Giáo án dạy học Tuần 25 Khối 3

Đạo đức:

THỰC HÀNH Kĩ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II

I/ Mục tiêu:

-Biết đoàn kết với thiếu nhi quốc tế

-Tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu

-Tôn trọng thân ái hữu nghị với thiếu nhi nước ngoài

-Biết giao tiếp với khách nước ngoài

-Biết cư xử khi gặp khách nước ngoài

-Biết tôn trọng đám tang, biết ứng xử đúng khi gặp đám tang

-Có thái độ tôn trọng đám tang

II/ Đồ dùng dạy học:

-Các bài hát bài thơ, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi VN với thiếu nhi quốc tế.

-Phiếu bài tập hs thảo luận

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc25 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 951 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Tuần 25 Khối 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
-Số lít mật ong trong 2 can
-Số lít mật ong có trong 1 can
-HS thực hiện
-Tìm số lít trong 1 can
-HS đọc bài
-Rút về đơn vị
-Số viên thuốc trong 1 vỉ là:
 24 : 4 = 6 (viên)
Số viên thuốc 3 vỉ là:
 6 x 3 = 18 ( viên)
 Đ/s: 18 viên
-1 HS giải bài tập
-Lớp làm vao VBT
* 1 hs khá giỏi xếp hình
- HS trả lời câu hỏi
Luyện Tiếng việt
Ôn Tiếng Việt:Rèn đọc 
I-Mục tiêu: 
Rèn đọc trôi chảy và lưu loát bài Hội vật
Trả lời câu hỏi về nội dung bài dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm
II-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 
2.Bài mới: 
Hoạt động 1:Luyện đọc:
Gọi HS đọc toàn bài 1 lần
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
Chia nhóm cho HS luyện đọctheo vai
Thi đọc giữa các nhóm
 Hoạt động 2 : Luyện tập
Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS làm vở
Cho HS nhận xét
Nhận xét, chốt lại bài
Bài 2: Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm
Gọi đại diện nhóm trình bày
Hoạt động 3 :Củng cố-dặn dò
Nhận xét tiết học
Bài sau :Ôn chính tả
 Hoạt động của HS
HS khá, giỏi đọc 
HS đọc nối tiếp nhau
Luyện đọc theo nhóm
Thi đọc
Hs đọc
Làm vở, một HS lên bảng
Nhận xét
Đại diện nhóm trình bày
Tự nhiên xã hội:
ĐỘNG VẬT
I/ Mục tiêu:
* MTC: 
- Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển
- Nhận ra được sự đa dạng phong phú của động vật về hình dạng, kích thước cấu tạo ngoài.
- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật với con người
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật.
* MTR: HS khá giỏi nêu được những điểm giống và khác nhau của một số con 
vật.
II/ KNS
-Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng.
-Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền , bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương.
III./PP/KTDH
-Thảo luận nhóm-Thu thập và xử lí thông ti-Giải quyết vấn đề 
IV/ Đồ dùng dạy học:
-SGK trang 94-95
-Các tranh ảnh mang đến lớp
-Giấy khổ to
V/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/Ổn định:
2/ KTBC:
-Gọi hs trả lời câu hỏi
+Quả thường có mấy phần?
+Nêu chức năng của hạt và ích lợi của quả?
-GV nhận xét
3/ Dạy bài mới:
a.Khám phá
b.Kết nối
1/ Quan sát và thảo luận:
-Mục tiêu: nêu được những việc giống nhau và khác nhau của 1 số con vật
-Nhận ra sự đa dạng của động vật tự nhiên
-Y.cầu hs quan sát các hình sgk trang 94-95 và ảnh các con vật sưu tầm được theo câu hỏi gợi ý.
-Em có nhận xét gì về hình dạng kích thước của các con vật
-Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật.
-Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau của 1 số con vật
-Đại diện các nhóm trình bày
Kết luận:
2/ Làm việc cá nhân:
-Mục tiêu: biết vẽ và tômàu 1 số con vật mà hs ưa thích
-Y.cầu hs lấy giấy và bút chì màu để vẽ con vật mà em thích
