Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 45: Đồng chí (Chính Hữu)

1. Tác giả.

2. Tác phẩm:

* Đọc, tìm hiểu từ khó.

* Hoàn cảnh sáng tác:

Bài thơ được sáng tác đầu năm 1948, sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc (1947), in trong tập Đầu súng trăng treo.

*Đề tài: Viết về người lính trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.

* Thể loại:Thơ tự do .

* Phương thức biểu đạt:BC+MT+TS.

* Kết cấu:3 phần

- 7 câu đầu : Cơ sở của tình đồng chí.

- 10 câu tiếp : Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.

- 3 câu cuối : Biểu tượng cao đẹp về người lính.

-> Sức nặng tư tưởng và cảm xúc được dồn tụ vào những dòng thơ (7,10,20)

 

ppt49 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 07/03/2024 | Lượt xem: 161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 45: Đồng chí (Chính Hữu), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 như muối trên cỏ cây hay trên mặt đất. Ở Miền Bắc nước ta về mùa đông có những ngày sương muối trời rất rét. 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
Ngữ văn 9: Tiết 45 ĐỒNG CHÍ 
 ( Chính Hữu) 
I.Đọc, tìm hiểu chung. 
 Bài thơ sáng tác đầu 
năm 1948 , sau khi tác giả cùng đồng đội 
tham gia chiến dịch Việt Bắc (1947), in trong 
 tập “Đầu súng trăng treo”. 
* Đọc, tìm hiểu từ khó. 
* Hoàn cảnh sáng tác: 
1. Tác giả. 
2. Tác phẩm: 
Thảo luận nhóm: Trình bày 
những hiểu biết của bài 
thơ trên các phương diện 
sau: 
 Nhóm 1-2: Hoàn cảnh 
ra đời? 
 Nhóm 3- 4: Đề tài? Thể 
loại? Phương thức biểu đạt? 
 Nhóm 5-6: Kết cấu của bài 
 thơ? 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
Ngữ văn 9: Tiết 45 ĐỒNG CHÍ 
 ( Chính Hữu) 
I.Đọc, tìm hiểu chung. 
 Bài thơ sáng tác đầu 
năm 1948 , sau khi tác giả cùng đồng đội 
tham gia chiến dịch Việt Bắc (1947), in trong 
 tập “Đầu súng trăng treo”. 
* Đọc, tìm hiểu từ khó. 
* Hoàn cảnh sáng tác: 
1. Tác giả. 
2. Tác phẩm: 
“Tôi bị ốm, sốt rét ác tính nhưng không có thuốc men gì cả. Đơn vị vẫn hành quân và để lại một đồng chí chăm sóc tôi. Không có đồng chí đó có lẽ tôi đã bỏ mạng. Sự ân cần của đồng chí đó khiến tôi nhớ đến những lần đau ốm được mẹ, được chị chăm sóc” 
 (Tác giả nói về tác phẩm) 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
Ngữ văn 9: Tiết 45 ĐỒNG CHÍ 
 ( Chính Hữu) 
I.Đọc, tìm hiểu chung. 
 Bài thơ được sáng tác đầu năm 1948, sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc (1947), in trong tập Đầu súng trăng treo. 
* Đọc, tìm hiểu từ khó. 
* Hoàn cảnh sáng tác: 
* Đề tài: 
1. Tác giả. 
2. Tác phẩm: 
 Viết về người lính trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. 
* Thể loại: 
Thơ tự do . 
* Phương thức biểu đạt: 
 BC+MT+TS. 
Thảo luận nhóm: Trình bày 
những hiểu biết của bài 
thơ trên các phương diện 
sau: 
 Nhóm 1-2: Hoàn cảnh 
ra đời? 
 Nhóm 3- 4:Đề tài? Thể 
 loại? 
 Nhóm 5-6: Phương 
thức biểu đạt? Kết cấu? 
* Kết cấu: 
3 phần 
7 câu đầu : Cơ sở của tình đồng chí. 
10 câu tiếp : Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí. 
3 câu cuối : Biểu tượng cao đẹp về người lính. 
-> Sức nặng tư tưởng và cảm xúc được dồn tụ vào những dòng thơ (7,10,20) 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
