Bài giảng Ngữ Văn 9 - Tuần 23, Tiết 114: Luyện tập làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

- Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm. Nêu ý kiến đánh giá sơ bộ.

- Thân bài: Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, phân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực.

- Kết bài:Nêu nhận định, đánh giá chung của mình về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)

 

ppt15 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 16/11/2023 | Lượt xem: 163 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ Văn 9 - Tuần 23, Tiết 114: Luyện tập làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG 
 CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI LỚP HỌC TRỰC TUYẾN 
 TRƯỜNG THCS HUỲNH VĂN NGHỆ 
LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) 
 TIẾT 114 
TUẦN 23 LÀM VĂN 
 	 Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể. 
  I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT 
1. Khái niệm : 
2. Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) : 
	a. T ì m hiểu đề và tìm ý 
	b. Lập dàn ý 
	 c. Viết bài 
	d. Đọc lại bài viết và sửa chữa 
3.Các phần của bài nghị luận: 
- Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm. Nêu ý kiến đánh giá sơ bộ. 
- Thân bài: Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, phân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực. 
- Kết bài:Nêu nhận định, đánh giá chung của mình về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) 
II. LUYỆN TẬP 
Đề bài : Cảm nhận của em về đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. 
T ì m hiểu đề và t ì m ý 
Tìm hiÓu ®Ò: 
- Kiểu đề: 
-VÊn ®Ò nghÞ luËn: 
 H ì nh thức nghị luận: Nêu cảm nhận . 
- Giới hạn : Trong đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà” 
Nghị luận về một đoạn trích tác phẩm truyện 
 Nhận xét, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. 
 
b. T ì m ý: 
- Hoàn cảnh sáng tác, chủ đề? 
- Nội dung đoạn trích? (Tình cha con sâu sắc) 
	+ Thái độ và hành động của bé Thu trước và sau khi nhận ông Sáu là cha ? 
	+ Tình cảm ông Sáu dành cho con trong đợt nghỉ phép và những ngày ở chiến khu. 
- Nghệ thuật ? 
+ Sử dụng ngôi kể ? 
- Nhận định, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. 
+ Ngôn ngữ ? 
+ Xây dựng cốt truyện, tình huống truyện. 
 
 2. Lập dàn ý 
a. Mở bài: Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm “Chiếc lược ngà” và tình cha con của ông Sáu và bé Thu . 
b. Thân bài: Triển khai nh ữ ng cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. 
- Luận điểm 1: T ì nh cha con sâu sắc của bé Thu và ông Sáu. 
	+ Luận cứ 1 : Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ông Sáu là cha. 
	+ Luận cứ 2: Thái độ và hành động của bé Thu sau khi nhận ông Sáu là cha . 
  Nhận xét, đánh giá nhận vật bé Thu . 
	 + Luận cứ 3: T ì nh cảm của ông Sáu dành cho con trong đợt nghỉ phép. 
	+ Luận cứ 4: T ì nh cảm của ông Sáu dành cho con trong nh ữ ng ngày ở chiến khu . 
  Nhận xét, đánh giá nhận vật ông Sáu . 
- Luận điểm 2: Nghệ thuật . 
- Xây dựng cốt truyện , t ì nh huống truyện hợp lí, bất ngờ. 
- Xây dựng tâm lí nhân vật sinh động, hấp dẫn. 
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất . 
- Ngôn ngữ giản dị mang đậm màu sắc Nam Bộ . 
c. Kết bài: Nhận định, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. 
 2. Lập giàn ý: 
a. Mở bài: Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm “Chiếc lược ngà” và tình cha con của ông Sáu và bé Thu . 
b. Thân bài: Triển khai nh ữ ng cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm 
 - T ì nh cha con sâu sắc của bé Thu và ông Sáu. 
 + Thái độ và hành động của bé Thu trước và sau khi nhận ông Sáu là cha. 
 + T ì nh cảm của ông Sáu dành cho con trong đợt nghỉ phép và nh ữ ng ngày ở chiến khu. 
 - Nghệ thuật xây dựng cốt truyện , tình huống truyện hợp lí, bất ngờ . 
 + Xây dựng tâm lí nhân vật sinh động, hấp dẫn. 
 + Sử dụng ngôi kể thứ nhất . 
 + Ngôn ngữ giản dị mang đậm màu sắc Nam Bộ . 
c. Kết bài: Nhận định, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm . 
 
MỘT SỐ ĐOẠN THAM KHẢO TRONG PHẦN THÂN BÀI 
	 Trong buæi s¸ng cuèi cïng, trước phút ông Sáu phải lên đường, thái độ và hành động của bé Thu đã đột ngột thay đổi hoàn toàn . Lần đầu tiên Thu cất tiếng gọi “ba” và tiếng kêu như tiếng xé , rồi “ nó vừa kêu vừa chạy xô tới , nhanh như một con sóc , nó nhảy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó ”, “ nó hôn ba nó cùng khắp . Nó hôn tóc, hôn cổ , hôn vai và cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa”. Trong giờ phút chia tay đầy cảm động ấy , t ì nh yêu và nỗi nhớ người cha xa cách đã bị dồn nén bấy lâu nay , nay bùng ra thật mạnh mẽ , hối hả và cuống quýt . Tiếng gọi ấy không chỉ khiến ba nó bật khóc mà còn làm cho trái tim của biết bao nguoi72i phải rung động. 
“Chi tiết chiếc lược ngà như là một điểm nhấn cho giai điệu của bài ca về tình cha con trong chiến tranh, là chi tiết tuyệt hay. Nó cho thấy sự kiên nhẫn của bé Thu, nó là sự an ủi của anh Sáu trong những ngày xa con sau đó. Nó nối hai câu chuyện: chuyện cha con anh Sáu, chuyện người kể chuyện là bác Ba. Nhưng trước hết chi tiết chiếc lược ngà là chi tiết bất ngờ: Khi anh Sáu dồn hết tâm sức để có một kỉ vật chờ ngày thực hiện lời hứa với con thì bom đạn kẻ thù đã không cho anh làm việc đó. Bất ngờ nhưng nó cũng phản ánh hiện thực đau xót của chiến tranh”. 
  
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 
- Viết thành bài làm hoàn chỉnh đề bài trên. 
- Rèn luyện đề: Cảm nhận vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước qua nhân vật Phương Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tuan_23_tiet_114_luyen_tap_lam_bai_van_n.ppt