Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 26: Quan hệ từ - Cô Cúc (THCS Trần Quốc Toản)
Bài tập 3/98: Trong những câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
a. Nó rất thân ái bạn bè.
b. Nó rất thân ái với bạn bè.
c. Bố mẹ rất lo lắng con.
d. Bố mẹ rất lo lắng cho con.
e. Mẹ thương yêu không nuông chiều con.
g. Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con.
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HS LỚP 72 PHÒNG GD&ĐT NINH SƠNTRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢNKIỂM TRA BÀI CŨ- Sử dụng từ Hán Việt để tạo những sắc thái biểu cảm nào? Cho ví dụ?- Có nên lạm dụng từ Hán Việt không? Vì sao?TIẾT 26: QUAN HỆ TỪ TIẾT 26: QUAN HỆ TỪa. Đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có nhiều.củachúng tôi Đồ chơi b. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.đẹphoanhưc. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Bởi nên tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực tôi d,Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. chóng lớn lắmd.Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả.Nhưnghôm nay mẹ không tập trungđược vào việc gì cả.vàtôi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực màthường nhân lúc con ngủ làm vài việc của riêng mìnhQuan hệ sở hữuQuan hệ so sánhQuan hệ nhân quảBiểu thị quan hệ đối lập(Lý Lan)(Tô Hoài)(Sơn Tinh, Thủy Tinh)(Khánh Hoài)Ví dụ: TIẾT 26: QUAN HỆ TỪĐây là thư của Lan. Nhà Lan lắm tiền nhiều của.(quan hệ từ)(danh từ)Ví dụ: TIẾT 26: QUAN HỆ TỪa. Khuôn mặt của cô gáib. Lòng tin của nhân dânc. Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới muad. Nó đến trường bằng xe đạpe. Giỏi về toáng. Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tâyh. Làm việc ở nhài. Quyển sách đặt ở trên bàn.Ví dụ: TIẾT 26: QUAN HỆ TỪBắt buộc phải có quan hệ từKhông bắt buộc phải có quan hệ từb. Lòng tin của nhân dân g. Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây h. Làm việc ở nhà a. Khuôn mặt của cô gái c. Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua e. Giỏi về toán i. Quyển sách đặt ở trên bàn.d. Nó đến trường bằng xe đạp TIẾT 26: QUAN HỆ TỪBài tập 3/98: Trong những câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?a. Nó rất thân ái bạn bè.b. Nó rất thân ái với bạn bè.c. Bố mẹ rất lo lắng con.d. Bố mẹ rất lo lắng cho con.e. Mẹ thương yêu không nuông chiều con.Đg. Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con.ĐĐSSS TIẾT 26: QUAN HỆ TỪNếu trời mưa thìlớp ta không đi lao động.Vì trời mưa nênlớp ta không đi lao động.Tuytrời mưa nhưng lớp ta vẫn đi lao động.Hễtrời mưa thìlớp ta không đi lao động.Sở dĩlớp ta không đi lao độnglà vìtrời mưa.Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp. Đặt câu: Quan hệ: điều kiện . kết quả Quan hệ: nguyên nhân. kết quả Quan hệ: nhượng bộ Quan hệ: điều kiện . kết quả Quan hệ: kết quả nguyên nhân + Nhóm 1: bài tập 1 + Nhóm 2: bài tập 2 + Nhóm 3: bài tập 5 + Nhóm 4: bài tập 4 TIẾT 26: QUAN HỆ TỪTHẢO LUẬN NHÓM PHÂN HÓA 4’ TIẾT 26: QUAN HỆ TỪ- Vào (đêm trước ngày khai trường của con)- của (con)- với (con dễ dàng)- như (uống một ly sữa)- của (con tựa nghiêng)- và (thỉnh thoảng)- như (đang mút kẹo)- còn (xa lắm)- vào (đêm trước ngày sắp đi chơi)Bài tập 1/98: Quan hệ từ trong đoạn đầu văn bản “Cổng trường mở ra”: TIẾT 26: QUAN HỆ TỪ- Nó gầy nhưng khỏe.- Nó khỏe nhưng gầy.Nhấn mạnh tới tình trạng sức khỏe và mang tính tích cực.Nhấn mạnh tới tình trạng hình thể (gầy) và mang tính tiêu cực.Bài tập 5/99: Phân biệt nghĩa của hai câu có quan hệ từ:Bài tập 4/99: Viết đoạn văn ngắn có sử dung quan hệ từ:- Học bài hoàn chỉnh các bài tập vào vở.- Phân tích ý nghĩa của câu văn có sử dụng quan hệ từ.Soạn bài : Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm, thực hiện các bước:+ Tìm hiểu đề,tìm ý.+ Lập dàn ý.+ Viết đoạn văn: đoạn mở bài và kết bài.- Nhiệm vụ cụ thể:+ Nhóm 1,2: đề bài Loài cây em yêu.+ Nhóm 3,4: đề bài Cảm nghĩ về cánh đồng quê hương.DẶN DÒ TIẾT 26: QUAN HỆ TỪCẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ. KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHỎE
File đính kèm:
- Tiet 26 Quan he tu Cuc.ppt