 Ngữ văn 9: Tiết 45 ĐỒNG CHÍ 
 ( Chính Hữu) 
I.Đọc, tìm hiểu chung. 
II. Tìm hiểu chi tiết. 
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí. 
Thảo luận nhóm : Nhà thơ đã giới thiệu về họ ( người lính) như thế nào trong bốn câu thơ đầu tiên? Em có nhận xét gì về cách giới thiệu đó? Qua đó tác giả muốn thể hiện điều gì? 
Quê hương anh nước mặn đồng chua 
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. 
Anh với tôi đôi người xa lạ 
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, 
Súng bên súng đầu sát bên đầu 
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. 
Đồng chí! 
Quê hương anh : nước mặn đồng chua 
Làng tôi : đất cày lên sỏi đá. 
Tôi- anh : xa lạ – quen nhau. 
NT: 
- Lời giới thiệu như một lời trò chuyện tâm tình bằng ngôn ngữ bình dị. 
- Hình ảnh thơ sóng đôi, đối ứng nhau từng cặp. 
- Thành ngữ, từ ngữ gợi tả. 
> Chung nguồn gốc xuất thân - Họ là những người lính gốc nông dân, đến từ những miền quê nghèo khó khác nhau. 
( Tương đồng về cảnh ngộ, giai cấp) 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
 Ngữ văn 9: Tiết 45 ĐỒNG CHÍ 
 ( Chính Hữu) 
I.Đọc, tìm hiểu chung. 
II. Tìm hiểu chi tiết. 
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí. 
Thảo luận ( cặp đôi): Vì sao từ những người xa lạ, anh và tôi lại gặp nhau? Xác định và chỉ ra nét đặc sắc của câu thơ thể hiện điều đó? 
Quê hương anh nước mặn đồng chua 
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. 
Anh với tôi đôi người xa lạ 
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, 
Súng bên súng đầu sát bên đầu 
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. 
Đồng chí! 
 Súng bên súng, đầu sát bên đầu 
NT: 
- Điệp từ, nghệ thuật đối. 
- Hình ảnh thơ mang ý nghĩa tượng trưng. 
- Dùng từ đầy sức gợi. 
-> Diễn tả một tình cảm cao đẹp, một nhận thức mới Những người lính, họ chung một chiến hào, kề vai sát cánh bên nhau chiến đấu vì nền hòa bình độc lập của dân tộc. 
> Chung lí tưởng , chung nhiệm vụ, chung mục đích 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
 Ngữ văn 9: Tiết 45 ĐỒNG CHÍ 
 ( Chính Hữu) 
I.Đọc, tìm hiểu chung. 
II. Tìm hiểu chi tiết. 
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí. 
Trao đổi vấn đề : Không chỉ chung về hoàn cảnh xuất thân, chung lí tưởng mục đích chiến đấu, mà những người lính ở đây còn có điểm gì chung nữa? Câu thơ nào cho ta biết điều đó? Cách diễn đạt của câu thơ có gì đáng chú ý? Từ đó em cảm nhận được điều gì trong vẻ đẹp của những người lính? 
Quê hương anh nước mặn đồng chua 
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. 
Anh với tôi đôi người xa lạ 
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, 
Súng bên súng đầu sát bên đầu 
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. 
Đồng chí! 
 Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. 
NT: 
- Hình ảnh thơ mộc mạc, giản dị,cụ thể , đầy sức gợi 
-> Sự chia sẻ mọi gian lao thiếu thốn, cũng như niềm vui,nỗi buồn -> Mối tình tri kỉ của những người bạn chí cốt. 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
 Ngữ văn 9: Tiết 45 ĐỒNG CHÍ 
 ( Chính Hữu) 
I.Đọc, tìm hiểu chung. 
II. Tìm hiểu chi tiết. 
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí. 
