Bài giảng Sinh hoạt kiểm điểm tuần 5
HĐ3. Hướng dẫn học tập đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc đoạn thư, lá thư hay của học sinh trong lớp (hoặc sưu tầm).
- GV hướng dẫn để HS tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn thư, lá thư.
- Nhận xét và bổ sung
*HĐ4. Củng cố -Dặn dò :
- Rút kinh nghiệm với những bài làm chưa tốt
hay ______________________________________ Luyện từ và câu DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I. Mục tiêu : - Hiểu được khái niệm DT chung và DT riêng (ND ghi nhớ) . - Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát cửa chúng (BT1 , mục III ); nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế ( BT2) . - Sử dụng các từ thuộc chủ điểm để nói và viết II. Đồ dùng dạy- học : - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài 1(I). Bảng lớp kẻ sẵn nội dung bài 1 luyện tập. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - GV ghi điểm 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu *HĐ1: Nhận xét Bài tập 1: Tìm các từ có nghĩa: - GV phát bảng phụ - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài tập 2: So sánh nghĩa của các từ ở phần a với b; c với d? - GV hướng dẫn HS trả lời - GV nêu: Tên chung của 1 loại sự vật được gọi là danh từ chung. - Tên riêng của 1 sự vật nhất định gọi là danh từ riêng. Bài tập 3: Nêu cách viết các từ trên? - GV gợi ý để HS nêu nhận xét *HĐ2: Ghi nhớ - Yêu cầu HS học thuộc *HĐ3: Luyện tập Bài 1: Tìm danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn. - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2: Viết tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ trong lớp, cho biết đó là danh từ chung hay danh từ riêng? Cho HS thực hành - Nhận xét và bổ sung *HĐ4. Củng cố- Dặn dò : - GV nhận xét chung giờ học - Dặn HS về học bài, tù t×m 10 danh tõ chung, 10 danh tõ riªng, chuẩn bị bài giờ sau. - 1 em nêu ghi nhớ tiết trước - 1 em làm lại bài 2 - Nghe, mở sách - 1 em đọc bài, lớp đọc thầm , trao đổi cặp - 1 em làm bài vào bảng phụ a. sông; b. Cửu Long; c. vua; d. Lê Lợi - Làm bài đúng vào vở - 1 em đọc yêu cầu bài 2 - Lớp trả lời miệng - Nêu ví dụ: sông, vua - Nêu ví dụ: Lê Lợi, Cửu Long - HS đọc yêu cầu của bài - DT riêng phải viết hoa - 2 em đọc ghi nhớ - Luyện học thuộc - 1 em đọc yêu cầu của bài - Lớp làm bài cá nhân, nêu trước lớp - 1-2 em đọc bài đúng - 2 em viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở. - HS chữa bài ___________________________________ Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu : - Dựa vào gợi ý ( SGK ), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc , nói về lòng tự trọng . - Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Có ý thức rèn luyện để trở thành người có lòng tự trọng. - Rèn kĩ năng nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng. II.Đồ dùng dạy - học: - GV+HS : Một số truyện viết về lòng tự trọng - GV: Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra : - GV ghi điểm 2. Bài mới : *Giới thiệu bài: SGV 139 *HĐ1: Hướng dẫn HS kể chuyện a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài - Gạch dưới từ ngữ trọng tâm - Giúp HS xác định đúng yêu cầu - Nhắc HS những truyện được nêu là truyện trong sách, có thể chọn truyện ngoài SGK. - Treo bảng phụ - GV gợi ý, nêu tiêu chuẩn b)Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của chuyện. - Với chuyện dài có thể kể theo đoạn. - Tổ chức thi kể chuyện. - Nêu ý nghĩa của truyện - GV nhận xét tính điểm về nội dung, ý nghĩa, cách kể, khả năng hiểu chuyện. - Chọn và biểu dương những em kể hay, kể chuyện ngoài SGK. - Khuyến khích học sinh ham đọc sách *HĐ2. Củng cố -Dặn dò: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Về nhà tiếp tục tập kể lại các câu chuyện có nội dung nói về lòng tự trọng - 1 em kể câu chuyện về tính trung thực - Nghe giới thiệu - 1 em đọc đề bài - 1 em đọc từ trọng tâm - 4 học sinh đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4. - 