Bài giảng Ngữ Văn 7 - Tuần 23, Tiết 89: Đức tính giản dị của Bác Hồ

1.Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác.

- Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn.

- Trong sáng, thanh bạch.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 16/11/2023 | Lượt xem: 106 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ Văn 7 - Tuần 23, Tiết 89: Đức tính giản dị của Bác Hồ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ 
 PHẠM VĂN ĐỒNG 
Tiết 89 - Văn bản : 
I. Đọc – Tìm hiểu chung 
Văn bản : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ  - Phạm Văn Đồng - 
 1 . Tác giả: 
- Quê ở Quảng Ngãi. 
 - Là nhà cách mạng, nhà văn hóa lớn. 
- Từng là Thủ tướng Chính phủ. 
 Là học trò, là người cộng sự gần gũi 
của Bác. 
 2. Tác phẩm: 
- Trích từ bài: “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”. 
- Bố cục: 2 phần 
Phạm Văn Đồng (1906 – 2000) 
Phần 1: Từ đầu đến “tuyệt đẹp”. 
Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác. 
Đức tính giản dị của Bác Hồ 
Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác. 
Phần 2: Phần còn lại 
Văn bản : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ  - Phạm Văn Đồng - 
II. Đọc- tìm hiểu văn bản 
1.Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác. 
- Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn. 
- Trong sáng, thanh bạch. 
Cách đặt vấn đề trực tiếp, ngắn gọn, sâu sắc. 
“ Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch. 
Rất lạ lùng, rất kì diệu là trong 60 năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta, Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, 
 trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp”. 
trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp. 
5 
I/ Đọc – Tìm hiểu chung: 
II/ Đọc – Tìm hiểu văn bản: 
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ 
2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác: 
Văn bản : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ  - Phạm Văn Đồng - 
6 
Giản dị trong lối sống 
Lời nói, 
bài viết 
Biểu hiện đức tính giản dị của Bác 
Văn bản : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ  - Phạm Văn Đồng - 
7 
I/ Đọc – Tìm hiểu chung: 
II/ Đọc – Tìm hiểu văn bản: 
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ 
a. Giản dị trong lối sống: 
Văn bản : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ  - Phạm Văn Đồng - 
8 
Giản dị trong lối sống 
Bữa ăn 
Nơi ở 
Cách làm việc 
QH với mọi người 
Văn bản : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ  - Phạm Văn Đồng - 
 Bữa cơm tại chiến khu Việt Bắc 
 Bác Hồ với các cháu thiếu nhi 
20 
I/ Giới thiệu chung: 
II/ Tìm hiểu văn bản: 
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ 
2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác: 
a. Giản dị trong lối sống: 
- Bữa ăn: đạm bạc, tiết kiệm, dân dã. 
- Nơi ở: đơn sơ, thoáng mát. 
- Cách làm việc: tỉ mỉ, yêu công việc. 
- Quan hệ với mọi người: gần gũi, yêu thương, quan tâm. 
=>Dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực 
Văn bản : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ  - Phạm Văn Đồng - 
Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. Bác sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay. 
? Vì sao tác giả khẳng định: Sự giản dị của Bác không phải là lối sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật? 
22 
I/ Đọc- Tìm hiểu chung: 
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản: 
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ 
2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác: 
a. Giản dị trong lối sống: 
- Bữa ăn: đạm bạc, tiết kiệm, dân dã. 
- Nơi ở: đơn sơ, thoáng mát. 
- Cách làm việc: tỉ mỉ, yêu công việc. 
- Quan hệ với mọi người: gần gũi, yêu thương, quan tâm. 
b. Giản dị trong lời nói và bài viết 
=>Dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực 
Văn bản : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ  - Phạm Văn Đồng - 
23 
I/ Đọc- Tìm hiểu chung: 
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản: 
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ 
2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác: 
a. Giản dị trong lối sống: 
- Bữa ăn: đạm bạc, tiết kiệm, dân dã. 
- Nơi ở: đơn sơ, thoáng mát. 
- Cách làm việc: tỉ mỉ, yêu công việc. 
- Quan hệ với mọi người: gần gũi, yêu thương, quan tâm. 
b. Giản dị trong lời nói và bài viết 
- Muốn nhân dân hiểu, nhớ và làm được. 
- Chân lý được nói, viết bằng ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu. 
Có sức cảm hóa và lay động lòng người. 
=>Dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực 
Văn bản : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ  - Phạm Văn Đồng - 
Câu 1: V ă n bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" cho em hiểu vấn đ ề gì ? 
 A. Vẻ đ ẹp cao quý của Bác thể hiện trong lối sống của Bác. 
 B. Cách nghị luận một vấn đ ề thực tế. 
 C. Tình cảm của tác giả với Bác Hồ. 
 D. Lối sống giản dị của Bác và tình cảm của tác giả đ ối với Bác. 
Bài tập củng cố : Chọn đ áp án đ úng nhất cho mỗi câu hỏi sau: 
Câu 2: Phép lập luận nào đư ợc sử dụng chủ yếu trong bài v ă n ? 
	A. Chứng minh 	B. Giải thích 
	C. Bình luận 	D. Phân tích. 
Câu 3: Để làm sáng tỏ đ ức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đ ã sử dụng các dẫn chứng nh ư thế nào ? 
 A. Những dẫn chứng mà chỉ có tác giả mới biết. 
 B. Những dẫn chứng cụ thể, phong phú, toàn diện và xác thực. 
 C. Những dẫn chứng đ ối lập với nhau. 
 D. Những dẫn chứng lấy từ các sáng tác th ơ v ă n của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 
D 
A 
B 
BT NHANH: Cho các từ sau: cụ thể, sâu sắc, tiêu biểu, chặt chẽ, chân thành . Em hãy chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn, nhận xét hoàn chỉnh về văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ ” 
 Bằng cách lập luận....... .Với những dẫn chứng..chân thực....với lời bình luậnvà tình cảm...Bài viết “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” đã khiến cho người đọc, người nghe thấm thía về một nét của Bác Hồ . 
 BT NHANH: Cho các từ sau: cụ thể, sâu sắc, tiêu biểu, chặt chẽ, chân thành . Em hãy chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn, nhận xét hoàn chỉnh về văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ ” 
 “ Bằng cách lập luận.... .Với những dẫn chứng..chân thực..với lời bình luậnvà tình cảm. Bài viết “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” đã khiến cho người đọc, người nghe thấm thía về một nét 
của Bác Hồ . 
chặt chẽ 
cụ thể 
tiêu biểu 
sâu sắc 
chân thành 
phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị 
Nghệ thuật: - Dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, thuyết phục. 
 - Lập luận theo trình tự hợp lí. 
2. Ý nghĩa văn bản: 
 Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Bác Hồ. Đây là bài học về việc học tập, rèn luyện, noi theo tấm gương của Hồ Chí Minh 
III. Tổng kết 
Văn bản : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ  - Phạm Văn Đồng - 
28 
1/ Nắm lại nội dung và cách thức trình bày văn bản . 
- Đọc phần đọc thêm sau văn bản. 
2/Tiếp tục sưu tầm những bài thơ, câu chuyện về đời sống giản dị của Bác. 
3 / Chuẩn bị bài: Ý nghĩa văn chương 
DẶN DÒ : 
Văn bản : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ  - Phạm Văn Đồng - 
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tuan_23_tiet_89_duc_tinh_gian_di_cua_bac.ppt