 Như vậy, qua phân tích, em hãy cho biết nhà thơ đã lí giải tình đồng chí được hình thành trên những cơ sở nào? 
- Chung nguồn gốc xuất thân. 
 Chung lí tưởng, chung nhiệm vụ, chung chiến hào chiến đấu. 
- Tình đồng chí còn nảy nở bền chặt trong sự chan hòa chia sẻ những khó khăn, thiếu thốn, vui, buồn  
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
 Ngữ văn 9: Tiết 45 ĐỒNG CHÍ 
 ( Chính Hữu) 
I.Đọc, tìm hiểu chung. 
II. Tìm hiểu chi tiết. 
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí. 
- Chung nguồn gốc xuất thân 
 Chung lí tưởng, chung chiến hào chiến đấu 
- Tình đồng chí còn nảy nở bền chặt trong sự chan hòa chia sẻ những khó khăn, thiếu thốn  
Thảo luận: Có ý kiến cho rằng, dòng thơ thứ 7 là một dòng thơ đặc biệt? Em có đồng ý không? Vì sao? 
ĐỒNG CHÍ! 
 Là nhan đề của bài thơ – Biểu hiện chủ đề của bài thơ . 
 Là tiếng gọi thiết tha cất lên từ trái tim của những con 
người cùng chung chí hướng đánh giặc cứu nước. 
 Là bản lề khép lại ý thơ trên (), mở ra ý thơ đoạn 
dưới () 
Câu thơ giản dị mộc mạc, đầy xúc cảm, ca ngợi một tình cảm cách mạng mới mẻ mà rất đỗi thiêng liêng – Tình đồng chí. 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
Ngữ văn 9: Tiết 45 ĐỒNG CHÍ 
 ( Chính Hữu) 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
Ngữ văn 9: Tiết 29 CHỊ EM THÚY KiỀU 
 ( Trich Truyên Kiều của Nguyễn Du) 
Đọc, tìm hiểu chung: 
1. Đọc, từ khó. 
	- Nằm ở phần đầu của tác phẩm – Gặp gỡ 
Và đính ước (từ câu 15 đến câu 38) 
- 4 câu đầu: Giới thiệu khái quát hai chị em Thúy Kiều. 
- 4 câu tiếp: Gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân 
- 12 câu tiếp: Gợi tả vẻ đẹp của Thuý Kiều 
- 4 câu cuối: Nhận xét chung về cuộc sống của hai chị em. 
Thảo luận nhóm: Trình bày những hiểu biết về đoạn trích trên các phương diện. 
2. Vị trí của đoạn trích: 
3. 	 Phương thức biểu đạt: 
4. 	 Bố cục 
Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
Ngữ văn 9: Tiết 27 CHỊ EM THÚY KIỀU 
Đọc, tìm hiểu chung: 
II. Tìm hiểu chi tiết 
1. Vẻ đẹp chung của hai chị em Thúy Kiều 
	 Đầu lòng hai ả tố nga, 
Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân 
Mai cốt cách tuyết tinh thần, 
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười. 
Thảo luận nhóm: - Tìm những chi tiết kể, tả về vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều? Từ những chi tiết ấy em hình dung vẻ đẹp của chị em Kiều như thế nào?- Biện pháp nghệ thuật nào đã được nhà thơ sử dụng? Tác dụng? 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
Ngữ văn 9: Tiết 27 CHỊ EM THÚY KIỀU 
Đọc, tìm hiểu chung: 
II. Tìm hiểu chi tiết 
1. Vẻ đẹp chung của hai chị em Thúy Kiều 
	 Đầu lòng hai ả tố nga, 
Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân 
Mai cốt cách tuyết tinh thần, 
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười. 
 Tố nga -> chỉ người con gái đẹp 
 Mai cốt cách, -> Vóc dáng thanh cao ( Cốt cách như mai) 
- Tuyết tinh thần-> Tâm hồn trong trắng ( Tinh thần như tuyết) 
 Mười phân vẹn mười -> vẻ đẹp toàn diện hoàn hảo. 
 Mỗi người một vẻ -> mỗi người có một vẻ đẹp riêng không giống nhau. 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