-Nhắc hs tô màu, ghi chú tên con vật và các bộ phận của cơ thể con vật trên hình vẽ.
-Gọi 1 số hs trình bày trước lớp
* HS khá giỏi nêu được những điểm giống và khác nhau của một số con vật.
-Nhận xét
3/ Thực hành - Chơi trò chơi:
-Mục tiêu:giúp hs nhận biết được các con vật
-Phát hco hs tên các con vật và y.cầu hs bắt chước tiếng kêu của con vật đó.
-Nhận xét tuyên dương
4/ Vận dụng : Trình bày 1 phút
5/Dặn dò:
-Nhằc hs về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS hát
-3 HS trả lời
- Quan sát hình
-Thảo luận
-Trình bày
-Thực hành
-Trình bày trước lớp
-HS tiến hành chơi
Thứ tư 4/3/2015
Tập đọc:
HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I/ Mục tiêu:
* MTC:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
-Hiểu nội dung:bài văn tả và kể lại hội đua voi của đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên cho thấy nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi( trả lới được các câu hòi sgk)
KNS: Tự nhận thức -Thể hiện sự tự tin. KN giao tiếp ứng xử. Ra quyết định
PP/KTDH: Trình bày ý kiến cá nhân -Thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước lớp
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi nội dung cần hướng dẫn
-Tranh vẽ chiếc chiêng 
III/ Các hoạt động dạy học:
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/Ổn định:
2/ KTBC:
-Gọi hs đọc lại bài Hội Vật và trả lời câu hỏi
-GV nhận xét 
3/ Bài mới:
1/Khám phá
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài Hội đua voi ở Tây Nguyên để biết được cách đua voi như thế nào
2/ Kết nối 
Luyện đọc trơn:
-Đọc mẫu toán bài 1 lượt với giọng đọc ở mục tiêu
-Y.cầu hs nối tiếp nhau đọc từng câu
-Hướng dẫn hs chia đoạn
-Y.cầu 2 hs nối tiếp nhau đọc bài
-Treo bảng phụ cho hs tập ngắt giọng
-Y.cầu hs đọc chú giải
-Y.cầu hs đọc trong nhóm
-Y.cầu hs đọc đồng thanh
3/Luyện đọc hiểu
 Tìm hiểu bài:
-Y.cầu hs trả lời câu hỏi
-Tìm những công việc chuẩn bị cho cuộc đua
-Cuộc đua diễn ra như thế nào?
-Voi có cử chỉ gì ngộ nghĩnh dễ thương?
-Em có nhận gì về ngày hội đua voi ở Tây Nguyên?
-Hs nêu nội dung bài học
4/Thực hành
 Luyện đọc lại
-Y.cầu hs chọn 1 đoạn và đọc lại
-Y.cầu hs thi đọc
-Nhận xét
4/ Vận dụng: Trình bày 1 phút
-Nêu câu hỏi hs trả lời
5/Dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau
- HS hát 
-3 HS đọc bài và trả lời CH
- HS lắng nghe
-Mỗi hs đọc 1 câu
-2 phần
-Luyện đọc ngắt giọng
-Đọc sgk
-Hs đọc bài
-Voi đua từng.....giải nhất
-Chiêng trống......trúng đích
-Nhữgn hcú voi......ngợi chúng
-Ngày hội đau voi rất vui và thú vị
-HS đọc cá nhân,cặp,nhóm
-HS Thi đọc
- HS trả lời
Luyện từ và câu
NHÂN HÓA ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ?
I/ Mục tiêu 
* MTC:
- Nhận ra các hiện tượng nhân hóa, bước đầu cảm nhận được về cái hay của những hình ành nhân hóa.(bt1) 
- Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao?( bt2)
 - Trả lời đúng 2-3 câu hói vì sao? ( trong bt3)
* MTR:* HS khá giỏi làm được toàn bộ bài tập 3
KNS-Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu.-Quản lí thời gian -Đặt mục tiêu 
III/PP/KTDH-Đặt câu hỏi -Thảo luận cặp đôi-chia sẻ -Trình bày ý kiến cá nhân 
IV/ Đồ dùng dạy học 
-Tờ giấy khổ to sử dụng bài tập 1
-Các câu trong bài tập 2, 3 viết sẳn trên bảng giấy 
V/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/Ổn định:
2/ KTBC:
- Gọi hs lên bảng giải các bài tập
- Tìm các từ chỉ hoạt động nghệ thuật
- GV nhận xét 
3/ dạy bài mới:
1/ Khám phá
- Trong giờ luyện từ và câu tuần này các em tiếp tục làm các bài tập về nhân hóa và ôn luyện câu hỏi vì sao.
2/ Kết nối
3. Thực hành 
