Bài giảng Ngữ Văn 7 - Tiết 89, Bài 20: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)

2. Tác phẩm

+ Xuất xứ: Văn bản trích trong Báo cáo chính trị của Bác Hồ tại Đại hội lần thứ II của Đảng Lao động Việt Nam, họp tại Việt Bắc vào tháng 2 năm 1951.

+ Thể loại :

 Văn nghị luận xã hội

+ Vấn đề nghị luận:

 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

ppt25 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 16/11/2023 | Lượt xem: 198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ Văn 7 - Tiết 89, Bài 20: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Văn bản: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA 
Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả 
 Hồ Chí Minh (1890 – 1969) quê ở Nghệ An - vị lãnh tụ thiên t à i, một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc, một chiến sĩ cộng sản quốc tế, một Danh nhân văn hóa thế giới. 
+ Thể loại : 
 Văn nghị luận xã hội. 
+ Vấn đề nghị luận: 
 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 
2. Tác phẩm 
+ Xuất xứ : Văn bản trích trong Báo cáo chính trị của Bác Hồ tại Đại hội lần thứ II của Đảng Lao động Việt Nam, họp tại Việt Bắc vào tháng 2 năm 1951. 
BỐ CỤC 
+ Phần 1: “Dân ta cólũ cướp nước” : Nhận định về lòng yêu nước của nhân dân ta . ( nêu vấn đề ) 
+ Phần 2: “ Lịch sử tanồng nàn yêu nước”: Chứng minh những biểu hiện của lòng yêu nước. – giải quyết vấn đề 
+ Phần 3 : (Tinh thần yêu nướccông việc kháng chiến): Nhiệm vụ của Đảng ta. - Kết thúc vấn đề 
Văn bản: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA 
- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. 
 - Đó là một truyền thống quý báu của ta. 
Mãnh liệt, sôi nổi. 
Lòng yêu nước được xây dựng và vun đắp qua nhiều thế hệ 
1. Nhận định về lòng yêu nước 
Văn bản: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA 
 Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. 
=> Gợi tả sức mạnh v à khí thế mạnh mẽ của lòng yêu nước . 
II. Tìm hiểu văn bản: 
? Để chứng minh l à m rõ nhận định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”, tác giả dựa và những chứng cứ cụ thể trong các thời kì nào. Em hãy xác định các đoạn văn tương ứng. 
Câu hỏi thảo luận 
2 thời kì 
Trong quá khứ chống ngoại xâm: Đoạn văn 2 
Trong cuộc kháng chiến hiện tại: Đoạn văn 3 
Văn bản: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA 
 Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, 
Lê Lợi, Quang Trung . 
Bà Triệu 
Lê Lợi 
Quang Trung 
Bà Trưng 
Truyền thống yêu nước của nhân dân ta 
2. Những biểu hiện của lòng yêu nước 
Trong lịch sử chống ngoại xâm 
Những cuộc kháng chiến vĩ đại thời: B à Trưng, bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung 
Chúng ta phải ghi nhớ công ơn 
Truyền thống yêu nước của nhân dân ta 
2. Những biểu hiện của lòng yêu nước 
Trong lịch sử chống ngoại xâm 
Những cuộc kháng chiến vĩ đại thời: B à Trưng, bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung 
Chúng ta phải ghi nhớ công ơn 
Hiện nay 
(Trong cuộc kháng chiến 
hiện tại năm 1951) 
 Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên ruộng đất cho chính phủ...Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm nhưng giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước. 
 Từ cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng 
Từ kiều bào ở nước ngoài 
đến đồng bào ở vùng bị tạm chiếm 
Từ nhân dân miền ngược đến nhân dân miền xuôi 
Từ chiến sĩ ngoài mặt trận ... 
đến công chức ở hậu phương ... 
Từ những phụ nữ  đến bà mẹ ... 
Từ nam nữ ... thi đua sản xuất 
đến đồng b à o điền chủ quyên đất  
 T ừ các cụ gi à đến các cháu nhi đồng  
 Từ kiều b à o đến  . đồng b à o  
  Từ miền ngược đến miền xuôi  
  chiến sỹ  công chức  
  phụ nữ  các b à mẹ  
  nam nữ  đồng b à o điền chủ 
Lứa tuổi, địa bàn 
cư trú, tầng lớp, 
giai cấp, nghề nghiệp 
Dẫn chứng toàn diện, bao quát. 
Nhiều hành động yêu nước : 
Chịu đói, bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc. 
- Nhịn ăn để ủng hộ bộ đội. 
- Khuyên chồng con tòng quân 
- Xung phong giúp việc vận tải. 
- Săn sóc yêu thương bộ đội. 
- Thi đua tăng gia sản xuất. 
- Quyên ruộng đất cho Chính phủ. 
- Hành động: Cụ thể, thiết thực thể hiện lòng yêu nước 
Thủ pháp liệt kê, sự việc và con người liên kết với nhau theo mô hình từđến 
2. Những biểu hiện của lòng yêu nước : 
Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồngTừ những chiến sĩ đến công chức hậu phươngTừ ..điền chủ 
Những cử chỉ đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước. 
Chúng ta phải ghi nhớ công ơn 
Trong lịch sử chống ngoại xâm 
Những cuộc kháng chiến vĩ đại thời: B à Trưng, bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung 
Hiện nay 
(Trong cuộc kháng chiến 
hiện tại năm 1951) 
3. Nhiệm vụ của Đảng ta 
- Giữ gìn và phát huy tinh thần yêu nước của dân tộc 
 Bảo vệ tổ quốc và xây dựng đất nước 
Lòng yêu nước l à truyền thống quý báu 
 của nhân dân ta 
Lòng yêu nước trong quá khứ chống ngoại xâm 
B à 
Trưng 
Bà 
Triệu 
Lòng yêu nước trong cuộc kháng chiến hiện tại. 
Trần 
Hưng 
 Đạo 
Lê 
Lợi 
Quang 
Trung 
 . . . 
Từ 
kiều 
b à o 
đến đồng bào 
Từ 
chiến sỹ 
đến công 
chức 
Từ 
các 
cụ 
gi à 
đến các 
cháu 
Từ 
phụ 
nữ 
đến các 
b à 
mẹ 
Từ 
công 
nhân 
nông 
dân 
đến 
điền 
chủ  
Từ 
miền 
ngược 
đến miền 
xuôi 
 Khẳng định giá trị của lòng yêu nước 
Kêu gọi mọi người phát huy truyền thống yêu nước. 
Mở b à i 
Th ân b à i 
K ết b à i 
III. TỔNG KẾT 
1/ Nghệ thuật: 
- Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh so sánh hiệu quả. 
2/ Nội dung: 
- Ca ngợi và tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc và kêu gọi mọi người giữ gìn phát huy truyền thống ấy. 
- Nắm các nội dung bài học. 
- Viết đoạn văn từ 8- 10 câu về tinh thần yêu nước của dân tộc ta ngày nay. 
- Chuẩn bị bài: Đức tính giản dị của Bác Hồ 
Hướng dẫn về nhà : 
Tạm biệt các em. Chúc các em học tốt. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_89_bai_20_tinh_than_yeu_nuoc_cua_nh.ppt
Giáo án liên quan