Ngữ văn 9: Tiết 27 CHỊ EM THÚY KIỀU 
Đọc, tìm hiểu chung: 
II. Tìm hiểu chi tiết. 
1. Giới thiệu chung về chị em Thúy Kiều. 
2. Vẻ đẹp của Thúy Vân. 
 Vân xem trang trọng khác vời, 
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang 
 Hoa cười ngọc thốt đoan trang 
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da. 
Hoạt động nhóm: - Nguyễn Du miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân qua những câu thơ nào?- Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Du qua những dòng thơ đó? 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
Ngữ văn 9: Tiết 27 CHỊ EM THÚY KIỀU 
Đọc, tìm hiểu chung: 
II. Tìm hiểu chi tiết. 
1. Giới thiệu chung về chị em Thúy Kiều. 
2. Vẻ đẹp của Thúy Vân. 
 Vân xem trang trọng khác vời, 
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang 
 Hoa cười ngọc thốt đoan trang 
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da. 
 Nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Du: 
 Giới thiệu khái quát đặc điểm của nhân vật: Vân xem trang trọng 
 Liệt kê chi tiết cụ thể: Khuôn mặt, đôi mày, nụ cười, tiếng nói, mái tóc, làn da. 
 Cụ thể trong cách dùng từ làm nổi bật đặc điểm: đầy đặn, nở nang, đoan trang; (mây)thua, (tuyết) nhường. 
 Sử dụng các biện pháp nghệ thuật: So sánh, ẩn dụ, ước lệ, tượng trưng 
-> Làm nổi bật vẻ đẹp vừa tươi trẻ tràn đầy sức sống vừa quý phái, phúc hậu đoan trang của Thúy Vân. 
-> Vẻ đẹp ấy êm đềm hòa hợp với thế giới xung quanh. 
-> Cuộc đời bình lặng suôn sẻ. 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
kiÓm tra bµi cò 
Ngữ văn 9 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
kiÓm tra bµi cò 
Ngữ văn 9 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
kiÓm tra bµi cò 
Ngữ văn 9 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
kiÓm tra bµi cò 
Ngữ văn 9 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
kiÓm tra bµi cò 
Ngữ văn 9 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
kiÓm tra bµi cò 
Ngữ văn 9 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
kiÓm tra bµi cò 
Ngữ văn 9 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
kiÓm tra bµi cò 
Ngữ văn 9 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
 2/ Đọc các câu sau, điền những nội dung thích hợp vào bảng bên dưới. 
Thầy giáo mới ngày mai sẽ đến . 
Bạn có thể cho mình mượn cuốn sách được không? 
Hôm nay là bài học đầu tiên của các em . 
Câu 
Kiểu câu 
Hành động nói 
Cách thực hiện 
a 
b 
c 
Trần thuật 
Trình bày 
Trực tiếp 
 Trần thuật 
 Nghi vấn 
Điều khiển 
Trình bày 
Gián tiếp 
Trực tiếp 
Ngữ văn 8 
Tiết 107 - HỘI THOẠI 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
* Hội Thoại? 
- Hội thoại là hình thức giao tiếp phổ biến trong đời sống hàng ngày. Hội thoại chỉ xảy ra khi có ít nhất hai người nói luân phiên nhau trở lên. 
- Phương tiện giao tiếp chủ yếu là ngôn ngữ. 
Tiết 107. HỘI THOẠI 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
I / Vai xã hội trong hội thoại 
Tiết 107. HỘI THOẠI 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
Mét h«m c« t«i gäi ®Õn bªn c­êi hái: 
 - Hång! Mµy cã muèn vµo Thanh hãa ch¬i víi mÑ mµy kh«ng? 