1 số học sinh giới thiệu tên câu chuyện của mình và nội dung chính của truyện. - Học sinh đọc thầm dàn ý của bài - Học sinh kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Mỗi tổ cử 1-2 học sinh thi kể - Nêu ý nghĩa chuyện vừa kể - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay, câu chuyện mới ngoài SGK ______________________________________________________________________ Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập củng cố về : - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số . - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng nhóm. - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: *HĐ1: Thực hành Bài 1: HS làm bảng con câu a và b. Làm miệng câu c - Nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của một số? Bài 2: (a;c) Viết chữ số thích hợp vào ô trống. Yêu cầu HS phân tích cách làm. Bài 4: (a;b) HS tự làm rồi chữa bài. - Củng cố cách tìm thế kỉ: Lấy số chỉ trăm cộng với 1. Riêng các năm có 2 chữ số 0 tận cùng thì không cộng. Bài 5: (Dành cho HS khá , giỏi) Tìm số tròn trăm x biết : 540 < x < 870 Lưu ý HS cách trình bày: Các số tròn trăm lớn hơn 540 và bé hơn 870 là 600, 700, 800 Vậy x là : 600 ; 700 ; 800 *HĐ2: Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau - HS làm bài trên bảng con HS chữa bài. - Tìm số liền trước: lấy số đó trừ đi 1 - Tìm số liền sau: lấy số đó cộng với 1. - HS làm bài vào vở. HS chữa bài 475 936> 475 836 903876< 913000 5 tấn 175 kg> 5075 kg 2 tấn 750 kg = 2750 kg - HS làm bài miệng: a. Năm 2000 thuộc thế kỉ 20 b. Năm 2005 thuộc thế kỉ 21 c. Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 dến 2100 HS nhận xét, nêu cách tính thế kỉ. - HS làm miệng HS làm vở, chữa bài. ____________________________________ Tập đọc CHỊ EM TÔI I. Mục tiêu : - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng , bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện . - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài. Hiểu ý nghĩa , nội dung câu chuyện: khuyên HS không được nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin , sự tôn trọng của mọi người đối với mình . - Biết giữ niềm tin với mọi người. II. Đồ dùng dạy- học : - GV:Bảng phụ viết câu dài cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra : - GV ghi điểm 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: SGV(141) b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài *HĐ1: Luyện đọc - GV kết hợp giải nghĩa từ - Luyện phát âm chuẩn - GV đọc diễn cảm cả bài *HĐ2: Tìm hiểu bài - GV hỏi : + Cô chị nói dối ba để đi đâu? + Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận? + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? + Đặt tên cho chị và em theo tính cách -Nêu nội dung *HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS chọn giọng đọc - Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, khen HS đọc tốt *HĐ4. Củng cố -Dặn dò : - Hệ thống bài và nhận xét giờ học -Về nhà luôn thực hành theo lời khuyên của câu chuyện - 2 em đọc thuộc bài Gà Trống và Cáo trả lời câu hỏi 3,4 SGK - Nghe giới thiệu- mở sách - Học sinh nối tiếp nhau đọc (2 lượt) - 1 em đọc chú giải - Học sinh luyện đọc theo cặp - 2 em đọc cả bài - Nghe, theo dõi SGK - HS đọc thầm từng đoạn - HS suy nghĩ và thảo luận - HS trình bày, nhận xét, bổ sung - Nối tiếp HS tham gia đặt tên - HS nêu - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn - Lớp luyện đọc diễn cảm theo đoạn - Đọc cả bài 1- 2 em - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc - HS nhận xét, chọn bạn đọc hay _______________________________________ TËp lµm v¨n TRẢ BÀI VĂN VIẾ THƯ I. Mục tiêu : - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ đặt câu và viết đúng chính tả ,) - Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. - Nhận thức về cái hay của bài được cô khen. II. Đồ dùng dạy- học : - GV:Bảng phụ chép một số lỗi của HS III.