Bài giảng Tiết 1: Toán hình tròn, tâm, đường kính ,bán kính

. Kỹ năng: Thực hành nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (Có nhớ một lần) thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2(Cột 1, 2, 3), 3, 4 (Cột 1, 2) SGK – Trang 114

3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán.

II. Đồ dùng dạy - học

1. Giáo viên: SGK

2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, nháp,.

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1667 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Toán hình tròn, tâm, đường kính ,bán kính, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đây là hình tròn tâm O:
- Các bán kính có trong hình tròn: OA; OB; OC; OD
- Các đường có trong hình tròn: AB; CD
Hs nêu y/c
- Vẽ hình tròn:
a, Tâm O, bán kính 3cm
b, Tâm tuý ý, bán kính 2 cm
- Lớp nhận xét.
-Hs nêu y/c 
.
a, Vẽ đường kính AB, dường kính MN trong hình tròn sau:
b, Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- Độ dài đoạn thẳng OA lớn hơn độ dài đoạn thẳng OM
- OM = ON
- ON = ½ MN
- Độ dài đường kính gấp 2 lần độ dài bán kính
- AB = MN
________________________________________________________
Tiết 3.Tập đọc:
CÁI CẦU
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
Biết ngắt nghỉ hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ
Đọc đúng các dòng thơ, khổ thơ.
-Hiểu nội dung bài : Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất 
I.Mục tiêu
1.Kiến thức : Đọc đúng các dòng thơ, khổ thơ.
Hiểu nội dung bài : Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). Học thuộc lòng khổ thơ em thích nhất.
2.Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
3.Thái độ : Yêu thích môn học
 II. Chuẩn bị : GV: Tranh minh họa bài thơ .
 HS:SGK
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
 1. Giíi thiÖu bµi:
*Ôn bµi cò:
- Gọi 2 em đọc bài Nhà bác học và bà cụ kết hợp TLCH. 
- Nhận xét ghi điểm.
 Em quan sát thấy gì trong tranh ?
2. Ph¸t triÓn bµi:
Gv vào bài
* Đọc diễn cảm bài thơ.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: “chum , ngòi , sông Mã 
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó phát âm. 
- Yêu cầu HSđọc nối tiếp 4 khổ thơ trước lớp.
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ , khổ thơ nhấn giọng ở các từ ngữ biểu cảm trong bài.
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ mới trong bài. 
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 
 Hướng dẫn tìm hiểu
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ. 
+ Người cha trong bài thơ làm nghề gì ?
+ Cha đã gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào , được bắc qua dòng sông nào ? 
- Yêu cầu HS đọc thầm lại các khổ 2, 3, 4 của bài thơ. 
+ Từ chiếc cầu của cha làm bạn nhỏ đã nghĩ đến những gì ?
+ Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào ? Vì sao? 
 + Trong bài em thích nhất khổ thơ nào ?Vì sao 
+ Bài thơ cho thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với cha như thế nào ? 
- Giáo viên kết luận .
. Học thuộc lòng khổ thơ 
- Giáo viên đọc mẫu lại bài thơ .
- Hướng dẫn học sinh HTL khổ thơ theo phương pháp xóa dần.
- Mời 2HS thi đọc thuộc cả khổ thơ mà các em thích .
- Giáo viên theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất. 
3. KÕt luËn:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà học thuộc bài và xem trước bài
- Hai học sinh đọc bài, mỗi em đọc 2 đoạn và nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện.
Hs trả lời
- Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu.
Lắng nghe Hs g đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc, mỗi em đọc hai dòng thơ.
- Luyện đọc . 
- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp
Xe lửa sắp qua /thư cha nói thế.
Con cho mẹ xem/cho xem hơi lâu.
- Tìm hiểu nghĩa từ: chum, ngòi, sông Mã (SGK).
- Luyện đọc trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- Đọc thầm bài thơ.
+ Người cha làm nghề xây dựng cầu.
+ Cầu Hàm Rồng bắc qua con sông Mã .
- Lớp đọc thầm lại các khổ thơ 2, 3, 4.
+ Bạn nghĩ tới sợi tơ nhỏ như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước ; nghĩ đến ngọn gió như chiếc cầu giúp sáo qua sông 
+ Bạn yêu nhất chiếc cầu Hàm Rồng vì đó là chiếc cầu 
- 1 em đọc lại bài thơ, cả lớp đọc thầm.
+ Phát biểu suy nghĩ của mình.