NhËn ra nh÷ng ý nghÜ cay ®éc trong giäng nãi vµ trªn nÐt mÆt khi c­êi rÊt kÞch cña c« t«i kia, t«i cói ®Çu kh«ng ®¸p .x©m ph¹m ®Õn. 
T«i còng c­êi ®¸p l¹i c« t«i : 
 - Kh«ng! Ch¸u kh«ng muèn vµo. Cuèi n¨m mî ch¸u thÕ nµo còng vÒ. 
C« t«i hái lu«n giäng vÉn ngät: 
 - Sao l¹i kh«ng vµo? Mî mµy ph¸t tµi l¾m, cã nh­ d¹o tr­íc ®©u! 
Råi hai con m¾t long lanh cña c« t«i ch»m chÆp ®­a nh×n t«i. T«i l¹i im lÆng cói ®Çu xuèng ®Êt : Lßng t«i cµng th¾t l¹i, khãe m¾t t«i ®· cay cay . C« t«i liÒn vç vai t«i c­êi mµ nãi r»ng: 
 - Mµy d¹i qu¸, cø vµo ®i, tao ch¹y cho tiÒn tµu. Vµo mµ b¾t mî mµy may v¸, s¾m söa cho vµ th¨m em bÐ chø. 
 T«i c­êi dµi trong tiÕng khãc hái c« t«i: 
 - Sao c« biÕt mî con cã con? 
C« t«i vÉn cø t­êi c­êi kÓ c¸c chuyÖn cho t«i nghe. Cã mét bµ hä néi xa vµo trong Êy c©n g¹o vÒ b¸n. Bµ ta mét h«m ®i qua ch¬ thÊy mÑ t«i ngåi cho con bó ë bªn ræ bãng ®Ìn. 
C« t«i ch­a røt c©u , cæ häng t«i ®· nghÑ ø khãc kh«ng ra tiÕng . Gi¸ nh÷ng cæ tôc ®· ®µy ®äa mÑ t«i.. 
C« t«i bçng ®æi giäng, l¹i vç vai, nh×n vµo mÆt t«i, nghiªm nghÞ: 
 - VËy mµy hái c« Th«ng - Tªn ng­êi ®µn bµ hä néi xa kia - chç ë cña mî mµy .. 
Tá sù ngÇm ngïi th­¬ng xãt thÇy t«i, c« t«i chËp chõng nãi tiÕp: 
 - MÊy l¹i r»m th¸ng nµy lµ giç ®Çu cËu mµy, mî mµy vÒ dï sao còng ®ì tñi cho cËu mµy, v¶ l¹i còng ph¶i cã hä, cã hµng, ng­êi ta hái ®Õn chø? 
Đoạn trích: 
Tiết 107. HỘI THOẠI 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
- T«i cói ®Çu kh«ng ®¸p. 
- T«i còng c­êi ®¸p l¹i c« t«i: 
 T«i l¹i im lÆng cói ®Çu xuèng ®Êt lßng th¾t l¹i, khãe m¾t cay cay 
 T«i c­êi dµi trong tiÕng khãc 
- Cæ häng nghÑn ø khãc kh«ng ra tiÕng 
* Nh÷ng chi tiÕt cho thÊy bÐ Hång cè k×m nÐn sù bÊt b×nh®Ó gi÷ th¸i ®é lÔ phÐp. 
-> Hång ph¶i k×m nÐn sù bÊt b×nh v× Hång lµ ng­êi thuéc vai d­íi, cã bæn phËn ph¶i t«n träng, lễ phép với ng­êi trªn. 
Tiết 107. HỘI THOẠI 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
I / Vai xã hội trong hội thoại 
- Vai xã hội: là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. 
Bài tập: Quan sát các tình huống hội thoại sau xác định quan hệ xã hội, vai xã hội của những người tham gia hội thoại trong mỗi tình huống? 
Tiết 107. HỘI THOẠI 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
A! Hùng 
đến rồi kìa! 
Tớ trông cậu đỏ 
 cả mắt . 
Sức khỏe của ông có tốt không a! 
Cảm ơn giám đốc, tôi vẫn khỏe. 
Bác có thể chỉ giúp cháu bưu điện ở đâu không ạ ? 
Cháu đi thẳng bưu điện cách khoảng 100mét đó . 
Mẹ ơi! Con chơi với cún con một lát nữa nhé. 
Thôi, con gái mẹ vào ăn cơm đã nào! 
Ôi ! Thật là vui, 
Hai cậu đến 
 lâu chưa? 
1 
2 
4 
3 
Tiết 107. HỘI THOẠI 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
I / Vai xã hội trong hội thoại 
 Vai xã hội: là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại . 
 - Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội: 
+ Quan hệ trên – dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình, xã hội). 
+ Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình). 
Bài tập: Là học sinh lớp 8, em có những mối quan hệ nào, xác định vai xã hội trong những mối quan hệ đó? 
Tiết 107. HỘI THOẠI 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
Mét häc sinh líp 8 
ë nhµ (trong gia đình) 
ë tr­êng (ngoµi x· héi) 