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: * HĐ1. Nhận xét chung kết quả - GV nhận xét kết quả bài làm + Ưu điểm: Xác địng đúng đề bài, kiểu bài viết thư, bố cục, ý + Thiếu sót: Lỗi chính tả, chữ viết chưa cẩn thận, dùng từ chưa đúng * HĐ2. Hướng dẫn học sinh chữa bài - GV trả bài cho từng học sinh a)Hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Yêu cầu đọc nội dung - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc b)Hướng dẫn chữa lỗi chung - GV treo bảng phụ - GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu * HĐ3. Hướng dẫn học tập đoạn văn, bài văn hay - GV đọc đoạn thư, lá thư hay của học sinh trong lớp (hoặc sưu tầm). - GV hướng dẫn để HS tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn thư, lá thư. - Nhận xét và bổ sung *HĐ4. Củng cố -Dặn dò : - Rút kinh nghiệm với những bài làm chưa tốt - Biểu dương những em có bài làm hay - Về nhà tiếp tục viết lại để có bài văn hay hơn - Học sinh chọn đề bài em chọn làm - Nghe nhận xét - HS nhận bài, đọc bài, đọc lời nhận xét. - 1 em đọc - HS chữa : + Lỗi về bố cục + Lỗi về ý + Lỗi về cách dùng từ + Lỗi đặt câu + Lỗi chính tả - HS lên bảng chữa - HS lắng nghe - Tham gia ý kiến nhận xét nội dung đoạn thư, lá thư GV đọc. ______________________________________________________________________ Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về : - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. - Tìm được số trung bình cộng. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng nhóm - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: * HĐ1: Luyện tập: Bài 1: Khoanh tròn vào phần trả lời đúng. GV chữa bài. - Củng cố cách viết số, so sánh số, đổi đơn vị đo khối lượng, đo thời gian Bài 2: Cho HS quan sát biểu đồ rồi làm miệng. - GV nhận xét, củng cố cách xem biểu đồ. Bài 3: Cho HS đọc đề và tóm tắt đề toán. - Muốn biết trung bình mỗi ngày cửa hàng đã bán bao nhiêu mét vải ta làm thế nào? GV chấm bài, nhận xét. * HĐ2: Củng cố- Dặn dò - Củng cố bài. - Nhận xét tiết học. - HS làm từng phần trên bảng con( ghi kết quả đúng) D. 50 050 050 B. 8000 C. 684 752 4 tấn 85 kg= 4085 kg 2 phút 10 giây= 130 giây - HS quan sát biểu đồ rồi trả lời các câu hỏi trong bài - HS đọc đề và tóm tắt đề toán. - Lấy tổng số mét bán trong ba ngày chia cho 3. HS làm bài và chữa bài. Bài giải Số vải bán ngày thứ hai là: 120: 2= 60(m) Số vải bán ngày thứ ba là: 120x 2= 240(m) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được: ( 120 + 60+ 240) : 3 = 140(m) Đáp số: 140m _______________________________________ Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC-TỰ TRỌNG I. Mục tiêu : - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực- Tự trọng ; biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm này . - Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “ trung”theo hai nhóm nghĩa ( BT3 ) - Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. II. Đồ dùng dạy- học : - GV+HS :Từ điển Tiếng Việt - GV: bảng phụ chép bài 1, 3 III. Hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - GV đánh giá, ghi điểm 2. Bài mới : * Giới thiệu bài : *HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: GV nêu yêu cầu đề bài - GV treo bảng phụ - GV nhận xét chốt lời giải đúng:tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào Bài tập 2: Chọn từ ứng với mỗi nghĩa. - HS trao đổi trước lớp - GV đánh giá KL: a-1; b-3; d-2; c-5; e-4 Bài tập 3: Xếp các từ thành 2 nhóm a. trung có nghĩa là “ở giữa”. b. trung có nghĩa là “một lòng một dạ” - GVđưa ra từ điển - Treo bảng phụ - GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài tập 4: Đặt câu với 1 từ ở BT 3 - GV nêu yêu cầu của bài - GV chấm một số bài , đánh giá *HĐ2: Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau - 2 học sinh làm trên bảng lớp: - 1 em viết 5 danh từ chung - 1 em viết 5 danh từ riêng - Lớp nhận xét - HS mở sách + Đọc thầm đoạn văn - HS làm bài cá nhân vào vở - 1 em chữa trên bảng phụ - 1-2 em đọc bài đúng - 1 em đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm - Mỗi nhóm cử 1 em nêu kết quả. - HS cùng nhận xét , bổ sung - Học sinh đọc yêu cầu - HS tập tra từ điển, đọc nghĩa của các từ vừa tìm được. - HS thi tiếp sức . - Lớp ghi bài làm đúng vào vở - Học sinh đọc thầm - HS suy nghĩ đặt câu vào vở _______________________________________ Khoa học MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể : - Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh,ướp mặn, đóng hộp. - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. II. Đồ dùng dạy-học: - GV: Phiếu học tập. III. Các hoạt động day-hoc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: *HĐ1: Các cách bảo quản thức ăn Bước 1 : Tổ chức - GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang 24, 25 SGK và trả lời các câu hỏi: Chỉ và nói những cách bảo quản có trong từng hình? Bước 2 : Gọi các nhóm trình bày. - KL: ( s.g.k) *HĐ2: Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn Bước 1 : GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi: - Cần lưu ý gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn? Bước 2: Cho HS làm bài tập: Trong các cách bảo quản dưới đây, cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm? a) Phơi khô b) Ướp muối, ngâm nước mắm ; c)Ướp lạnh d) Đóng hộp; e) Cô đặc với đường; *HĐ3: Tìm hiểu một số cách bảoquản thức ăn ở nhà. HS liên hệ thực tế về cách bảo quản một số thức ăn mà gia đình sử dụng Bước 1 : - GV phát phiếu học tập, nội dung phiếu học tập như SGV trang 60. Bước 2 : Gọi HS trình bày. *HĐ4: Củng cố - Dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK, GV nhận xét tiết học. - Tiến hành thảo luận theo nhóm. HS chỉ vào trong hình rồi nói cho nhau nghe các cách bảo quản thức ăn - Đại diện các nhóm trình bày - Trước khi bảo quản cần chọn loại còn tươi, loại bỏ phần dập nát, úa sau đó rửa sạch và để ráo nước. - Làm khô, ướp mặn, muối, đóng hộp HS tự nêu: - Làm cho thức ăn khô để các vi sinh vật không phát triển được: a - Làm cho các vi sinh vật không có điều kiện hoạt động : a ; b ; c ; e - Ngăn cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm : d - Dùng tủ lạnh để thức ăn, muối dưa, làm mứt - HS làm việc với phiếu học tập. - Một số HS trình bày, các em khác bổ sung và học tập lẫn nhau. - 1 HS đọc _____________________________________ Chính tả (Nghe - viết) NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I. Mục tiêu : - Nghe viết đúng chính tả, trình bày bài sạch sẽ ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài. - Biết tự phát hiện lỗi, sửa lỗi trong bài chính tả. - Làm đúng BT2a và BT3a. - Có ý thức rèn chữ . II. Đồ dùng dạy- học : - HS : Sổ tay chính tả, bảng con, phấn. - GV: Bảng phụ chép bài tập 2. Bảng lớp chép bài tập 3a III. Các hoạt động dạy-học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - GV đánh giá, ghi điểm 2. Bài mới : * HĐ1. Hướng dẫn học sinh nghe viết - GV đọc 1 lượt bài chính tả: Người viết truyện thật thà - GV giới thiệu về Ban- dắc: một nhà văn nổi tiếng thế giới - Luyện viết chữ khó - GV nhắc HS cách trình bày đoạn văn có dẫn lời nói trực tiếp - GV đọc từng câu, mỗi câu đọc 2-3 lượt - GV đọc lại toàn bài - GVchấm 10 bài, nhận xét * HĐ2. Hướng dẫn bài tập chính tả Bài tập 2a: Phát hiện lỗi và sửa lỗi - GV treo bảng phụ - GV gọi học sinh chữa bài - GV KL bài đúng: sắp lên xe; ăn lâu; nên nói... Bài tập 3a: Tìm các từ láy. a. Có tiếng chứa âm s: VD: suôn sẻ b: Có tiếng chứa âm x: VD: xôn xao - GV treo bảng phụ - GV chấm, chữa, nhận xét *HĐ3: Củng cố - Dặn dò - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Về nhà tiếp tục luyện viết bài cho chữ đẹp - 2 HS đọc các tiếng bắt đầu bằng l/n - 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con - 1-2 em nhận xét - Học sinh theo dõi SGK - 1 em đọc lại truyện. Cả lớp lắng nghe - Nghe GV giới thiệu về Ban- dắc - Cả lớp đọc thầm lại truyện - HS tìm và luyện viết chữ khó ra bảng con + 3 HS viết bảng lớp - Luyện viết tên riêng nước ngoài : Pháp, Ban- dắc. - Viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi - 1 em đọc yêu cầu , lớp đọc thầm - 1 em làm vào bảng phụ - Lớp làm bài cá nhân vào vở VBT - Vài em đọc bài làm - Lớp nhận xét - 1 em đọc yêu cầu bài 3 phần a - 1 em đọc mẫu, lớp theo dõi sách - 1 em chữa trên bảng phụ, lớp làm vở BT. - 1 em đọc bài làm đúng ______________________________________________________________________ Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011 Toán PHÉP CỘNG I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. - HS đặt tính và tính thành thạo. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng nhóm - HS: Bảng con III.Các hoạt động dạy-học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: * HĐ1: Củng cố kĩ thuật làm tính cộng - GV gắn bảng thẻ số có ghi phép tính: 48 352 + 21 026 - Yêu cầu HS đặt tính & tính vào bảng con, 1 HS lên bảng lớp để thực hiện. - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính cộng? - Trong phép tính này, những số nào là số hạng, số nào là tổng? (Củng cố cách cộng có nhớ) GV đưa tiếp ví dụ: 367 859 + 541 728, yêu cầu HS thực hiện - GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt với ví dụ ở trên. - Để thực hiện được phép tính cộng, ta phải tiến hành những bước nào? * HĐ2: Thực hành Bài tập 1: Đặt tính & tính - Cho HS làm bảng con. Bài tập 2: Tinh.( dòng 1;3) - Cho HS làm vào vở. Bài tập 3: Giải toán. - Gọi HS đọc đề, tóm tắt bài toán và giải - Cho HS làm vở, gọi 1 em chữa bài. - GV chấm, chữa bài. * HĐ3: Củng cố - Dặn dò: - HS nêu lại cách thực hiện phép tính cộng. - Chuẩn bị bài: Phép trừ - HS làm bảng con HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính HS nêu HS làm nháp - Phép cộng ở ví dụ trên không có nhớ, phép cộng ở ví dụ dưới có nhớ + Bước1: Đặt tính + Bước 2: Cộng từ phải sang trái. - HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - HS làm bài vào vở, 2 HS chữa bài. - 1HS đọc đề, tóm tắt, nêu cách giả. - Làm bài vào vở, 1 HS chữa bài. _______________________________________ Toán PHÉP TRỪ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng nhóm - HS: Bảng con III.Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: * HĐ1: Củng cố kĩ thuật làm tính trừ - GV ghi phép tính: 865279 – 450237 - Yêu cầu HS đặt tính & tính vào bảng con, 1 HS lên bảng lớp để thực hiện. - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính trừ? - GV đưa tiếp ví dụ: 647235 - 285749 - GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt với ví dụ ở trên. - Để thực hiện được phép tính trừ, ta phải tiến hành những bước nào? - GV chốt lại * HĐ2: Thực hành Bài tập 1: Cho HS lấy ví dụ về phép trừ rồi tự thực hiện. - Yêu cầu HS vừa thực hiện vừa nói lại cách làm Bài tập 2: Đặt tính rồi tính. - Cho HS tự làm bài vào vở Thi đua: 3 HS làm xong trước sẽ lên bảng trình bày lại Bài tập 3: Giải toán. - Cho HS đọc đề, phân tích đề toán và giải - Chấm, chữa bài. * HĐ3: Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập - HS đọc phép tính -HS thực hiện HS nêu cách làm Vài HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính - HS thực hiện Phép trừ ở ví dụ trên không có nhớ, phép trừ ở ví dụ dưới có nhớ Ta phải tiến hành 2 bước: + Bước 1: đặt tính + Bước 2: trừ từ phải sang trái. - HS làm bài ra nháp Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - HS làm bài cá nhân HS chữa bài, nhận xét. - HS đọc đề, phân tích đề toán HS làm bài vào vở. Chữa bài: Bài giải Quãng đường từ Nha Trang đến TPHCM là: 1730 – 1315 = 415( km) Đáp số: 415 km _______________________________________ Khoa học PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể : - Nêu được cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng: + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. + Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. Đưa trẻ đi khám chữa kịp thời. - Có ý thức phòng và tránh thiếu ding dưỡ
File đính kèm:
- Giao an lop 4 tuan 6buoi 1.doc