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi hs đọc y/ cầu của bài.
- Gọi hs đọc lại đoạn thơ
- Trong những đoạn thơ trên có những sự vật con vật nào?
- Mỗi sự vật trên được gọi bằng gì?
- Nêu các từ dùng để tả các sự trên
- Gọi hs lên bảng viết
- Cách nhân hóa các sự vật con vật như vậy có gì hay
Bài 2;
- Gọi hs đọc y/ cầu cùa bài
- Y/ cầu hs suy nghĩ gạch dưói bộ phận trả lời câu hỏi vì sao
- Gv nhận xét 
Bài 3:
- Gọi hs đọc y/cầu
- Cho hs thảo luận theo nhóm đôi
- Gọi hs trình bày trước lớp
- GV nhận xét 
4/ Vận dụng :Trình bày 1 phút
- Nêu một số câu hỏi cho hs trả lời
5/Dặn dò:
- Nhận xét tiết học nhắc hs chuẩn bị cho bài học sau.
- HS hát
- 3 HS lên bảng tìm từ chỉ HĐ nghệ thuật
- HS lắng nghe
- HS đọc bài
- 1hs đọc
- Lúa, tre, đàn cò, gió, mặt trời
- Lúa - chị : tre- cậu : gió – cô: mặt trời- bác
- Chị lúa phất phơ bín tóc....
- Thực hiện
- Cách nhân hóa trên thật là hay và đẹp vì nó làm cho các sự vật sinh động hơn, gần gũi hơn
- Đọc bài
- 3 HS lên bảng
- HS đọc bài
- Thảo luận và làm bài tập
* HS khá giỏi làm hết bài 3
- a/ Vì ai cũng muốn biết ông cản ngũ trông như thế nào vật hay ra sao
b/ Vì ông cản ngũ chỉ biết chóng lại đối phương 1 cách chậm chạp lớ ngớ chứ không vật tài như mọi người tưởng
c/ Vì ông muốn dụ quắn đen vào thế vật làm ông mạnh nhất
d/ Vì anh ta nông nổi thiếu kinh nghiệm ông cản ngũ mưu trí giàu kinh nghiệm
- HS Trả lời câu hỏi
Đạo đức:
THỰC HÀNH Kĩ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I/ Mục tiêu:
-Biết đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
-Tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu
-Tôn trọng thân ái hữu nghị với thiếu nhi nước ngoài
-Biết giao tiếp với khách nước ngoài
-Biết cư xử khi gặp khách nước ngoài
-Biết tôn trọng đám tang, biết ứng xử đúng khi gặp đám tang
-Có thái độ tôn trọng đám tang
II/ Đồ dùng dạy học:
-Các bài hát bài thơ, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi VN với thiếu nhi quốc tế.
-Phiếu bài tập hs thảo luận
III/ Các hoạt động dạy học:
1/Ổn định:
2/ KTBC:
-Nêu lại 1 số câu hỏi cho hs trả lời tôn trọng đám tang 
-Nhận xét
3/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
- Hôm nay chúng ta sẽ thực hành kỉ năng ôn tập học kì II
2/ Làm việc cả lớp:
-Y.cầu hs đọc thơ, hát kể chuyện tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
-Nhận xét
3/ Thảo luận nhóm:
-Mục tiêu:hs biết cư xử khi gặp đám tang
-Y.cầu hs thảo luận
+Vì sao phải tôn trọng đám tang
+Phát phiếu bài tập cho hs thảo luận
Khi gặp đám tang chỵ theo chỉ trỏ hoặc cười đùa luồn lách vượt lên trước hành động đó đúng hay sai?Vì sao?
-Các tổ báo cáo
-Kết luận
4/ Trò chơi:
-Mục tiêu:hs biết giao tiếp với khách nứơc ngoài
-Cả lớp cùng chơi trò chơi
1 em đóng vai người khách nứơc ngoài, người khác đóng vai trẻ em VN
-Nhận xét tuyên dương
4/ Củng cố:
-Nếu số câu hỏi cho hs trả lời
5/Dặn dò:
-Nhắc các em chuẩn bị bài sau
Tự nhiên xã hội: 
CÔN TRÙNG
I/ Mục tiêu:
* MTC:
- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người
- Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật.
* MTR: HS khá giỏi biết côn trùng là những động vật không xương sống, chân có đốt, phần lớn đều có cánh.
II./ KNS: -Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động (thực hành) giữ vệ sinh môi trường vệ sinh nơi ở, tiêu diệt các loại côn trùng gây hại.
III./PP/KTDH -Thảo luận nhóm -Thuyết trình -Thực hành
II/ Đồ dùng dạy học
- Các hình sgk trang 96,97
III/ Các hoạt động dạy học
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/Ổn định:
2/ KTBC:
- Gọi hs trả lời các câu hỏi:
- Nêu một số con vật chỉ đâu là đâu mình chân của một số con vật đó