¤ng bµ 
Cha mÑ 
Anh chÞ 
Em 
ThÇy c« 
Anh chÞ khèi 9 
B¹n cïng khèi 
C¸c em khèi 6,7 
Ch¸u 
Con 
Em 
Anh-chÞ 
Häc trß 
Em 
B¹n bÌ 
Anh-chÞ 
* C¸c mèi quan hÖ cña vai x· héi. 
Vai d­íi 
Vai trªn 
Vai d­íi 
Vai ngang hµng 
Vai trªn 
Đa d¹ng 
Tiết 107. HỘI THOẠI 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
Cho tình huống sau: Mẹ là giáo viên dạy môn ngữ văn của lớp con. Trong giờ học thì vai xã hội của hai mẹ con được xác định theo quan hệ nào dưới đây? 
Quan hệ gia đình. 
Quan hệ tuổi tác. 
Quan hệ xã hội. 
I/ Vai xã hội trong hội thoại . 
I / Vai xã hội trong hội thoại 
- Vai xã hội: là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. 
Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội: 
+ Quan hệ trên – dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình, xã hội). 
+ Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình) 
- Quan hệ XH vốn đa dạng nhiều chiều nên vai XH của mỗi người cũng đa dạng nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại mỗi người xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp. 
 Tiết 107. HỘI THOẠI 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
I/ Vai xã hội trong hội thoại . 
I / Vai xã hội trong hội thoại 
- Vai xã hội: là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. 
Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội: 
+ Quan hệ trên – dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình, xã hội). 
+ Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình) 
- Quan hệ XH vốn đa dạng nhiều chiều nên vai XH của mỗi người cũng đa dạng nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại mỗi người xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp. 
 THỰC HÀNH : Đóng vai A , B và thực hiện cuộc hội thoại trong 2 tình huống sau: 
Tình huống 1: 
A gặp B trên xe Buýt ,chưa từng 
biết nhau. 
Tình huống 2: 
A gặp B trên xe Buýt , đã quen thân từ lâu. 
biết nhau. 
 Tiết 107. HỘI THOẠI 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
I/ Vai xã hội trong hội thoại . 
I / Vai xã hội trong hội thoại 
- Vai xã hội: là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. 
Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội: 
+ Quan hệ trên – dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình, xã hội). 
+ Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình) 
- Quan hệ XH vốn đa dạng nhiều chiều nên vai XH của mỗi người cũng đa dạng nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại mỗi người xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp. 
Lưu ý: Khi tham gia hội thoại cần căn cứ vào hoàn cảnh giao tiếp, đối tượng giao tiếp để xác định đúng vai của mình. Từ đó lựa chọn ngôn ngữ, bày tỏ thái độ cho phù hợp. 
Tiết 107. HỘI THOẠI 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
II. LUYỆN TẬP. 
I / Vai xã hội trong hội thoại . 
I/ Vai xã hội trong hội thoại . 
I / Vai xã hội trong hội thoại 
- Vai xã hội: là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. 
Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội: 
+ Quan hệ trên – dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình, xã hội). 
+ Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình) 