+ Bạn nhỏ rất yêu cha.
 -Lắng nghe.
- Luyện đọc thuộc lòng 
- Hai em thi đọc thuộc lòng khổ thơ mà mình thích
Cả Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay. 
- 2 em nhắc lại nội dung bài.
__________________________________________
Tiết 4. Tự nhiên - Xã hội: 
 RỄ CÂY (TIẾP THEO)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết cây đều có các bộ phận: rễ, thân, lá, hoa, quả. Biết một số loại rễ cây theo cấu tạo của chúng.
- Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người
I. Mục tiêu:	
1. Kiến Thức: - Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người
2. Kỹ năng: Quan sát, nhận xét về đặc điểm bên ngoài của một số loại rễ cây.
3. Thái độ: Yêu quý thiên nhiên. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK TN & XH 3, Vở bài tập TN & XH 3, và một số tư liệu khác có liên quan đến bài học
2. Học sinh: SGK TN & XH 3, Vở bài tập TN & XH 3
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
+ Kể tên một số loại rễ cây mà em biết?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Hoạt động 1: Hoạt động lớp
- Mục tiêu: Biết chức năng của rễ cây đối với đời sống của thực vật.
- Tiến hành: 
- Quan sát giúp đỡ học sinh có khó khăn
+ Giải thích tại sao cây không có rễ, cây không sống được?
+ Rễ cây có tác dụng gì đối với đời sống của cây?
- KL: Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời rễ còn giúp cho cây không bị đổ
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- Mục tiêu: Nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống động vật và đời sống con người 
- Tiến hành:
+ Rễ cây được sử dụng vào làm những việc gì?
+ Kể tên một số rễ cây được làm thức ăn cho người và vật nuôi?
+ Kể tên một số rễ cây được làm thuốc mà em biết?
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
Chuẩn bị bài sau: Lá cây
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- HS viết – nối tiếp nêu
- Nhận xét, đánh giá
- Mở SGK trang 84 
- Đọc yêu cầu trang 84
- Thảo luận nội dung câu hỏi
- Nối tiếp trả lời - Nhận xét, bổ sung
- Nêu yêu cầu trang 85
- Quan sát hình vẽ 2, 3, 4, 5
- HS thực hiện theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Nối tiếp nêu - Nhận xét, bổ sung
- Mở VBT TN&XH 3 trang 61
- Thực hiện các bài tập 1, 2
- Nêu ý đúng – Nhận xét, bổ sung ý kiến
________________________________________________
Ngày soạn: 3/2/2013
Ngày giảng:Chiều thứ ba, ngày 5 /2/2013
Tiết 1. Thể dục:
TIẾT 44:ÔN NHẢY DÂY- TRÒ CHƠI " LÒ CÒ TIẾP SỨC".
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
- HS biết nhảy dây. 
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS :
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng.
- Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết được cách chơi và chơi ở mức độ tương đối chủ động.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhanh nhẹn cho HS.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: còi,
2. HS :trang phục
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài:
 a.ổn định tổ chức:KT trang phục.
 b.Kiểm tra bài cũ:
- 3 em tập bài thể dục phát triển chung. 
2. Phát triển bài
 1. GTB: - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
 2. Nội dung:
HS thực hiện.
Nhận lớp:
- ĐHTT:
- Cán sự báo cáo sĩ số.
 x x x x 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học.
 x x x x 
 x x x x 
Khởi động:
- Tập bài TD chung.
- Trò chơi " chim bay, cò bay"
- ĐHTT:
Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
 x x x x 
 x x x x 
- HS tập nhảy dây theo tổ.
- GV quan sát, sửa sai.
- GV tổ chức thi xem HS nào nhảy được nhiều nhất.
Chơi trò chơi " Lò cò tiếp sức"
- GVnêu tên trò chơi và nêu cách chơi.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, từng cặp thi với nhau.
3. Kết luận:
- GV cho HS thả lỏng, hít thở sâu.	
- GV cùng HS hệ thống bài.	
- GV nhận xét giờ học, giao BTVN.
à GV quan sát, sửa sai.
Tiết 2. Toán:
Tiết 109: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết đặt và thực hiện nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
- Vận dụng trong giải toán và tính giá trị biểu thức
- Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần)
- Vận dụng trong giải toán
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: - Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần). Vận dụng trong giải toán có lời văn.