- Nhận xét
3/ Bài mới:
1 Khám phá
- Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về một số con côn trùng và biết được côn trùng nào có lợi và côn trùng nào có hại để tìm cách phòng trừ chúng
2Kết nối: Quan sat và thảo luận;
- Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng
- Y/ cầu hs quan sát hình các con côn trùng và chỉ đâu là đầu , ngực , bụng, chân cánh của từng con côn trùng bên trong cơ thể chúng có xương sống không
- Gọi các nhóm trình bày
- Kết luận
3/Thực hành 
 Làm việc nhóm:
- Mục tiêu: kể được tên một số côn trùng có ích và một số côn trùng có hại, nêu một số cáh diệt trừ
- Y/ cầu hs thảo luận theo câu hỏi
- Phân loại những côn trùng có hại và công trùng có lợi đến sức khỏe con người. cách diệt trừ côn trùng có hại
- Các nhóm trình bày kết quả
* HS khá giỏi biết côn trùng là những động vật không xương sống, chân có đốt, phần lớn đều có cánh
- Kết luận
4/Vận dụng: Trình bày 1 phút
- Y/cầu hs nêu một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có lợi.
5/Dặn dò: - Nhắc hs chuẩn bị cho bài học sau. 
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi
- Trình bày kết quả
- Thảo luận nhóm 
- Trình bày kết quả
- Thực hiện
Toán:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
MTC:- Biết giải các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. Tính chu vi hình chữ nhật
* MTR: Bài 1 trang 129 dành cho HS khá giỏi.
II/ các hoạt động dạy học:
tt
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/Ổn định:
2/ KTBC:
- Gọi hs giải các bài tập
- 7 nguòi thợ làm được 56 sản phẩm. Hỏi một phân xưởng có 22 người làm được bao nhiêu sản phẩm
- 8 xe ô tô chở được 1048 thùng hàng. Hỏi 5 xe ô tô chở được bao nhiêu thùng hàng
- GV nhận xét
3/ dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
- Trong giờ học này các em sẽ đuợc luyện tập về bài toán liên quan đến rút về đơn vị
2/ Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:2 HS khá giỏi giải
-GV nhận xét
Bài 2:
- Gọi hs đọc bài
- Bài toán hỏi gì
- Muốn biết 5 thùng có bao nhiêu quyển vở ta phải biết gì trước
- Muốn tính 1 thùng có bao nhiêu quyển vở ta làm thế nào
- Bước này còn được goi là gì
- Y/ cầu hs giải
- Nhận xét
Bài 3:
- Gọi hs đọc bài
- 4 xe có tất cả bao nhiêu viên gạch
- Bài toán y/cầu tính gì
- Gọi hs dựa váo tóm tắt để giải
Bài 4:
- Gọi hs đọc bài
- Gọi hs giải 
- GV nhận xét
4 / Củng cố:
- Bước nào là bước rút về đơn vị
5/Dặn dò:
- Nhắc hs chuận bị cho bài sau 
- HS hát
- 2HS giải
-Lớp ghi KQ vào bảng con
- HS lắng nghe
* HS khá giỏi làm
- HS đọc bài
- 5 thùng có bao niêu quyển vở
- 1 thùng có bao niêu quyển vở
- Phép chia 7:7
- Rút về đơn vị
Số quyển vở xếp váo 1 thùng là;
2135 : 7 = 305 ( Quyển)
Số quyển vở 5 thùng có là:
305 x 5 = 1525 (quyển)
Đ/s: 1525 Quyển
- HS đọc bài
- 4 xe có 8520 viên gạch
- Tính số viên gạch của 3 xe
- Thực hiện
- HS đọc bài
Chiều rộng mảnh đất là:
25 – 8 = 17(m)
Chu vi mảnh đất là:
(25 + 17) x 2 = 84 (m)
Đ/s: 84 m
- HS trả lời tim 1 phần
Thứ năm 5/3/2015
Chính tả (Nghe-viết)
HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I/ Mục tiêu:
* MTC:
- Nghe- viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bày văn xuôi.
- Làm đúng BT (2a)
KNS- KN tìm kieám söï hoã trôï. KN laéng nghe tích cöïc. KN töï nhaän thöùc
PP/KTDH- Ñaët vaán ñeà. Trình baøy 1 phuùt, thảo luận nhóm
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: viết lên bảng bài tập 2a
 III/ Các hoạt động dạy học :
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/Ổn định:
2/KTBC:
- Gọi hs viết lại các từ: bức rứt, tức bực, nứt nẻ, sung sức
- GV nhận xét 