- Quan hệ XH vốn đa dạng nhiều chiều nên vai XH của mỗi người cũng đa dạng nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại mỗi người xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp. 
Bài tập 1 : Hãy tìm những chi tiết trong bài Hịch tướng sĩ thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung khuyên bảo chân tình của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền? 
“ Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn. Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức; nghe nhạc thái thường để đại yến ngụy sứ mà không biết căm. 
Nay ta bảo thật các ngươi: Nên nhớ câu “ Đặt mồi lửa vào dưới đống củi” là nguy cơ, nên lấy điều “kiềng canh nóng mà thổi rau nguội” làm răn sợ. Huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên, khiến cho người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ; có thể bêu được đầu Hốt Tất Liệt ở cửa khuyết, làm rửa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai”. 
Trả lời: 
- Không biết lo, không biết thẹn, không biết tức, không biết căm -> Nghiêm khắc phê phán các tướng sĩ. 
 Nên nhớ câu .Hậu Nghệ -> Khuyên bảo chân tình. 
Tiết 107. HỘI THOẠI 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
II. LUYỆN TẬP. 
Nhóm 1: Dựa vào đoạn trích và những điều em đã biết về truyện “Lão Hạc” hãy xác định vai xã hội của hai nhân vật tham gia cuôc hội thoại trên . 
Nhóm 2 . Tìm những chi tiết trong lời thoại của nhân vật và lời miêu tả của nhà văn cho thấy thái độ vừa kính trọng, vừa thân tình của nhân vật ông giáo đối với Lão Hạc. 
Nhóm 3. Những chi tiết trong lời thoại của nhân vật và lời miêu tả của nhà văn nói lên thái độ vừa quý trọng vừa thân tình của lão Hạc đối với ông giáo? 
Những chi tiết nào thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ ý của lão Hạc? 
I / Vai xã hội trong hội thoại . 
I/ Vai xã hội trong hội thoại . 
I / Vai xã hội trong hội thoại 
- Vai xã hội: là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. 
Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội: 
+ Quan hệ trên – dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình, xã hội). 
+ Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình) 
- Quan hệ XH vốn đa dạng nhiều chiều nên vai XH của mỗi người cũng đa dạng nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại mỗi người xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp. 
Bài tập 1. 
Bài tập 2 : Đọc đoạn trích (Đoạn trích bài tập 2 SGK trang 94) thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau. 
 Tiết 107. HỘI THOẠI 
Trường T.H.C.S Xuân Diệu 
a, Xét về địa vị xã hội: ông giáo vai trên- lão Hạc vai dưới. 
- Xét về tuổi tác: Lão Hạc vai trên, ông giáo vai dưới . 
b, Ông giáo nói với lão Hạc bằng lời lẽ ôn tồn, thân mật nắm lây vai gầy của lão, mời lão hút thuốc, ăn khoai, uống nước.xưng hô cụ-tôi ( thể hiện sự bình đẳng ) xưng hô gộp ông con mình ( thể hiện sự kính trọng người già). 
C, Lão Hạc dùng từ dạy thay cho từ nói ( thể hiện sự tôn trọng), xưng hô gộp chúng mình , cách nói xuề xoà ( thể hiện sự thân tình). 
- Những chi tiết thể hiện tâm trạng 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_45_dong_chi_chinh_huu.ppt
Giáo án liên quan