2. Kỹ năng: Thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2 (cột a), 3, 4 (cột a) SGK – Trang 113
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức: - KT sĩ số
* Ôn bài cũ
- Viết và thực hiện vào bảng con 1 phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số mà em biết?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Hướng dẫn thực hiện
- Ghi 1034 x 2 = ?
 2125 x 3 = ?
- Yêu cầu: Thực hiện vào nháp 2 phép tính trên. Trao đổi nhận xét về hai phép tính trên với bạn trong bàn
+ Em có nhận xét gì về hai phép nhân này?
+ Phép nhân 1034 x 2 = 2068 là phép nhân không có nhớ
+ Phép nhân 2125 x 3 = 6375 là phép nhân có nhớ và có nhớ một lần
Bài 1: Tính
- Yêu cầu: Viết và thực hiện vào nháp một phép nhân số có 4 chữ số cho số có một chữ số
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
- Nhận xét, đánh giá
x 1234
 2
x 4013
 2
x 2116
 3
x 1072
 4
Bài 3: 
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: Tính nhẩm
2000 x 2 = 
4000 x 2 = 
3000 x 2 = 
20 x 5 = 
200 x 5 = 
2000 x 5 = 
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
+ Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ta thực hiện như thế nào?
- Nhận xét, giờ học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS thực hiện bảng con 
- Nhận xét, đánh giá 
- Đọc – Thực hiện bảng con
- HSKG thực hiện bảng lớp
- Nhận xét
- Thực hiện vào nháp
- Nối tiếp nêu – Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu - Thực hiện vở ô ly
- Nối tiếp chữa bài lên bảng
- Nhận xét, đánh giá
x 1234
 2
2468
x 4013
 2
8026
x 2116
 3
6348
x 1072
 4
4288
- Đọc bài – Thảo luận theo cặp cách giải
- Thực hiện vở ô ly – Chữa bài lên bảng
Bài giải
Số gạch để xây bốn bức tường đó là
1015 x 4 = 4060 (viên)
 Đáp số: 4060 viên
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu - Thực hiện SGK
2000 x 2 = 4000
4000 x 2 = 8000
3000 x 2 = 6000
20 x 5 = 100
200 x 5 = 1000
2000 x 5 = 10000
- Nối tiếp nêu - Nhận xét, đánh giá
________________________________________________________________________________________-
Tiết 3: Luyện từ và câu 
Bài 22: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SÁNG TẠO 
 DẤU PHẨY, DẤU HỎI, DẤU CHẤM HỎI
- Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học:
- HS có kĩ năng sử dụng dấu câu vào chỗ thích hợp. 
- Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành:
- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đ học BT1. 
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu BT2. Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài BT3.
 I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đ học BT1. 
 - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu BT2. Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài BT3.
 2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng vận dụng thực hành.
3. Thái độ : - GDHS Yêu thích học tiếng việt.
 II. Đồ dùng dạy - học:
- GV : - Một tờ giấy khổ to kẻ bảng ghi lời giải BT1;
 - 2 băng giấy viết 4 câu văn của bài tập 2. 
 - 2 băng giấy viết truyện vui : “điện“ - BT3
 - HS : VBT , vở ghi . 
III. Các hoạt động dạy học :	
 Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài:
*Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài tập 2 và 3 của tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
-GV nêu mục tiêu tiết học 
2. Phát triển bài:
*HDHS làm BT
Bài 1 (35)
Thảoluận nhóm
 - Gọi HS nêu yêu cầu BT.
 - Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A 4 yêu cầu dựa vào các bài tập đọc, và chính tả ở các tuần 21, 22 để tìm các từ ngữ chỉ trí thức và hoạt động trí thức. 
- Mời đại diện các nhóm dán nhanh bài làm lên bảng và đọc kết quả.
- Nhận xét chốt lại câu đúng, bình chọn nhóm thắng cuộc .
Bài 2 (35) 
 - Yêu cầu một em đọc thành tiếng về yêu cầu bài tập 2.
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm .
- Dán lên bảng 2 băng giấy đã viết sẵn 4 câu .
- Mời hai học sinh lên bảng làm bài 
- Yêu cầu đọc lại 4 câu sau khi đã điền dấu xong 
Bài 3 (36) 
- Yêu cầu HS đọc đề bài và truyện vui : “Điện”
+ Yêu cầu của bài tập là gì 
- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân. 
- Dán 2 tờ giấy lớn lên bảng. 
- Mời 2 em đại diện lên bảng thi làm bài nhanh rồi đọc kết quả.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung.
