán, ghép hình:
Bước 1: Dán thân nhà.
Bước 2: Dán mái nhà.
Bước 3: Dán cửa ra vào và cửa sổ.
d. Thực hành:
- Yêu cầu HS chọn 3 mầu khác nhau để làm mái nhà, thân nhà, cửa.
4- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét sản phẩm của HS
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS quan sát mẫu.
- Mái nhà, thân nhà, cửa…
- Hình chữ nhật nhưng vát ở 2 cạnh bên.
- Hình chữ nhật nhưng không dài như mái…
- Mái nhà mầu đỏ, thân nhà màu xanh, cửa vừa xanh đậm & tím.
- HS nêu 
- HS chú ý lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS thực hành trên giấy nháp.
- HS theo dõi.
- HS đếm ô, đánh dấu và vẽ trên giấy nháp.
- HS theo dõi và thực hành trên giấy nháp.
_______________________________________________
Tiết 5: HĐNGLL
Chơi trò chơi
_______________________________________________________________
Ngày soạn: Thứ năm - 1/10/2009
Ngày giảng: Thứ sáu - 2/10/2009
Tiết1: Toán
Luyện tập chung
A- Mục tiêu:
- Học sinh nêu được thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10, xắp xếp các số theo thứ tự đã xác định.
- So sánh các số trong phạm vi 10.
- Nhận biết hình đã học.
B- Đồ dùng dạy học
Giáo viên: Bảng phụ, tranh, sách.
Học sinh: Sách học sinh, bộ đồ đung toán 1.
C- Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết các số 1, 4, 5, 7, 6, 1 theo thứ tự từ bé đến lớn; từ lớn đến bé.
- GVNX cho điểm 
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài – Ghi bảng đầu bài
a. Thực hành
Bài 1 (42) Số?
- GV nêu yêu cầu
- Chia nhóm và PBT
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2: (42)
- GV hướng dẫn làm bài
- Gọi HS lên bảng. lớp làm vở
- GVNX chữa bài
Bài 3: Số?
- HD học sinh làm bài
- GV giúp đỡ HS yếu
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 4: (420
- Chia nhóm phát PBT
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 5: (42)
- HD học sinh làm bài
- GV chữa bài
4. Củng cố - dặn dò:
- NX chung giờ học.
- 2 HS lên bảng viết 
- 2 HS nhắc lại yêu cầu
- HS làm vào PBT
2
0
1
3
2
1
4
3
0
2
1
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- 4 < 5 2 < 5 8 < 10
 7 > 5 4 = 4 10 > 9
- HS nhận xét
10
0
- 9
4
 3 < < 5
- HS nhận xét
- HS làm bài theo nhóm
a. 2, 5, 6, 8, 9
b. 9, 8, 6, 5, 2
- HS làm vở:
Có 3 hình tam giác
Tiết 2+3. Tiếng Việt:
nh
_______________________________________
Tiết 4. Thể dục:
ĐộI HìNH ĐộI NGũ - TRò CHƠI
(GV chuyên trách dạy)
_______________________________________________________
Tiết 5. Sinh hoạt lớp:
Nhận xét tuần 6
A. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
- Đi học đầy đủ đúng giờ
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến : Phử, Si
2. Tồn tại:
- Vệ sinh cá nhân một số em chưa sạch sẽ, gọn gàng
- Trong giờ học còn trầm, nhút nhát: Pàng, Xua 
B. Kế hoạch tuần 6:
- Tiếp tục duy trì tỉ lệ chuyên cần
- Bồi dưỡng và kèm cặp học sinh yếu
_______________________________________________________________

File đính kèm:

  • docTuan 6 (cong nghe).doc
Giáo án liên quan