3/ dạy bài mới:
1/ Khám phá
- Trong giờ chính tả này các em sẽ nghe viết một đoạn trong bài Hội đua voi ở tây nguyên và làm bài tập chính tả
2/Kết nối
 Hướng dẫn viết chính tả
- Đọc đoạn văn một lần
- Cuộc đua voi diễn ra như thế nào
- Đoạn văn có mấy câu
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa
- Y/cầu hs tìm từ khó dễ lẫn
- Viết vào bảng con nhận xét bảng
- Gọi hs đọc lại đoạn văn
- Đọc cho hs viêt bài
- Đọc lại bài cho hs soát lỗi
- Thu từ 7- 10 chấm trước lớp
3/Thực hành
 Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2a
- Gọi hs đọc y/cầu bài 2a
- Cho hs lên bảng làm
- GV nhận xét ghi điểm
4/ vận dụng: Trình bày 1 phút
- Gọi hs viết lại một số từ khó
5/Dặn dò:
- Nhận xet nhắc hs chuẩn bị cho bài học sau
-Hs hát
- 3 HS lên bảng
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc lại bài
- Khi tiếng trống nổi lên....phóng như bay
- Có 5 câu
- Chữ đầu câu
- chiêng trống, cuốn, điều khiển
- Thực hiện
- 1 hs đọc bài
- HS viết bài
-HS soát lại bài
- 2HS bảng thực hiện
- Lớp làm bảng con
- HS viết lại từ khó
Thủ công
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (T1)
I/ Mục tiêu:
- Hs biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt ,dán để làm lọ hoa gắn tường
- Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật
- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi
* Có thể vẽ cành hoa lá....
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu lọ hoa gắn tường bằng giấy
- Lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh
- Quy trình làm lọ hoa
- Giấy thủ công bút chì hồ, kéo
III/ Các hoạt động dạt học :
A/ KTBC:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
- Hôm nay trong tiết học này chúng ta thực hiện làm lọ hoa gắn tường làm bắng giấy
2/ Hướng dẫn hs quan sát:
- Giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy và đặt câu hỏi
- Tờ giấy gấp lọ hoa hình gì? ( hình chữ nhật)
- Lọ hoa được làm bằng cách gấp các nếp gấp cách đều giống như gấp quạt
- Một phần của tờ giấy được gấp lên để làm đế và đáy lọ hoa
3/ Hướng dẫn mẫu:
- Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật chiều dài 24 ô, rỗng 16 ô mặt màu ở trên gấp 1 cạnh của chiều dài lên 3 ô theo đường dấu gấp để làm đế.
- Xoay dọc tờ giấy mặt kẻ ô trên gấp các nếp gấp cách đều nhau 1 ô như gấp quạt
- tay trái cầm vào khung giữa các nếp gấp, ngón cái và ngón trỏ phải cầm vào nếp gấp để lọ hoa tách ra khỏi nếp gấp làm thân lọ tách lần luợt từng nếp gấp cho đến khi hết
- Càm chụm các nếp gấp vừa tách kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và các nếp gấp dưới thành chữ V
- Dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy
- Bôi hồ đều vào một nếp gấp ngoài cùng của thân và đế lọ hoa lật mặt xuống dần vào tờ giấy
4/ dặn dò:
- Nhắc hs chuẩn bị để tiết 2 thực hành.
Toán:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
* MTC:
- Biết giải các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị
- Viết và tính được giá trị của biểu thức.
* MTR: BT4 câu c, d dành cho HS khá giỏi
II. Nội dung điều chỉnh
- Không làm BT 1 (củng cố kiến thức)
III/ các hoạt động dạy học:
tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/Ổn định:
2/ KTBC:
- Gọi hs giải các bài tập
- 8 nguòi thợ làm được 64 sản phẩm. Hỏi một phân xưởng có 22 người làm được bao nhiêu sản phẩm
- 4 xe ô tô chở được 4804 thùng hàng. Hỏi 5 xe ô tô chở được bao nhiêu thùng hàng
- GV nhận xét
3/ dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
- Trong giờ học này các em sẽ đuợc luyện tập về bài toán liên quan đến rút về đơn vị