 Mời 3 – 4 học sinh đọc lại đoạn văn khi đã sửa xong các dấu.
3. Kết luận:
- Nhắc lại nội dung bài học.
VN xem lại cac BT đã làm CBBS.
2 HS lên bảng.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài 
 (1 đến 2 học sinh nhắc lại)
-Một em đọc yêu cầu bài tập1.
- Hai em đọc lại bài .
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
- Các nhóm thảo luận làm bài.
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét bổ sung: tiến sĩ , đọc sách , học , mày mò, nhớ nhập tâm , nghề thêu, nhà bác học , viết , sáng tạo , người trí thức yêu nước vv
- Lớp quan sát bình chọn nhóm thắng cuộc .
- Một học sinh đọc bài tập 2.
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo .
- Học sinh tự làm bài và chữa bài .
- 2 em lên bảng làm bài, lớp bổ sung:
a/ Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim .b/ Trong lớp, Liên luôn chú ý nghe giảng.
-Một học sinh đọc đề bài tập 3.
+ Bài tập 3 trong truyện vui “ Điện “ bạn Hoa điền toàn dấu chấm vào ô trống , chúng ta cần kiểm tra lại .
- Lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào nháp.
- Hai học sinh lên thi làm trên bảng.
- Cả lớp nhận xét tuyên dương bạn thắng cuộc.
- 3 em đọc lại truyện vui sau khi đã điền đúng dấu câu.
- Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học. 
Tiết 4.Tập viết:
Tiết 22: ÔN CHỮ HOA P
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết tên chữ cái
- Biết viết chữ hoa P theo quy trình cỡ chữ vừa
- Viết đúng chữ hoa P, Ph, B tên riêng Phan Bội Châu, câu ứng dụng Phá Tam Giang ...... vào Nam. Cỡ chữ nhỏ, đều nét, thẳng hàng
- Nối chữ hoa với chữ thường đúng quy định 
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Viết chữ hoa P(1 dòng), chữ Ph, B (1 dòng). Viết đúng tên riêng Phan Bội Châu (1 dòng),câu ứng dụng Phá Tam Giang ............ vào Nam (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết cho học sinh, có thói quen viết hoa các chữ cái đầu câu và khi viết tên riêng. Học sinh khá giỏi viết đầy đủ các dòng trong vở Tập viết 3, tập 2
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt. Đồng thời bồi dưỡng cho học sinh một số đức tính như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trong và tinh thần trách nhiệm,..
Ø Tích hợp GDBVMT – Mức độ tích hợp: Khai thác trực tiếp nội dung bài
- Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước qua câu ca dao.
 II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Vở Tập viết 3 tập 2, mẫu chữ hoa N, V, T từ ngữ và câu ứng dụng.
2. Học sinh: Vở Tập viết 3 tập 2 bảng con, phấn, bút, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Luyện viết chữ hoa P, Ph, B
+ Hãy nêu các chữ cái được viết hoa có trong bài tập viết hôm nay?
+ Các chữ hoa này được viết ở cỡ chữ nào?
* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- Gắn bảng: Phan Bội Châu
- Phan Bội Châu (1867 – 1940) là một nhà cách mạng vĩ đại đầu thế kỷ XX của Việt Nam. Ngoài hoạt động cách mạng, ông còn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước.
+ Khi viết từ Phan Bội Châu ta phải viết như thế nào? 
- Nhận xét
* Luyện viết câu ứng dụng
Ø Em biết gì về hai địa danh trên?
- Phá Tam Giang ở tỉnh Thừa Thiên - Huế, dài 60km. Đèo Hải Vân ở gần bờ biển, giữa tỉnh Thừa Thiên – Huế và thành phố Đà Nẵng, cao 1444m, dài 20km cách Huế 71,6km
+ Chữ cái nào được viết hoa trong câu tục ngữ này? Vì sao phải viết hoa?
+ Em có nhận xét gì về cách nối các chữ hoa với chữ thường trong câu tục ngữ trên?
- Hướng dẫn viết, viết mẫu câu ứng dụng
* Hướng dẫn viết vở Tập viết
- KT vở, bút
- Viết các chữ hoa P (1dòng), chữ Ph, B (1 dòng)
- Viết 1 dòng từ ứng dụng, 1 lần câu ứng dụng
- HS KG viết đủ số dòng trong vở tập viết
+ Ngồi viết thế nào là đúng tư thế?