2/ Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Không làm ( Củng cố kiến thức )
- Gọi hs đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Gọi hs giải
- Nhận xét
Bài 2:
- Gọi hs đọc bài toán 
- Cho hs làm vào vở
- Nhận xét
Bài 3:
- Bài tập y/ cầu gì?
- 2 tổ thi đua
- Nhận xét
Bài 4:
- Cho hs thực hiện trong nhóm
- Gọi các nhóm báo cáo
- GV nhận xét
4 / Củng cố:
- Bước nào là bước rút về đơn vị
5/Dặn dò:
- Nhắc hs chuận bị cho bài sau 
- HS hát
- 2 HS lên bảng
- Lắng nghe
- HS đọc bài
- Có 4500 đồng mua được 5 quả trứng
- 3 quả trứng hết bao nhiêu tiền
- 2 hs thực hiện
- HS đọc bài
- Làm vào vở
- Điền số
- hs thi đua
- Làm nhóm
- Báo cáo kết quả
-Câu c, d dành cho HS khá giỏi
- HS TL tìm một phần
Luyện toán
Ôn toán: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị 
I-Mục tiêu: Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị một cách thành thạo
II-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 
 2.Bài mới: 
*Hoạt động 1:Ôn cách giải toán.
Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị:
- Bước 1: tóm tắt bài toán
- Bước 2: Giải bài toán
 * Hoạt động 2 : Thực hành
GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở BTTNVTL
Bài 6: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề toán
Yêu cầu HS giải bảng con
GV chốt, gọi 1HS đọc lại
Bài 7: Đúng ghi Đ, sai ghi S
Gọi HS nêu yêu cầu
Yêu cầu HS tự làm
Bài 8: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 
Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
Cho HS làm vở nháp, gọi 1 HS lên bảng
Bài 9: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Yêu cầu HS xem giờ trên các đồng hồ
HS nêu kết quả
 *Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò:
Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
Nhận xét tiết học
 Hoạt động của HS
5 HS nêu theo yêu cầu của GV
Hs trả lời theo yêu cầu của GV
Làm vở BTTNVTL 
1 HS nêu yêu cầu
HS làm , nêu cách làm
Lớp làm vở bài tập
1 HS lên bảng
Hs nhận xét
HS khá ,giỏi làm hết 
HS làm vở/ kiểm tra chéo
Hs trình bày cách làm 
HS tự làm 
Tập viết:
ÔN CHỮ HOA: S
I/ Mục tiêu:
* MTC:
-Viết đúng đúng và tương đối nyhanh chữ hoa S ( 1 dòng) C.T ( 1 dòng) 
-Viết đúng đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng: Sầm Sơn ( 1 dòng) và câu ứng dụng ( 1 lần) 
Côn Sơn nước chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
* MTR: hs khá giỏi viết đủ các dòng vở tập viết
KNS- KN tìm kieám söï hoã trôï. KN laéng nghe tích cöïc. KN töï nhaän thöùc
PP/KTDH- Ñaët vaán ñeà. Bieåu ñaït saùng taïo. 
II/ Đồ dùng dạy học:
-Mẫu chữ hoa S
-Tên riêng và câu ứng dụng
III/ Các hoạt động dạy học:
tt
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
-Gọi hs viết chữ R: Phan Rang
-GV nhận xét
3/ Dạy bài mới:
1/Khám phá
- Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại bài chữ S viết từ và câu ứng dụng
2/Kết nối 
Hướng dẫn viết chữ hoa:
-Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-Treo chữ mẫu cho hs quan sát và nêu quy trình viết
-Y. cầu hs viết bảng con
-Nhận xét
-Treo từ ứng dụng cho hs đọc lại.
-Sầm Sơn là khu nghỉ mát ở Thanh Hóa
-Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? 
-Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
-Y.cầu hs viết bảng lớp bảng con
-Nhận xét
3/ Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
-Gọi hs đọc câu ứng dụng.
-Nguyễn Trãi đã ca ngợi cảnh đẹp nên thơ yên tĩnh thơ mộng của Côn Sơn đây là di tích lịch sử ở tình Hải Dương
-Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
-Y.cầu hs viết từ Côn Sơn
-Nhận xét
4/ Thực hành
Hướng dẫn viết VTV:
-Cho hs xem bài viết mẫu
* hs khá giỏi 

File đính kèm:

  • docTUAN 25.doc