- Quan sát, uốn nắn
* Chấm bài
- Chấm nhanh 10 bài - Nhận xét
+ Viết chữ hoa đã đúng mẫu, đúng cỡ chữ chưa
+ Cách nối chữ hoa với chữ thường
+ Cách đặt dấu thanh
+ Trình bày câu ứng dụng như thế nào
3. Kết luận
- Khi nào phải viết hoa các chữ cái?
- Xem lại cách viết các chữ hoa, cách nối các chữ hoa với chữ thường
+ Luyện viết thêm ở nhà.
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Lấy đồ dùng, sách, vở
- Viết bảng: Nguyễn Văn Trỗi
- Nhận xét, đánh giá
- Mở vở Tập viết 
- HS nêu - Nhận xét, bổ sung
- Cỡ nhỏ
- Viết bảng chữ hoa P, Ph, B
- Nhận xét, đánh giá
P Ph B
- Đọc: Phan Bội Châu
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung
- Viết bảng - Nhận xét
Phan Bội Châu
- Đọc câu ứng dụng
Phá Tam Giang nối đường ra Bắc
Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam.
- HS phát biểu
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung
- HS viết bảng: Phá, Bắc
- Nhận xét
- Quan sát
Phá Bắc
- Mở vở Tập viết
- Nêu yêu cầu viết bài
- Nêu - Nhận xét, thực hiện
- HS viết bài
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu, đầu đoạn và tên riêng của sự vật
____________________________________________________
Tiết 5.Âm nhạc
Tiết 22: ÔN TẬP BÀI HÁT: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
GIỚI THIỆU KHUÔNG NHẠC VÀ KHÓA SON
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay đệm theo lời bài hát
- Biết tên, vị trí 7 nốt nhạc cơ bản trên khuông bàn tay
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết hát kết hợp với vận động phụ họa
- Biết khuông nhạc, khóa son và các nốt nhạc trên khuông
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: + Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp với vận động phụ họa.
	 + HSKG: Biết khuông nhạc, khóa son và các nốt nhạc trên khuông.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, phân tích, nhận định.
3. Thái độ: Giáo dục tình cảm trong sáng, lành mạnh, phát triển cảm thụ âm nhạc, ý thức tham cực tham gia hoạt động ca hát tập thể ở lớp, ở trường.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Đĩa nhạc, máy nhe, nhạc cụ. Tập bài hát lớp 3.
2. Học sinh: Tập bài hát lớp 3.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học. 
2. Phát triển bài
* Ôn bài hát
- Nhận xét, đánh giá
* Hát kết hợp với vận động phụ họa
- Làm mẫu các động tác
- Hướng dẫn học sinh làm mẫu
+ ĐT 1: 2 tay đưa lên thành hình tròn, nhún chân vào phách mạnh rồi nghiêng sang trái, sang phải theo câu hát 1
+ ĐT 2: Tay phải hoặc tay trái chỉ vào khoảng không như giới thiệu từng con vật theo câu hát 2
+ ĐT 3: Vẫy hai tay như mời bạn đến nhảy múa cùng theo câu hát 3
+ ĐT 4: Vỗ tay theo tiết tấu (la la lá la lá la), sau đó quay lại ĐT 1 theo câu hát: Cùng múa hát dưới trăng
- Nhận xét, đánh giá
* Giới thiệu khuông nhạc và khóa son
+ Khuông nhạc
+ Khóa son:
+ Nhận biết các nốt nhạc trên khuông nhạc
 Đồ Rê Mi Pha Son La Si
3. Kết luận
- Nhận xét, đánh giá
- Ôn bài hát ở nhà cho thuộc
- Nhận xét, giờ học
- HS hát bài hát Cùng múa hát dưới trăng
- Nhận xét, đánh giá
- Khởi động giọng âm la
- Hát ôn bài hát luân phiên theo nhóm, bàn, cá nhân
- Hát nối tiếp từng câu theo dãy
- Quan sát
- Thực hiện theo giáo viên 1 – 2 lần
- Hát và thực hiện các động tác phụ họa theo lời bài hát luân phiên theo lớp, tổ, cá nhân
- Nhận xét, đánh giá
- Thi hát và làm động tác phụ họa
- Nhận xét, đánh giá
Ngày soạn: 4/2/2013
Ngày giảng:Thứ tư, ngày 6 /2/2013
	Tiết 1.Toán
Tiết 110: LUYỆN TẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết đặ

File đính kèm:

  • docTUẦN 22.doc
Giáo án liên quan